• 0942.210.185
  • bbtmoitruongvaphapluat@gmail.com
Trang chủ Blog Trang 7

Thanh tra chỉ ra nhiều vi phạm tại các mỏ đá ở Thừa Thiên-Huế

Thanh tra sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa chỉ ra nhiều vi phạm, tồn tại tại các mỏ đá trên địa bàn.

Ngày 4/9, thông tin từ sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên-Huế, Chánh Thanh tra sở vừa ban hành các Kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về khoáng sản đối với các doanh nghiệp hoạt động khai thác mỏ khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Đây là đoàn Thanh tra thực hiện theo kế hoạch năm 2024 đã được Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phê duyệt tại Quyết định số 2993/QĐ-UBND ngày 19/12/2023 về việc ban hành Kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2024.

Theo đó, đoàn thanh tra đã chỉ ra nhiều tồn tại, vi phạm của các doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về khoáng sản tại các mỏ đá trên địa bàn.

Cụ thể, tại mỏ đá khu vực Nam Khe Ly, xã Hương Thọ của công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên-Huế, địa chỉ tại đường Phạm Văn Đồng, phường Vỹ Dạ, Tp.Huế, đoàn thanh tra đã nêu rõ việc công ty này khai thác vượt quá 10% một trong các thông số của hệ thống khai thác đối với khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

Bên cạnh đó, công ty cũng thống kê sản lượng khoáng sản khai thác thực tế không đúng quy trình và mẫu biểu theo quy định của bộ Tài nguyên và Môi trường đối với khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; Chậm nộp tiền ký quỹ bảo vệ môi trường 19 ngày với số tiền là 58.537.933 đồng cho kỳ ký quỹ năm 2024.

Ngoài ra, tại khu vực khai thác còn để xảy ra sạt lở; sử dụng 215.853 m3 đất tầng phủ để làm đường vào mỏ, san lấp 2 bãi chứa vật liệu và mở rộng trạm nghiền sàn trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 nhưng chưa thống kê chi tiết.

Việc phê duyệt trữ lượng mỏ và tính tiền cấp quyền khai thác cũng chưa đúng trữ lượng địa chất của mỏ theo báo cáo kết quả thăm dò năm 2011.

Tại mỏ đá Khe Phèn, xã Hương Thọ, Tp.Huế, của công ty TNHH COXANO Hương Thọ, trong giai đoạn từ 2011 đến năm 2019, công ty đã sử dụng 262.251m3 đất tầng phủ để xây dựng hạ tầng mỏ, tràm nghiền sàn và đổ thải sử dụng cải tạo phục hồi môi trường sau này nhưng chưa được công ty thống kê chi tiết.

Về trữ lượng được phép khai thác, có sự chênh lệch về trữ lượng được phép khai thác tính theo công suất khai thác hằng năm và thời gian khai thác tại các giấy phép khai thác khoáng sản so với trữ lượng khai thác theo thiết kế mỏ.

Tại mỏ đá ở thôn Hải Cát, xã Hương Thọ của công ty TNHH Việt Nhật, kết luận thanh tra chỉ ra việc công ty này khai thác vượt quá phạm vi ranh giới được phép khai thác (theo độ sâu) nhỏ hơn 0,5m (theo bản đồ hiện trạng do công ty tư vấn xây dựng và khoáng sản DICO đo ngày 22/4/2024); Chưa thực hiện thống kê, kiểm kê khối lượng 174.719m3 đất bóc phủ đổ thải, tận dụng làm mặt bằng ngoài khu vực mỏ.

Tại mỏ đá Thừa Lưu, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc ccủa công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Lộc Điền, địa chỉ tại thôn Bát Sơn, xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, trong quá trình khai thác chưa thực hiện được việc cải tạo được chiều cao tầng, độ dốc sườn tầng tại khu vực gần mốc M4.

Đoàn thanh tra cũng đã yêu cầu công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Lộc Điền, trong quá trình khai thác nổ mìn lưu ý tác động rung chấn, ảnh hưởng đến bể chứa nước của Nhà máy nước sạch Chân Mây gần khu vực đỉnh mỏ. Ngoài ra, cần có giải pháp khoa học đánh giá mức độ an toàn (thực hiện cắt tầng hay giữ nguyên hiện trạng) của khu vực có độ dốc, chênh cao lớn để đảm bảo cơ sở đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác sau này.

Với những vi phạm tồn tại trên, sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên-Huế đã yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc Kết luận thanh tra, khắc phục ngay các tồn tại, vi phạm và báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện về sở trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày công bố kết luận thanh tra.

Lê Kông – Tạp chí NĐT

Theo Người Đưa Tin

Ảnh: Nhiều mỏ đá trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế còn tồn tại nhiều vi phạm. (Ảnh minh họa)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.nguoiduatin.vn/thanh-tra-chi-ra-nhieu-vi-pham-tai-cac-mo-da-o-thua-thien-hue-204240904160658444.htm

Nhà ở xã hội vì sao chưa thật sự hấp dẫn?

Tại sao nhiều dự án không bán được, vì người ta không thấy sự hấp dẫn liên quan đến chất lượng, vị trí, giá cả của dự án đó. Vậy thì làm thế nào để nhà ở xã hội là tài sản có tính hấp dẫn thì phải có khảo sát, đánh giá chuẩn xác.

Tại Nghị quyết số 01, ngày 05/01/2024, Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành đôn đốc các địa phương tập trung thực hiện mục tiêu hoàn thành 130.000 căn hộ nhà ở xã hội trong năm 2024. Tuy nhiên, mục tiêu này rất khó hoàn thành.

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 338, ngày 3/4/2023 về xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp đến 2030, các Bộ, ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện Đề án này. Tuy nhiên, công tác phát triển nhà ở xã hội đang gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Tại Nghị quyết số 01, ngày 05/01/2024, Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành đôn đốc các địa phương tập trung thực hiện mục tiêu hoàn thành 130.000 căn hộ nhà ở xã hội trong năm 2024. Tuy nhiên, mục tiêu này rất khó hoàn thành.

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giao Bộ Xây dựng chủ trì nghiên cứu, xây dựng gói tín dụng mới trị giá 30.000 tỷ đồng dành cho phát triển nhà ở xã hội, giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện

Bộ Xây dựng cho biết, một số địa phương có nhiều dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư trong giai đoạn vừa qua nhưng chưa quan tâm trong việc lựa chọn chủ đầu tư dự án để triển khai đầu tư xây dựng; Một số dự án nhà ở xã hội đã khởi công nhưng các doanh nghiệp không triển khai thi công hoặc thi công chậm tiến độ.

Ông Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Phát triển nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng đề nghị: “Các quỹ đất chưa có chủ trương thì phải lập chủ trương rồi đến bước lựa chọn chủ đầu tư. Đối với quỹ đất 20% trong các dự án nhà ở thương mại, theo quy định dành để xây dựng nhà ở xã hội thì nếu chủ đầu tư làm thì yêu cầu phải làm, nếu địa phương làm thì phải thu hồi để bàn giao ngay”.

Bên cạnh những “rào cản” từ pháp lý, thủ tục… thì hiện nay vốn tín dụng ưu đãi cho cả chủ đầu tư lẫn người mua nhà cũng đang là bài toán cần lời giải. Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đã triển khai được một năm rưỡi, nhưng chưa hiệu quả.

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã 2 lần hạ lãi suất nguồn vốn 120.000 tỷ đồng, nhưng với lãi suất áp dụng trong nửa đầu năm 2024 là 8%/năm đối với chủ đầu tư và 7,5% đối với người mua nhà cùng thời hạn được hưởng lãi suất ưu đãi ngắn (3 năm đối với chủ đầu tư, 5 năm đối với khách hàng cá nhân) vẫn chưa thực sự thu hút người vay.

Chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Cấn Văn Lực cho rằng: “Cần phải tăng tính hấp dẫn, tính thị trường đối với nhà ở xã hội. Tại sao nhiều dự án không bán được, vì người ta không thấy sự hấp dẫn, liên quan đến chất lượng, vị trí, giá cả của dự án đó. Vậy thì làm thế nào để nhà ở xã hội là tài sản có tính hấp dẫn của nó thì phải có khảo sát, đánh giá thực trạng đúng và trúng để xác định cung cầu cho phù hợp”.

Theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế, để đạt được mục tiêu phát triển nhà ở xã hội đến năm 2030, cần có cơ chế, giải pháp cụ thể, rút ngắn thủ tục hành chính về lập, phê duyệt dự án, giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng, thủ tục đầu tư xây dựng… để hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp triển khai đầu tư xây dựng dự án, tạo nguồn cung cho thị trường.

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giao Bộ Xây dựng chủ trì nghiên cứu, xây dựng gói tín dụng mới trị giá 30.000 tỷ đồng dành cho phát triển nhà ở xã hội, giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện. Doanh nghiệp đang rất mong đợi gói tín dụng này sẽ được bố trí một cách hợp lý, để doanh nghiệp có thể hưởng thụ một cách nhanh nhất.

Thành Trung/VOV1

Theo VOV.VN

Ảnh: Hiện mục tiêu phát triển nhà ở xã hội tiếp tục khó khăn

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vov.vn/kinh-te/bat-dong-san/nha-o-xa-hoi-vi-sao-chua-that-su-hap-dan-post1118216.vov

Mạnh tay với doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường

Ngoài việc xử phạt, các chế tài cứng rắn hơn, thậm chí buộc doanh nghiệp đóng cửa cũng sẽ được áp dụng đối với những trường hợp tái phạm hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nhức nhối

Cụm công nghiệp (CCN) làng nghề Tịnh Ấn Tây (TP Quảng Ngãi) với diện tích hơn 27 ha đi vào hoạt động từ năm 2005 nhưng đến nay vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải.

Tại CCN làng nghề này hiện có khoảng 20 nhà máy, cơ sở hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất giấy, nhựa, chế biến nước mắm, sản xuất bao bì, tái chế hạt nhựa và chế biến nông, lâm sản.

Nước thải từ CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây đã và đang gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong suốt thời gian dài. Tình trạng này đã được cử tri nhiều lần phản ánh, và vấn đề cũng đã được đưa ra chất vấn trong các phiên giải trình của Thường trực HĐND tỉnh Quảng Ngãi vào năm 2023. Tuy nhiên, cho đến nay, vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để, gây bức xúc trong cộng đồng dân cư.

Theo lãnh đạo UBND TP Quảng Ngãi, tỉnh đã phân bổ 10 tỷ đồng để đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung, nhưng TP Quảng Ngãi từ chối nhận vì số tiền này không đủ so với tổng kinh phí cần thiết, ước tính từ 50 đến 100 tỷ đồng. Hơn nữa, CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây đã được đưa vào Quy hoạch chung xây dựng TP Quảng Ngãi đến năm 2040.

Trong Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, khu vực này sẽ trở thành trung tâm logistics, nhưng trong thời gian chờ đợi, người dân phải tiếp tục sống chung với ô nhiễm, đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe. Đặc biệt, vào đầu năm 2024, cơ quan chức năng đã phát hiện một doanh nghiệp trong CCN này xả thải chưa qua xử lý, với mức xyanua vượt quá quy định tới 21 lần.

Đáng lo ngại hơn, toàn tỉnh Quảng Ngãi hiện có 15 CCN và 15 làng nghề đang hoạt động, nhưng tất cả đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2022), các CCN phải hoàn thành hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung bảo đảm nước thải sau xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

Đến nay, đã hết thời hạn theo quy định nhưng CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây cũng như các CCN khác trên địa bàn tỉnh vẫn chưa đầu tư, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Áp dụng chế tài cứng rắn

Theo Quyền Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Đức Trung, vấn đề ô nhiễm môi trường tại các CCN, làng nghề vẫn đang diễn ra, chưa khắc phục triệt để. Đặc biệt, CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây là một trong những điểm nóng.

Ông Nguyễn Đức Trung cho biết, đây là một trong những CCN đầu tiên của tỉnh, do xây dựng đã lâu nên cơ sở hạ tầng và các quy định về môi trường không còn đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Mặc dù CCN này đã được định hướng chuyển sang quy hoạch khác, nhưng việc không đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung đang gây nhiều bất cập.

Dù các doanh nghiệp tại đây có đầy đủ hồ sơ và hệ thống xử lý nước thải theo quy định, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn lén lút xả thải để giảm chi phí vận hành. Đây là vấn đề liên quan đến ý thức của doanh nghiệp.

“Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường cùng UBND TP Quảng Ngãi đã kiểm tra và xử phạt để răn đe. Tuy nhiên, cần có biện pháp mạnh hơn. Nếu doanh nghiệp tái phạm, cần tiến hành kiểm tra và báo cáo để áp dụng các biện pháp cứng rắn hơn, thậm chí đóng cửa nếu cần thiết,” ông Nguyễn Đức Trung nhấn mạnh.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền.

Liên quan đến vấn đề trên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền cho biết, thời gian qua, tỉnh xác định trong quá trình thu hút đầu tư vào CCN phải khắc phục tình trạng xả thải, đầu tư hệ thống xử lý nước thải.

Đồng thời, chỉ đạo kêu gọi đầu tư các CCN giống như khu công nghiệp VSIP, tức nhà đầu tư thứ cấp sẽ đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là xử lý nước thải. Các CCN do các huyện, thành phố, thị xã làm chủ đầu tư, tỉnh sẽ tạo điều kiện thực hiện hệ thống xử lý nước thải tập trung.

”Đối với CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây, doanh nghiệp phải chấp hành quy định, thấy được trách nhiệm của mình với cộng đồng; cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát. Nếu doanh nghiệp trốn tránh không chấp hành thì cương quyết xử lý, kể cả đóng cửa”- ông Trần Phước Hiền khẳng định.

Hà Phương – Báo KTĐT

Theo Kinh tế & Đô thị

Ảnh: Nước thải từ CCN làng nghề Tịnh Ấn Tây gây ô nhiễm môi trường là vấn đề nhức nhối trong thời gian dài.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://kinhtedothi.vn/manh-tay-voi-doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong.html

Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 33-2024

Ban biên tập Chuyên trang Quản lý Môi trường, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 33-2024.

Về quản lý môi trường

– Biến động không gian của các nguồn ô nhiễm trong hai chiến dịch lấy mẫu (2012–2013 và 2018–2019) tại mười địa điểm ở lưu vực Los Angeles.

– Khả năng phục hồi lâu dài trong quản lý nước thải: Tối ưu hóa phân bổ nước thải đã xử lý bằng phương pháp tiếp cận đa tác nhân động.

– Từ bit đến xanh: Giải mã ảnh hưởng của nền kinh tế kỹ thuật số đến hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

– Đánh giá hệ thống phân bổ nguồn PM2.5 theo thời gian thực mới và ý nghĩa của nó đối với quá trình lão hóa nhanh của khí thải xe cộ.

– Hydro xanh so với amoniac xanh: Một phương pháp tiếp cận tích hợp theo thời gian dựa trên tối ưu hóa phân cấp để phân tích kinh tế kỹ thuật so sánh về chuỗi cung ứng quốc tế.

– Nghiên cứu tác động của quản lý hoạt động xanh đến hiệu suất phát triển bền vững của các công ty sản xuất và dịch vụ: Vai trò trung gian của việc tích hợp khách hàng xanh tại Việt Nam.

– Các giải pháp chính sách để giải quyết tình trạng rò rỉ carbon: Thông tin chi tiết từ phân tích hồi quy siêu dữ liệu.

– Con đường hướng đến quá trình khử cacbon ở Úc. Một phương pháp tiếp cận sóng Morlet.

– Đánh giá một quy trình thay thế để sản xuất hydrocarbon từ CO2: Phân tích kinh tế kỹ thuật và môi trường.

Về môi trường đô thị

– Định lượng tác động của khí thải nhân tạo và tác động môi trường nước đến sự biến đổi thủy ngân trong trầm tích ở một dòng sông đô thị điển hình.

– Một phương pháp trí tuệ nhân tạo mới dựa trên học máy để dự đoán chỉ số ô nhiễm không khí PM2.5.

– Tiếp xúc với môi trường đô thị, các hành vi liên quan đến cân bằng năng lượng và sự kết hợp của chúng ở trẻ mẫu giáo từ ba quốc gia châu Âu.

– Kết hợp thông tin không gian không đồng nhất vào phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu của cơ sở hạ tầng xanh.

– Hướng tới quá trình ra quyết định sáng suốt: Một nghiên cứu thống kê toàn diện về các mô hình kinh tế và tài chính cho quá trình chuyển đổi năng lượng bền vững trong môi trường đô thị.

– Tác động của địa hình đô thị tự nhiên đến môi trường gió dành cho người đi bộ trong khu phố: Một nghiên cứu CFD với cả kịch bản gió và lực đẩy.

– Đặc tính, khả năng tái chế và tầm quan trọng của bao bì nhựa trong chất thải rắn đô thị hỗn hợp để đạt được các mục tiêu tái chế ở một thành phố Thụy Điển.

– Đánh giá tổng hợp về các mô hình phân tán bioaerosol và nguy cơ lây nhiễm trong môi trường đô thị điển hình: Ý nghĩa đối với quản lý an ninh sinh học đô thị.

– Cấu trúc không gian đa trung tâm, nền kinh tế kỹ thuật số và phát triển bền vững xanh đô thị.

Về môi trường khu công nghiệp

– Công nghiệp 4.0 và sản xuất sạch hơn: Đánh giá toàn diện về sản xuất thông minh và bền vững cho các ngành công nghiệp sản xuất sử dụng nhiều năng lượng.

– Làm việc theo chuỗi giá trị cho các chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may thời trang: Một khuôn khổ có sự tham gia.

– Thuế so với quy định: Động lực của các nhà gây ô nhiễm để nới lỏng các mục tiêu phát thải của ngành.

– Sự thoái hóa metathesis của cao su tự nhiên thải để tái sử dụng tiềm năng.

– Thực tiễn kinh tế tuần hoàn như một lá chắn cho khả năng phục hồi tổ chức và mạng lưới lâu dài trong khủng hoảng: Thông tin chi tiết từ sự cộng sinh công nghiệp.

– Tiếp xúc với ô nhiễm không khí tại nhà và tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu ở khu công nghiệp Viadana, Bắc Ý.

– Tái chế tro bay khí hóa than làm chất thay thế xi măng làm sạch: Hiệu suất, cấu trúc vi mô và đánh giá tính bền vững của xi măng hỗn hợp.

– Vai trò của công nghệ công nghiệp 4.0 và tương tác giữa người và máy để giảm thiểu carbon trong chuỗi cung ứng thực phẩm.

– Nhu cầu về hydro và điện của ngành công nghiệp chế biến trong một nước Đức trung hòa khí hậu sẽ như thế nào?.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!

ENVIRONMENTAL MANAGEMENT / QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Spatial variability of pollution source contributions during two (2012–2013 and 2018–2019) sampling campaigns at ten sites in Los Angeles basin

Environmental Pollution, Volume 354, 1 August 2024, 124244

Abstract

This study assessed the spatial variability of PM2.5 source contributions across ten sites located in the South Coast Air Basin, California. Eight pollution sources and their contributions were obtained using positive matrix factorization (PMF) from the PM2.5 compositional data collected during the two sampling campaigns (2012/13 and 2018/19) of the Multiple Air Toxics Exposure Study (MATES). The identified sources were “gasoline vehicles”, “aged sea salt”, “biomass burning”, “secondary nitrate”, “secondary sulfate”, “diesel vehicles”, “soil/road dust” and “OP-rich”. Among them, “gasoline vehicle” was the largest contributor to the PM2.5 mass. The spatial distributions of source contributions to PM2.5 at the sites were characterized by the Pearson correlation coefficients as well as coefficients of determination and divergence.

The highest spatial variability was found for the contributions from the “OP-rich” source in both MATES campaigns suggesting varying influences of the wildfires in the Los Angeles Basin. Alternatively, the smallest spatial variabilities were observed for the contributions of the “secondary sulfate” and “aged sea salt” sources resolved for the MATES campaign in 2012/13. The “soil/road dust” contributions of the sites from the 2018/19 campaign were also highly correlated. Compared to the other sites, the source contribution patterns observed for Inland Valley and Rubidoux were the most diverse from the others likely due to their remote locations from the other sites, the major urban area, and the Pacific Ocean.

2. Long-term resilience in wastewater management: Optimizing treated wastewater allocation with a dynamic multi-agent approach

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121527

Abstract

Water scarcity poses a significant challenge to sustainable development, necessitating innovative approaches to manage limited resources efficiently. Effective water resource management involves not just the conservation and distribution of freshwater supplies but also the strategic reuse of treated wastewater (TWW). This study proposes a novel approach for the optimal allocation of treated wastewater among three key sectors (user agents): agriculture, industry, and urban green space. Recognizing the intricate interplays among these sectors, System Dynamics (SD) and Agent-Based Modeling (ABM) were integrated in a Complex Adaptive System (CAS) to capture the interactions and feedback mechanisms inherent within treated wastewater allocation systems.

The Non-dominated Sorting Genetic Algorithm II (NSGA-II) serves as the optimization tool, enabling the identification of optimal allocation strategies across various management scenarios over a 25-year simulation period. Our research navigates the complexities of long-term resource management, accounting for each sector’s evolving its objectives and guidelines along the whole system objectives and strategies. The outcomes demonstrate how treated wastewater can be effectively distributed to support economic and social equity –as the system objectives-while supporting agricultural and industrial growth and enhancing efficiency and social well-being –reflecting individual agent objectives-within the CAS framework.

The research explores four distinct management scenarios, each prioritizing different sectors to address water resource management challenges. Notably, all four scenarios align with the strategies required by the ruler (government), providing strategic guidance to water resource managers for decision-making. The simulation results reveal a scenario where all sectors’ demands are met, with Scenario 4 emerging as the most effective. Scenario 4 aligned with the objectives and guidelines of each sector, demonstrating significant improvements in the CY (Agriculture agent index; increased from 0.2 to 0.68), IGI (Industry agent index; increased from 1 to 1.63), and GAI (Urban Green Space agent index; increased from 1 to 1.23) indices over the 25-year simulation period. By providing a strategic blueprint for policymakers and stakeholders, this study contributes significantly to the discourse on sustainable water resource management, presenting a replicable model for similar contexts globally, where judicious allocation of treated wastewater is paramount for achieving harmony between human activity and ecological preservation.

3. Can PM2.5 concentration reduced by China’s environmental protection tax?

Science of The Total Environment, Volume 937, 10 August 2024, 173499

Abstract

The responsibility of enhancing environmental quality is shouldered by China’s Environmental Protection Tax (EPT), which constitutes a vital element of China’s tax system greening initiative. Using the difference-in-differences (DID) method, the effects of the EPT on PM2.5 concentration were empirically examined in this study, through panel data of 218 cities in China from 2015 to 2021. The results indicate that the EPT can effectively reduce PM2.5 concentration by approximately 2.4 %, and this conclusion remained unchanged after a series of robustness tests. In the channel analysis, it can be found that the reduction of PM2.5 concentration by the EPT was achieved through the alleviation of financing constraints, technological advancements, and optimization of industrial structure. Heterogeneity analysis indicates that the negative impact of the EPT on PM2.5 concentration was more significant in northern cities, inland cities and non-national environmental protection model cities. Further analysis found that EPT has a stronger inhibitory effect on PM2.5 concentration within 100 % of tax increase. The conclusions remain consistent when spatial spillover effects of PM2.5 are taken into account. This paper provides important empirical evidence to support the effectiveness of emission reductions of EPT and provides valuable insights for the future improvement of EPT.

4. From bits to green: Unraveling the digital economy’s influence on natural resource efficiency

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121203

Abstract

This study explores the impact of the digital economy (DE) on natural resource efficiency (NRE) across 275 Chinese cities between 2011 and 2021. Through a comprehensive empirical analysis, we find that the DE significantly positively affects NRE. A key moderating factor in this relationship is green technological innovation (GTI), focusing on the quality rather than the quantity of green technology. Our study also uncovers regional variations of moderating effect. Additionally, we identify several mechanisms through which the DE contributes to enhanced NRE, including the transformation of industrial structure and improvements in green total factor productivity. A detailed heterogeneity analysis shows that the DE’s impact on NRE varies according to city-specific factors such as natural resource endowment, city size, environmental regulations, and administrative levels. These findings provide a more nuanced understanding of how the DE influences NRE at the urban level, contributing to the broader discourse on sustainable development in the digital age. Our research offers policy recommendations and potential pathways for cities to leverage the DE for greater natural resource efficiency.

5. Evaluation of a new real-time source apportionment system of PM2.5 and its implication on rapid aging of vehicle exhaust

Science of The Total Environment, Volume 937, 10 August 2024, 173449

Abstract

Accurate identification and rapid analysis of PM2.5 sources and formation mechanisms are essential to mitigate PM2.5 pollution. However, studies were limited in developing a method to apportion sources to the total PM2.5 mass in real-time. In this study, we developed a real-time source apportionment method based on chemical mass balance (CMB) modeling and a mass-closure PM2.5 composition online monitoring system in Shenzhen, China. Results showed that secondary sulfate, secondary organic aerosol (SOA), vehicle emissions and secondary nitrate were the four major PM2.5 sources during autumn 2019 in Shenzhen, together contributed 76 % of PM2.5 mass. The novel method was verified by comparing with other source apportionment methods, including offline filter analysis, aerosol mass spectrometry, and carbon isotopic analysis.

The comparison of these methods showed that the new real-time method obtained results generally consistent with the others, and the differences were interpretable and implicative. SOA and vehicle emissions were the major PM2.5 and OA contributors by all methods. Further investigation on the OA sources indicated that vehicle emissions were not only the main source of primary organic aerosol (POA), but also the main contributor to SOA by rapid aging of the exhaust in the atmosphere. Our results demonstrated the great potential of the new real-time source apportionment method for aerosol pollution control and deep understandings on emission sources.

6. Green hydrogen vs green ammonia: A hierarchical optimization-based integrated temporal approach for comparative techno-economic analysis of international supply chains

Journal of Cleaner Production, Volume 465, 1 August 2024, 142750

Abstract

Recent global trends have increasingly focused on sustainable and green energy solutions,transitioning away from fossil fuels. Green hydrogen (GH) and green ammonia (GA) have emerged as promising contenders for energy carriers in international supply chains. Our manuscript delivers a thorough comparative analysis of GH and GA, acknowledging the complex interrelations among synthesis, storage, distribution, and conversion processes. This evaluation also incorporates the variability of weather, energy demand, and the delays inherent in shipping, on both hourly and seasonal scales. The study features a detailed case analysis of nine international trading routes, utilizing a hierarchical optimization framework and conducting comparative economic evaluations.

Additionally, the study delves into a sensitivity analysis, exploring factors such as economies of scale and the operational constraints of water electrolyzer. One of the key findings of our research is the identification of GA as a more favorable option for an international energy carrier, particularly when considering renewable energy’s seasonality and intermittency. GA’s superior storage and transportation properties significantly mitigate uncertainties within the supply chain, offering a more robust solution in the context of green energy transportation and logistics. Furthermore, the techno-economic analyses survey their impact on each supply chain and reveal the interconnectedness between each supply chain element – power, conversion, storage, and transportation.

7. Investigating the effects of green operations management on sustainability performance of manufacturing and service firms: The mediating role of green customer integration in Vietnam

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142894

Abstract

While recent years have seen the conduct of works covering the connections between green operations, green supply chain integration, and corporate sustainability, a comparative study on manufacturing and service industries has not yet been carried out to examine these interrelations in developing countries. In Vietnam, insights from such endeavors are practically needed to inform management and policymaking given that senior managers and government legislators have paid insufficient attention to green supply chain management. In line with the resource-based view and dynamic capability, the present study demonstrates the mediating role green customer integration (GCI) plays in the relationship between the green operations and corporate sustainability of service and manufacturing firms.

Partial least squares-structural equation models are used to illustrate the direct and positive effect of green operations on environmental performance in both service and manufacturing companies, and this effect is then partially mediated by GCI. With the other pillars of corporate sustainability (social and economic performance), the effect is fully mediated by GCI for manufacturing businesses. For service enterprises, GCI partially mediates the effect of green operations on social performance but does not occupy a significant role in the positive relationship between green operations and economic performance. Thus, firms that undertake green operations management should properly foster GCI to achieve the desired corporate sustainability results. In addition, the government should consider support or incentives that help firms offset related costs and promote sustainability.

8. Policy solutions for addressing carbon leakage: Insights from meta-regression analysis

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121557

Abstract

Carbon leakage has become a key issue in global climate initiatives. This study aims to examine the effectiveness of various policy solutions for mitigating carbon leakage, as explored extensively in the literature. Employing a meta-regression analysis, this paper analyzes 416 leakage ratio estimates extracted from 39 economic studies published in English and Chinese between 2004 and 2022. These estimates evaluate the effects of diverse climate policies and modeling assumptions on carbon leakage. The results confirm that both ‘intra-region’ and ‘cross-border’ anti-leakage policies significantly impact carbon policy regions. The findings imply to policymakers that, although the implementation of border carbon adjustments provokes international debate under current WTO regulations, the ‘intra-region’ policies, which are more politically feasible, can achieve comparable effectiveness.

9. Indicator-based environmental and social sustainability assessment of hospitals: A literature review

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142721

Abstract

The healthcare sector’s direct and indirect GHG emissions account for 4%–5% of global net emissions. Hospitals face the challenge of sustainable transformations and need to measure, monitor, and report on their sustainability performance. While indicator-based assessments of hospital sustainability have received increased attention over the last years, they are heterogenous in their terminologies, categories, and included indicators. This study reviews taxonomies and included indicators in hospital sustainability assessments, laying the foundation for future developments of consistent indicator-based assessments. The objective is to (1) critically review existing assessments of hospitals; (2) identify relevant sustainability topics in a hospital context and derive a best-practice categorization; (3) highlight thematical gaps. Based on the PRISMA method, we identify 88 relevant articles. First, 47 articles (comprehensive hospital sustainability assessments with extensive indicator sets) are reviewed, forming the basis for deriving a best-practice categorization.

Second, considering an additional 41 articles (proposing indicators for specific hospital aspects), we collect all indicators and compile a consolidated indicator pool. We find substantial variations in the taxonomies and terminologies of the reviewed articles; most notably, there is a disagreement about what constitutes an indicator. 73% of all consolidated indicators are qualitative, and 78% are site-specific. Thematical gaps relate to sustainability along upstream and downstream value chains (esp. food and pharmaceuticals) and quantitative social indicators in general. The developed best-practice taxonomy and the compiled indicator pool serve as a comprehensive basis for future sustainability assessments of hospitals.

10. Green infrastructure design for the containment of biological invasions. Insights from a peri-urban case study in Rome, Italy

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121555

Abstract

Secondary shrublands and transitional woodland/shrub formations are recognised to be particularly susceptible to plant invasions, one of the main global threats to biodiversity, especially in dynamic peri-urban landscapes. Urban fringes are in fact often the place for the sprawl of artificial surfaces, fragmentation of habitats, and complex land transitions (including both agriculture intensification and abandonment), which in turn increase propagule pressure of exotic species over residual semi-natural ecosystems. Within this framework, the present study was aimed at analysing i) how landscape composition and configuration affect the richness of woody exotic species in shrubland and transitional woodland/shrub patches, and ii) how this threat can be addressed by means of green infrastructure design in a peri-urban case study (Metropolitan City of Rome, Italy).

Accordingly, the occurrence of exotic plants was recorded with field surveys and then integrated with landscape analyses, both at patch level and over a 250 m buffer area around each patch. Thus, the effect of landscape features on exotic plant richness was investigated with Generalised Linear Models, and the best model identified (pseudo R-square = 0.62) for inferring invasibility of shrublands throughout the study area. Finally, a Green Infrastructure (GI) to contain biological invasion was planned, based on inferred priority sites for intervention and respective, site-tailored, actions. The latter included not only the removal of invasive woody alien plants, but also reforestation and planting of native trees for containment of dispersal and subsequent establishment. Even though specifically developed for the study site, and consistent with local government needs, the proposed approach represents a pilot planning process that might be applied to other peri-urban regions for the combined containment of biological invasions and sustainable development of peripheral complex landscapes.

11. Occurrence, analysis and removal processes of emerging pharmaceuticals from waters for the protection and preservation of a sustainable environment: A review

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142654

Abstract

Pharmaceuticals are a group of man-made commercial and synthetic products and an important mainstay of modern society. However, their presence in aquatic environments is identified as a potential risk, causing harm to living things even at low concentrations ranging from ng L−1 to μg L−1. Due to their pseudo-persistence, bio-accumulation, and low elimination rate by conventional treatments, the majority of these xenobiotic contaminants and their metabolites are routinely released into the environment by sewage treatment plants and last longer in an aquatic environment.

This review aims to provide an extensive report and a current state of knowledge concerning various classes of pharmaceutical compounds (PCs). It also discusses the occurrence, the analytical methods for the determination of PC micro-pollutants, and the remediation methods noted in recent literature focusing on the most recent advances. In this context, this review highlights the statistical data regarding the status of PCs in detection, analysis, and removal methods in aqueous media. In addition, this review provides an overview of the conventional and advanced technologies for the removal of PCs from water sources, offering critical comments, and discussing the challenges related to improving existing technologies for sustainable and eco-friendly management of water resources. It likewise emphasizes the importance of the combination of different treatment methods to reach up to 100% PC removal.

Finally, gaps in the literature were found, and recommendations for further research were also cited in accordance with this paper. To the best of our knowledge, this review paper is among the rare works that deal with both: i) the analysis of large varieties of PCs in different water matrices, ii) the removal and identification of target analytes and their by-products generated during the elimination processes, and iii) the possible degradation pathways proposed by different studies.

12. The road to decarbonization in Australia. A Morlet wavelet approach

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121570

Abstract

The path toward sustainable development is closely related to the intensification of renewable energy sources and the continual innovation of technologies. To evaluate the role of renewable energy consumption and technological innovations on carbon emissions in Australia, this study uses the Morlet wavelet approach. This study identified temporal and frequency variations by applying wavelet correlation, continuous wavelet transforms, and partial and multiple wavelet coherence methods on data from 2000 to 2021. The wavelet correlation revealed that non-renewable energy, globalization, and economic growth are positively correlated with carbon emissions at all scales. In contrast, carbon emissions are negatively correlated with renewable energy and technological innovation at all scales.

Meanwhile, the wavelet coherence analysis shows that non-renewable energy contributes to increased CO2 emissions from the short to long term, whereas renewable energy usage negatively affects CO2 emissions across all frequency scales. The study findings indicate that increasing the proportion of renewable energy usage in the total energy mix will curb CO2 emissions over the long run. Accordingly, the way to achieve sustainable development is shifting to a low-carbon economy centered on renewable energy sources, enhancing energy efficiency, and using carbon storage and capture technologies.

13. Evaluation of an alternative process for the production of hydrocarbons from CO2: Techno-economic and environmental analysis

Journal of Cleaner Production, Volume 466, , 10 August 2024, 142683

Abstract

This study aims to evaluate and compare two integrated processes (Plant A and B) for hydrocarbon production from CO2. They involve proton exchange membrane water electrolysis for H2 production, reverse water-gas shift reaction for syngas production, pressure swing adsorption for syngas purification, Fischer-Tropsch synthesis for diesel-range hydrocarbons from CO2, and atmospheric distillation for product separation. Plant B additionally integrates a hydrocracking-based upgrading section. The simulations were performed using Aspen Plus® v10, Aspen Adsorption® v10, and Aspen Custom Modeler® v10. The evaluation covers technical, economic, environmental, and multi-criteria assessment (GREENSCOPE). The proposed processes demonstrate the potential to convert CO2 to hydrocarbons, with carbon conversion rates of 75% and 71% for Plants A and B, respectively. Process energy intensity is 155 and 170 MJ/kgLP for Plants A and B, respectively. Environmental assessment reveals CO2 reduction, resulting in negative global warming potentials of −2.20 and −0.84 kgCO2-eq/kgLP for Plants A and B, respectively.

The sustainability degree indices for Plants A and B are 1.00 and 0.06, respectively, indicating Plant A as the more sustainable process alternative based on both quantitative and qualitative metrics. Economic analysis shows project unviability in the Brazilian context due to reliance on H2 production and prevailing pricing conditions. Economic viability requires a price increase of liquid products by 266% and 302% or CO2-eq abatement costs ranging from 2.05 to 3.43 US$/kgCO2-eq for Plants A and B, respectively. GREENSCOPE methodology indicates better performance for Plant A across all scores, highlighting a clear connection between the hydrocracking unit and performance indicators. The findings show that these processes align with sustainable development goals (SDGs) targets for climate action (SDG 13), clean energy (SDG 7), industry, innovation, and infrastructure (SDG 9), decent work and economic growth (SDG 8), and responsible consumption and production (SDG 12). Overall, the research moves forward SDGs by offering solutions to cut carbon emissions and promote sustainable industrial practices.

14. Market response to environmental policy via public procurement: An empirical analysis of bids and prices

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121547

Abstract

This paper studies the effect of Green Public Procurement (GPP) on competition, bids, and winning bids under two different regulation periods where the latter include more explicitly expressed GPP ambitions. Based on detailed data from Swedish internal cleaning service procurements, our results imply that environmental considerations might not influence the bids as required for GPP to be considered an effective environmental policy instrument. Over time, lower degree of competition and increased bids are found. This phenomenon can be attributed, at least in part, to regulatory influences, signifying an escalating complexity in the process of submitting bids.

15. Life cycle environmental hotspots analysis of typical electrochemical, mechanical and electrical energy storage technologies for different application scenarios: Case study in China

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142862

Abstract

With increasing capacity of energy storage implemented into the power system services, a growing interest in evaluating the environmental impacts of energy storage systems (ESSs) has been sparked. In the present work, a comprehensive life cycle environmental hotspots assessment model for alternative ESSs was developed, including lithium iron phosphate battery (LIPB), vanadium redox flow battery, compressed air energy storage (CAES), supercapacitor and flywheel energy storage. A detailed life cycle inventory for the considered typical ESSs in China was provided to ensure the validity of the comparative assessment. It was indicated that the environmental impacts of ESSs were significantly dependent on technical solutions and grid application scenarios, including energy time-shift, frequency regulation, photovoltaic self-consumption, and renewable energy support. The results ranged from 26 to 702 kg CO2 eq/MWh for global warming potential (GWP), 0.1–1.2 kg PM2.5 eq/MWh for fine particulate matter formation, 0.1–3.0 kg SO2 eq/MWh for terrestrial acidification, 11–146 kg oil eq/MWh for fossil resource scarcity, and 0.0005–0.0122 kg N eq/MWh for marine eutrophication. LIPB emerged as a promising solution, while the environmental competitiveness of CAES increased in renewable-based power systems.

It is advisable to prioritize the deployment of ESSs with minimal environmental footprints in the manufacturing process, such as CAES, despite the constraints imposed by relatively limited round-trip efficiencies. Moreover, the influences of the round-trip efficiency, depth of discharge, cycle frequency, and electrical grid emissions factor on the results were discussed. Particularly, the GWP of ESSs under the energy time-shift and frequency regulation scenarios decreased by approximately 3%–7% with a 1%-pts increase in the round-trip efficiency. Overall, the results could help manufacturers make informed decisions on energy storage materials selection. Besides, decision makers are recommended to consider multiple environmental impact indicators in devising future energy storage strategies.

16. The impact of large-scale ecological restoration projects on trade-offs/synergies and clusters of ecosystem services

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121591

Abstract

Understanding the relationships between ecosystem services (ES) and the factors driving their changes over long periods and multiple scales is key for landscape managers in decision-making. However, the widespread implementation of restoration programs has led to significant ES changes, with trade-offs across space and time that have been little explored empirically, making it challenging to provide effective experience for managers. We quantified changes and interactions among five ES across various stages of the Grain-to-Green Program in the eastern Loess Plateau, examining these dynamics at threefold spatial scales. We observed notable increases in soil retention and Net Ecosystem Production but declines in habitat quality and Landscape aesthetics under afforestation. Over time, and with more integrated restoration strategies, synergies between ES pairs weakened, and non-correlations (even trade-offs) increased. To avoid unnecessary trade-offs, we recommend incorporating socio-ecological factors driving ES changes and ES bundles, informed by empirical experience, into proactive spatial planning and environmental management strategies for multi-ES objectives. The temporal lags and spatial trade-offs highlighted by this study offer crucial insights for large-scale restoration programs worldwide.

URBAN ENVIRONMENT/ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

1. Intensified anthropogenic disturbances impair planktonic algae in an urban river

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024, 143091

Abstract

Anthropogenic activities have posed significant threats to water quality and aquatic organisms in urban rivers, yet the understanding of how planktonic and sedimentary algal communities respond to different levels of anthropogenic disturbances remains limited. To address this knowledge gap, we conducted a systematic investigation on the effects of three anthropogenic-disturbance levels (i.e., low in the upstream, moderate in the midstream, and high in the downstream reach) on algal communities in water and sediment of the Bahe River. Our results revealed that planktonic rather than sedimentary algae were more vulnerable to anthropogenic activities in the urban river. Notably, we found the lowest biodiversity and niche breadth of planktonic algae in the downstream subjected to the high anthropogenic stress.

Furthermore, the lowest complexity and stability of co-occurrence patterns of planktonic algae as well as planktonic algae-bacteria were witnessed under the highest human disturbance. Anthropogenic activities, followed by physicochemical variables, geographical patterns, and bacteria co-occurring with algae, played essential roles in shaping the niche differentiation and community assembly of planktonic algae. This study suggested that anthropogenic disturbances (represented by nighttime light, gross domestic product, and impervious surface) can alter physiochemical conditions (such as nitrogen and phosphorus contents) and thereby damage algal compositions along the urban river, highlighting the importance of effective measures for mitigating the impacts of anthropogenic activities and protecting the ecological health of river systems.

2. Life makes cities greener: The impact of dual-policy of China in urban transformation on residents’ green lifestyles

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121469

Abstract

Promoting the formation of the green lifestyle (GL) is a crucial step in achieving comprehensive green transformation of urban economic and social development. The widespread adoption of GL is influenced by various environmental regulations. Previous research mainly focused on the impact of individual policies on GL from the single policy perspective. The mechanisms of the combined effects of policies have not been thoroughly explored, particularly the contributions of each policy during periods of overlap. This paper takes the dual-policy of the New-type Urbanization Policy (NUP) and Smart City Policy (SCP) in China as an example. It employs panel data collected from 271 cities in China during 2007–2019 and establishes a multi-period difference-in-difference model to identify the combined effects of the dual-policy on residents’ GL. Additionally, the Shapley value decomposition method is utilized to identify the contribution magnitude of each policy when they act simultaneously.

The following conclusions are yielded. Firstly, the combined effects of dual-policy are more effective than a single policy in influencing residents’ GL. Secondly, the Shapley value decomposition method reveals that when both policies are simultaneously implemented, SCP contributes a greater weight compared to NUP. Thirdly, the dual-policy can promote residents’ adoption of GL through mechanisms such as green technological innovation, public participation in environmental protection, and the agglomeration of tertiary industries. Fourthly, the impact of dual-policy on residents’ GL varies across different types and sizes of cities. This study attempts to unseal the “black box” of how the dual-policy influences residents’ GL during the green transformation of cities in China, providing theoretical references for relevant urban policies in other countries and contributing to Chinese solutions and experience to global urban green development.

3. Long-term exposure to air pollution, greenness and temperature and survival after a nonfatal myocardial infarction

Environmental Pollution, Volume 355, 15 August 2024, 124236

Abstract

Myocardial infarction (MI) is one of the most common cardiovascular events. In the US, about 605,000 people have a first MI every year (Tsao et al., 2023). All-cause 30-day and 10-year mortality rates have declined over the past decades (Wang et al., 2022; Krumholz et al., 2019). However, compared to the general population, survivors of an MI are at a higher risk of further cardiovascular events, including stroke, recurrent MI and death (Johansson et al., 2017). Among MI survivors, many traditional cardiovascular disease (CVD) risk factors are also risk factors for readmission and mortality, such as age, smoking and comorbidities (Rashidi et al., 2022). While numerous environmental factors are established risk factors for MI incidence, less is known about the impact of long-term environmental exposures on mortality risk among MI survivors.

4. Decomposing PM2.5 concentrations in urban environments into meaningful factors 2. Extracting the contribution of traffic-related exhaust emissions

Science of The Total Environment, Volume 940, 25 August 2024, 173715

Abstract

Vehicle-emitted fine particulate matter (PM2.5) has been associated with significant health outcomes and environmental risks. This study estimates the contribution of traffic-related exhaust emissions (TREE) to observed PM2.5 using a novel factorization framework. Specifically, co-measured nitrogen oxides (NOx) concentrations served as a marker of vehicle-tailpipe emissions and were integrated into the optimization of a Non-negative Matrix Factorization (NMF) analysis to guide the factor extraction. The novel TREE-NMF approach was applied to long-term (2012–2019) PM2.5 observations from air quality monitoring (AQM) stations in two urban areas. The extracted TREE factor was evaluated against co-measured black carbon (BC) and PM2.5 species to which the TREE-NMF optimization was blind. The contribution of the TREE factor to the observed PM2.5 concentrations at an AQM station from the first location showed close agreement with monitored BC data. In the second location, a comparison of the extracted TREE factor with measurements at a nearby Surface PARTiculate mAtter Network (SPARTAN) station revealed moderate correlations with PM2.5 species commonly associated with fuel combustion, and a good linear regression fit with measured equivalent BC concentrations.

The estimated concentrations of the TREE factor at the second location accounted for 7–11 % of the observed PM2.5 in the AQM stations. Moreover, analysis of specific days known to be characterized by little traffic emissions suggested that approximately 60–78 % of the traffic-related PM2.5 concentrations could be attributed to particulate traffic-exhaust emissions. The methodology applied in this study holds great potential in areas with limited monitoring of PM2.5 speciation, in particular BC, and its results could be valuable for both future environmental health research, regional radiative forcing estimates, and promulgation of tailored regulations for traffic-related air pollution abatement.

5. Effective or useless? Assessing the impact of park entrance addition policy on green space services from the 15-min city perspective

Journal of Cleaner Production, Volume 467, 15 August 2024, 142951

Abstract

This study investigates an innovative approach to enhance urban green space access by adding new park entrances rather than expanding the green space itself, aiming for sustainable urban development. Taking Shenzhen as a case study, we first developed a universal framework to identify potential locations for new entrances and used network analysis in ArcGIS to quantify green service improvements. Then, under the 15-min city concept, the impact on green accessibility and equity was assessed using the two-step floating catchment area (2SFCA) method and Gini coefficient analysis.

Results indicate that (1) new entrances enabled 21.10% of residents to access parks with an average reduced travel distance of 214.71 m, and increased the population within a 15-min walk to parks by 7.34%. (2) This strategy proved cost-effective, serving 27.66% of residents at 1/38 the cost of creating new green spaces. (3) Furthermore, the accessible green area within a 15-min walking or cycling increased by 0.18 km2 and 1.42 km2, respectively, without affecting green equity. Our findings support the policy of adding park entrances as a feasible and efficient urban strategy, supporting Sustainable Development Goals (SDGs) 3 and 11, and the policy can be implemented across almost cities.

6. Quantifying the impact of anthropogenic emissions and aquatic environmental impacts on sedimentary mercury variations in a typical urban river

Environmental Pollution, Volume 355, 15 August 2024,

Abstract

In urban and industrial regions, sedimentary mercury (Hg) serves as the crucial indicator for Hg pollution, posing potential risks to ecology and human health. The physicochemical processes of Hg in aquatic environments are influenced by various factors such as anthropogenic emissions and aquatic environmental impacts, making it challenging to quantify the drivers of total mercury (THg) variations. Here, we analyzed the spatiotemporal variations, quantified driving factors, and assessed accumulation risks of sedimentary THg from the mainstream of a typical urban river (Haihe River).

THg in the urban region (37−3237 ng g−1) was significantly higher (t-test, p < 0.01) than in suburban (71−2317 ng g−1) and developing regions (156−916 ng g−1). The sedimentary THg in suburban and developing regions increased from 2003 to 2018, indicating the elevated atmospheric deposition of Hg. Together with the temperature, grain size of sediments, total organic carbon (TOC), the pH and salinity of water, 40 components of parent and substituted polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) were first introduced to quantify the driver of sedimentary THg based on generalized additive model. Results showed that anthropogenic emissions, including three PAHs components (31%) and TOC (63%), accounted for 94% of sedimentary THg variations. The aquatic environmental impacts accounted for 5% of sedimentary THg variations. The geo-accumulation index of THg indicated moderate to heavy accumulation in the urban region. This study demonstrates that homologous pollutants such as PAHs can be used to trace sources and variations of Hg pollution, supporting their co-regulation as international conventions regulate pollutants.

7. A novel machine learning-based artificial intelligence method for predicting the air pollution index PM2.5

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024,

Abstract

Accurate prediction of the Particulate Matter 2.5 (PM2.5) plays a crucial role in the accurate management of air pollution and prevention of respiratory diseases. However, PM2.5 as a time series is extremely difficult to accurately predict. In this paper, a Hybrid Integration (HIG) algorithm that combines data pre-processing, time-series decomposition, signal decomposition, a prediction module, a matching strategy, and a hybrid integrated optimization algorithm is proposed. First, the optimal parameters for the four individual models were selected by integrating multiple evaluation perspectives.

Additivity was then determined by Seasonal and Trend decomposition using LOWESS (STL), followed by refinement decomposition using signal decomposition. The four new sequences were reconstructed using Range Entropy (RangeEn) and mapped to the models. Additionally, Recurrent Neural Networks (RNN) and Long Short-Term Memory (LSTM) methods were optimized using the HIG algorithm. The results show that the HIG-RNN and HIG-LSTM are more advantageous than the ordinary method in terms of reasonable weight assignment. Finally, an innovative confusion test method was developed to test the stability of the prediction direction. To ensure generalizability, validation was performed using PM2.5 data from two regions of China. The results show that the method significantly improves the prediction performance and provides a powerful tool for policy formulation and management.

8. Urban environment exposures, energy balance-related behaviors and their combination in preschoolers from three European countries

Environment International, Volume 190, August 2024, 108880

Abstract

Background

Urban environments are characterized by many factors that may influence children’s energy balance-related behaviors (EBRBs), but there is limited research on the impact of prospective exposure to multiple urban factors in preschoolers. We evaluated prospective associations between various urban exposures and EBRBs in preschoolers across Europe, with EBRBs considered both individually and combined into lifestyle patterns.

Methods

We used data from 4,073 preschoolers (aged 3–4 years) participating in three European cohorts from the EU Child Cohort Network: BiB (United Kingdom), EDEN (France), and INMA (Spain). Eighteen built and food environment, green spaces, road traffic and ambient air pollution exposures were characterized at residential addresses. Various EBRBs were considered as the outcomes including screen time, sleep duration and diet (fruit, vegetables, discretionary sweet foods, sweet beverages) individually and combined into unhealthy lifestyle patterns, using principal components analysis. Associations between urban exposures and outcomes were estimated using a single-exposure analysis and the deletion-substitution-addition algorithm was used to construct multi-exposure models.

Results

In multi-exposure models, greater walkability and smaller distance to the nearest road were associated with higher scores on the unhealthy lifestyle patterns. Likewise, greater walkability was associated with higher screen time and more frequent discretionary sweet food consumption. A smaller distance to the nearest road was also associated with lower sleep duration and more frequent sweet beverages consumption. On the other hand, higher levels of street connectivity showed an inverse association with the unhealthy lifestyle patterns. In the same vein, greater street connectivity was associated with decreased screen time.

Conclusion

This comprehensive examination of multiple urban exposures indicates that residing in walkable environments and in close proximity to roads in densely-populated areas may not be advantageous for children EBRBs, while residing in neighborhoods with higher street connectivity appears to supposedly be beneficial.

9. Incorporating spatial heterogeneity information into multi-objective optimization methodology of green infrastructure

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024, 143060

Abstract

Green infrastructures (GIs), serving as a complement to grey infrastructures in urban stormwater management, have been widely adopted due to their sustainability, resilience, and adaptability. Given the diverse types, parameters, and combinations of GIs, it is essential to use multi-objective optimization to balance conflicting environmental and economic goals. However, few optimization methodologies incorporate spatial heterogeneity information. The novelty of our research is (1) enhancing the “Model + optimization + decision-making” optimization framework of GIs and (2) incorporating spatial heterogeneity into GIs multi-objective spatial optimization. In this study, a novel multi-factor spatial heterogeneity adaptation optimization framework (MFSHAOF) was proposed to refine regional adaptability of existing GIs multi-objective optimization methods by parameterizing objective weights using a factor-based strategy.

Multi-factor was quantified in terms of urban floods, Non-point Source (NPS) pollution, and economic constraints at a subdistrict level using hydrological and water quality model simulation, and socio-economic data mining. Then, a multi-factor adaptation GIs optimal scheme was determined using a multi-objective optimization model and the Technique for Order of Preference by Similarity to Ideal Solution (TOPSIS) method. Suzhou urban district (a provincial pilot “Sponge City” in Jiangsu, China) was studied. Study area was divided into three clusters: Cluster I (flood-dominated), Cluster II (NPS pollution-dominated), and Cluster III (economy-dominated). Subsequently, Pingjiang New City in Cluster III, was selected to demonstrate the determination of the GIs optimal scheme for multi-factor adaptation. The results showed that incorporating spatial heterogeneity into GIs multi-objective optimization process enhanced runoff control by 5.68% and pollutant reduction by 13.88%, therefore meeting both the local runoff control and pollutant reduction goals.

10. Towards informed decision-making: A comprehensive statistical study of economic and financing models for sustainable energy transition in urban environments

Sustainable Cities and Society, Volume 108, 1 August 2024, 105475

Abstract

This paper presents a comprehensive approach to optimizing renewable energy allocation in urban environments. Our methodology integrates statistical economic modeling and decision-making techniques to address the complex challenges associated with renewable energy management. By employing stochastic programming and robust optimization, we optimize renewable energy allocation to minimize operational costs, reduce emissions, and enhance system reliability. Our analysis demonstrates significant reductions in operational costs (15.2%) and emissions (20.5% for NOx and 18.9% for CO2) compared to baseline scenarios. Moreover, our approach improves system reliability by reducing load shedding (25.1%) and enhancing overall system reliability (12.3%). These findings underscore the effectiveness of our proposed strategy in fostering economic, environmental, and operational sustainability in urban energy environments.

11. Optimizing urban resource efficiency: A scenario analysis of shared sports facilities in fostering sustainable communities in Nanjing, China

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024,

Abstract

Despite extensive urban infrastructure development, a shortage of community resources and amenities, particularly for physical activity, remains pervasive in high-density Chinese cities. A joint-use agreement (JUA) allows community access to school sports facilities, providing a low-cost approach to increasing the number of sports facilities available for residents’ use. To demonstrate the potential benefits of JUA and optimize the efficiency of urban resources, this study proposes a JUA scenario for football pitches in Nanjing, China, using a walking route-based methodology.

In this scenario, the football pitches catchment areas expanded from 66.19 km2 to 169.46 km2 and the percentage of residential building points of interest within the catchment areas increased from 35.39% to 91.46%. The research results indicate that JUA can significantly reduce the travel costs for residents to access sports services, and it holds significant implications for urban walkability, physical activities and sustainable communities. The scenario analysis methodology applied in the study is expected to be broadly applicable to other studies on the accessibility of urban facilities and the findings provide valuable insights for urban planning practice in China.

12. Impact of natural urban terrain on the pedestrian wind environment in neighborhoods: A CFD study with both wind and buoyancy-driven scenarios

Building and Environment, Volume 261, 1 August 2024, 111746

Abstract

The impact of topography on airflow has been studied at different scales, however the influence of urban natural terrain on local wind conditions is unclear. In this study, the impact of natural urban terrain on mean wind speed at the pedestrian level is investigated. A numerical study is conducted using a Large Eddy Simulation (LES) model for a high-density residential neighbourhood in Singapore with the natural terrain and a flat surface. The following two wind variations are examined (1) low wind speed and high temperature conditions for which the atmospheric boundary layer exhibits unstable thermal stratification; (2) annually averaged wind conditions with neutral thermal stratification.

The results show that the overall impact of natural urban terrain on pedestrian wind speed is pronounced when the wind environment exhibits unstable thermal stratification i.e. buoyancy driven flows, compared with wind driven flows. For both cases, the results indicate a localized effect based on building density and proximity to steep terrain with spatial averages as high as approximately 0.8 m/s. In areas characterized by low density, fewer surrounding buildings, or open spaces, it is advisable to model the topography when it is shallow or steeply sloping. For medium density built areas, natural urban terrain modelling is also recommended. However, it is observed that in a high-density region, pedestrian wind flow is more strongly affected by the surrounding buildings than the terrain. These results are potentially important to balance computational cost and accuracy in urban wind simulations in urban areas with various densities and microclimate scenarios.

13. Characterization, recyclability, and significance of plastic packaging in mixed municipal solid waste for achieving recycling targets in a Swedish city

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024, 143014

Abstract

About 60% of plastic packaging in Sweden ends up in mixed municipal solid waste (MSW), which is incinerated with energy recovery. This status quo presents a missed opportunity to meet ambitious recycling targets. This study aims to provide a detailed characterization of plastic packaging in mixed MSW to assess its potential for recycling and its significance in improving the overall recycling rate. A case study involving a Swedish city was conducted wherein a sample of 5500 kg of mixed MSW from 920 households was characterized. From the 31% recycling rate, improvement of up to 59% can be achieved by diverting this misplaced plastic packaging into the existing recycling system.

An additional 9% increase remains challenging to achieve due to the occurrence of non-recyclable attributes like black and multilayer packaging. The highlighted key enabler is the combination of correct household waste separation behavior and the establishment of mechanical sorting facilities to recover plastic waste from mixed MSW. These recycling potentials and associated challenges are discussed in the context of Sweden’s ongoing efforts across the plastic packaging value chain. Furthermore, the importance of extended waste characterization is emphasized as a tool for identifying recycling potentials and monitoring the effectiveness of measures in enhancing circularity and resource-efficiency.

14. Integrated assessment of bioaerosol dispersion patterns and infection risk in a typical urban environment: Implications for urban biosecurity management

Sustainable Cities and Society, Volume 109, 15 August 2024, 105528

Abstract

Exposure to bioaerosols in high-density urban environments will pose a severe threat to human life and health and present significant challenges to the sustainability and resilience of cities. In this study, the aerodynamic dispersion patterns of bioaerosols at two release locations (open and dense areas) under both thermal conditions in Zhongguancun, Beijing, are investigated. By coupling a dose-response model and an improved cellular automaton, the infection risk within exposed populations was assessed, and emergency evacuation strategies for distinct populations in high-risk areas were devised. This study reveals that bioaerosol distribution is notably influenced by factors such as thermal conditions, release locations and pedestrian height. Bioaerosol concentration above the release source decreases with increasing pedestrian height at two release locations. Under the same exposure time, the infection probability of different groups in this area declines with pedestrian height increases, with adult males having the highest and elderly females having the lowest probability.

Thermal conditions and building layout near the release source were second only to exposure time in influencing infection probability and evacuation path. Proximity to the release source indicates a high infection probability but a short evacuation distance to safe areas, while downstream areas exhibit lower infection probability but require longer evacuation distances. The layout of buildings near the release source has the most significant effect on evacuation time. Evacuation for high-risk populations should be prioritized upstream or either side of the mainstream. This study aims to mitigate potential biological threats, address challenges in enhancing urban biosecurity management, and enable sustainable urban development.

15. Polycentric spatial Structure, digital economy and urban green sustainable development

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024, 143080

Abstract

The urban spatial structure profoundly influences green sustainable development, while digital technology is instrumental in fostering the advancement of eco-friendly smart cities. This study explores whether optimizing urban spatial layout can utilize the transformative potential of the digital economy (DE) to achieve goals such as urban low-carbon construction, achieving “carbon neutrality” and promoting sustainable development. We examine the influence of polycentric spatial structure and the digital economy on urban carbon emissions (UCE) from a spatial perspective. We found that a polycentric spatial structure reduced local and neighboring carbon emissions significantly, and the expansion of the DE further amplifies this effect.

Supported by digital technologies, three main pathways effectively reduce UCE: improving transportation infrastructure, facilitating industrial transformation and upgrading, and promoting market integration. Further analysis revealed that the effectiveness of these beneficial impacts is influenced by regional heterogeneity and urban scale. Moreover, cities with advanced green technologies and those situated within urban agglomerations are better positioned to leverage this dividend effect to foster green, low-carbon, and sustainable urban development. Lastly, based on our research findings, we provide policy recommendations aimed at promoting green and sustainable urban development.

16. Urban regeneration and SDGs assessment based on multi-source data: Practical experience from Shenzhen, China

Ecological Indicators, Volume 165, August 2024, 112138

Abstract

Urban regeneration (UR) can improve the physical, social, economic, and ecological environment of urban areas, which is the key path to achieving Sustainable Development Goals (SDGs). However, quantitative assessments of the SDGs dynamics before and after UR process are rarely studied. Taking Shenzhen, China, as a practical example, this study combined multi-source geographic data to proposed a fine-scale SDGs assessment index framework applicable to UR (URSDGi). A comprehensive index of urban regeneration SDGs (URSDGs) was then constructed to evaluate the SDGs performance for four types of UR (industrial, residential, commercial and other types) at street block scale. Results showed that Shenzhen’s 392 blocks underwent UR practice between 2012–2020.

The industrial UR exhibited the highest degree of SDGs realization with an increase of 962.29 points in the URSDGs score between 2012 and 2020, followed by residential UR with an increase of 126.41 points, whereas commercial and other types of UR exhibited lower degrees of SDGs realization with an increase of 42.23 and 58.39 points, respectively. In addition, studies have found that all types of UR can obviously promote mixed land use (URSDG5) and improve land use efficiency (URSDG3), with an increase of at least 111.10 points in the URSDGi score between 2012 and 2020. Nevertheless, UR can impose additional pressures on residential housing (URSDG1) and lead to a reduction in urban green space (URSDG4), with a decrease of at least −0.66 points in the URSDGi score. The findings can enrich the research methods of SDGs performance assessment at finer scale and help to guide future UR practices.

INDUSTRIAL AREA ENVIRONMENT / MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

1. Industry 4.0 and cleaner production: A comprehensive review of sustainable and intelligent manufacturing for energy-intensive manufacturing industries

Journal of Cleaner Production, Volume 467, 15 August 2024, 142879

Abstract

Under the promotion of sustainable development goals, cleaner production (CP) has become an important strategy for energy-intensive manufacturing industries to maintain their competitiveness. Studies have shown that the implementation of Industry 4.0 (I4.0) can effectively promote the CP process in manufacturing. However, existing studies often focus on specific scenarios, limiting a comprehensive assessment of the industry’s overall status. This paper aims to provide a comprehensive overview of the main research areas of I4.0 and its key impacts on CP by employing systematic mapping studies. By reviewing 121 studies retrieved from the Web of Science, a hierarchical analysis framework centered on the product life cycle (PLC) has been introduced.

This framework provides a holistic analysis of sustainable intelligent manufacturing, summarizing the application of I4.0 and its impact on CP across the PLC stages. The main findings reveal a growing focus on I4.0 and CP, with the manufacturing and maintenance stages of the PLC being primary research scenarios. Moreover, attention should be directed towards integrating clean technologies, bolstering industrial data security, fostering circular economy practices, and exploring emerging fields like Industry 5.0. Moreover, to better explain the impact of this study, management implications are also provided from the three dimensions of theory, practice, and policy. These viewpoints and conclusions are of great significance for guiding future research and practical applications.

2. Role of investor attention and executive green awareness on environmental information disclosure of Chinese high-tech listed companies

Journal of Environmental Management, Volume 365, August 2024, 121552

Abstract

Against the backdrop of growing public concern about environmental disclosure, and despite this concern, the level of environmental disclosure by high-tech firms remains low, necessitating a heightened emphasis on corporate environmental disclosure. This study delves into the impact of investor attention on the environmental information disclosure of Chinese high-tech firms, analyzing data from 463 firms between 2011 and 2022. Utilizing dynamic panel GMM, our findings highlight a significant negative correlation between investor attention and environmental information disclosure.

We also introduced executive green awareness, exploring their moderating role. The results show that improved executive green awareness mitigates the adverse impact of investor attention on environmental information disclosure. However, heterogeneity analysis revealed that this moderating effect does not exist in IT service and non-polluting high-tech enterprises. This research offers policy implications for enhancing transparency and environmental governance through targeted investor engagement and executive training programs. The findings underscore the importance of a comprehensive regulatory framework tailored to sector-specific challenges in high-tech industry.

3. Working along the value chain for circular economy transitions in fashion textiles: A participatory framework

Journal of Cleaner Production, Volume 465, 1 August 2024, 142627

Abstract

The textile industry’s resource use, waste, and emissions have led to severe scrutiny, worsened by fast fashion’s rise, making clothing disposable. The circular economy (CE) offers a solution to address these issues but achieving circular fashion requires systemic and comprehensive stakeholder engagement across the value chain. Current research often overlooks wider stakeholders beyond internal company members, neglecting calls to incorporate a systems perspective in CE transitions.

Moreover, the potential of stakeholder engagement for social learning, where stakeholders mutually share and acquire knowledge, remains largely untapped. To this end, this paper provides a systematic methodology of stakeholder engagement based on an empirical setting of transition towards CE in fashion textiles in London. It entails identifying contexts, aligning stakeholders’ actions, negotiating interventions, and communicating insights effectively. Based on the learnings from an empirical stakeholder engagement process, findings suggest a lack of alignment in the understanding of the CE concept across actors, that is underpinned by a fragmented knowledge of the overall value chain, often leading to also fragmented siloed policy approaches. While this paper uses fashion textiles as an illustrative case study, the process-led framework is largely applicable across different areas of the CE transition.

4. Tax versus regulations: Polluters’ incentives for loosening industry emission targets

Energy Economics, Volume 136, August 2024, 107705

Abstract

We investigate the political incentives of a polluter in affecting industry emission targets (relaxing emission restrictions) imposed by the government in a monopoly market. Specifically, we compare three typical environmental policies—two command-and-control regulations (an emission cap regulation that restricts total emissions and an emission intensity regulation that restricts emissions per output unit), and an emission tax. We presume a policy to be most robust when a less strict emission target (i.e., an increase in the targeted emission level) imposed by the government on the industry increases the firm’s profit least significantly among the three policies. This is because the firm has the least incentives for affecting emission targets. We find that the emission tax is the most robust if the government aims for a net-zero emission society. However, the emission tax is the least robust if the emission target is not ambitious or the government has weak resolve against political pressures from polluters.

5. Metathetic degradation of waste natural rubbers for potential reutilization

Journal of Cleaner Production, Volume 465, 1 August 2024, 142826

Abstract

Waste rubbers have caused a severe environmental pollution now. Their reutilization is an urgent eco-economic demand for the sustainable society by converting the wastes into feedstock for the chemical industry. In the present work, the metathetic degradation of waste rubbers (waste natural rubber gloves as model) was comprehensively investigated with different chain transfer agents (CTAs). The waste natural rubber gloves could be degraded with three CTAs with different polarities (styrene, methyl acrylate (MA) and acrylic acid (AA)), catalyzing with the HG2 catalyst in chloroform. Four kinds of main reactions were proposed in the olefin cross-metathesis (OCM) degradation, based on the product analysis. It was also found that the degradation was favored by a consistent low concentration of the CTA, inhibiting the by-reactions and subsequently improving the degradation yield. Therefore, an easy and effective strategy for the high-performance OCM degradation of waste rubbers was proposed by dropping the CTA.

6. Analysis on the spatial correlation network and driving factors of carbon emissions in China’s logistics industry

Journal of Environmental Management, Volume 366, August 2024, 121916

Abstract

Promoting the green development of the logistics industry has become a focal point of attention in China. This study combines an improved gravity model and social network analysis method, focusing on the nineteen provinces of the Yangtze Economic Belt and Yellow River Basin. It constructs a spatial correlation network of carbon emissions in the logistics industry from 2010 to 2021, exploring its formation mechanism and spatial evolution characteristics. The study utilizes a quadratic assignment procedure model to investigate internal driving factors. Building upon this, the study employs an improved STIRPAT model to predict the emission reduction path of the future logistics industry. Results are as follows: (1) Carbon consumption is most pronounced in Shandong, Jiangsu, and Shanghai.

The carbon emission shows the characteristics of larger downstream; (2) The bridges of carbon emission-related networks gradually shift from Shandong to Shanxi, Anhui, and Sichuan. Carbon emissions in each sector and spatial spillover effects exhibit dynamic correlations and interactive influences; (3) Energy intensity, freight volume, and the spatial correlation network of the logistics industry are highly correlated; (4) The overall carbon emissions from the logistics industry show a decreasing trend in the future. Anhui and Shaanxi provinces will have high carbon emissions in 2035. The conclusions aim to provide policy suggestions for the region’s low-carbon transformation.

7. Recycling of coal gasification fine ash as a cement cleaning substitute: Performance, microstructure, and sustainability assessment of blended cement

Journal of Cleaner Production, Volume 465, 1 August 2024, 142756

Abstract

Coal gasification fine ash (CGFA) is a large amount of solid waste produced by the coal chemical industry and has a broad prospect of recycling in building materials. This paper aims to investigate the effect of CGFA on the flowability, rheological behavior, hydration properties, and sustainability of blended cement. CGFA contains mineral components similar to fly ash (FA) and has morphological and physical filling effects that promote the flow of cement pastes. However, water absorption by the residual carbon component in CGFA resulted in severe deterioration of the rheological properties and flowability of the paste. As levels of CGFA replacement increase, the blended cement shows a pattern of decreasing early hydration rate, reducing flowability, and a significant increase in dynamic yield stress.

The characteristic hydration reaction peak indicating the transformation of ettringite (AFt) to kuzelite (AFm) was little observed in the mixed samples of CGFA and cement. This phenomenon is attributed to the low content of reactive minerals (mainly aluminates) in CGFA. The residual carbon in CGFA almost did not participate in the hydration reaction of the blended cement system. It also limited the accumulation of hydration products, significantly reducing the strength of the mortar. Considering multiple factors such as cost, carbon emission, embodied energy, and cement consumption, the combined sustainability assessment of the (15%CGFA + 15%FA) combination replacing cement is 14.5% higher than that of pure cement mortar. This study can provide theoretical and technical support for the sustainable development of the coal chemical industry and the construction industry.

8. Role of industry 4.0 technologies and human-machine interaction for de-carbonization of food supply chains

Journal of Cleaner Production, Volume 468, 25 August 2024, 142922

Abstract

A decarbonized food supply chain ensures that we have access to safe, nutritious, and affordable food with a reduced carbon footprint. It not only helps in reducing greenhouse gas emissions but also enhances food security by making the supply chain more resilient to climate-related disruptions, ensuring stable food production for a growing global population. Further, there is an increasing consumer demand for sustainably produced food, and meeting this demand is crucial for maintaining relevance and competitiveness in the global market. Without a well-functioning decarbonized supply chain, it would be much harder for farmers, processors, distributors, and retailers to promote food security and improve public health. Decarbonization in the food supply chain is a complex process that requires a multifaceted approach, with the entire supply chain from farm to fork being examined. Technological advances such as Industry 4.0, with a human-centric solution, could be an answer.

By combining the power of Industry 4.0 with decarbonization efforts, the creation of a more sustainable and efficient food supply chain can be promised. Hence, this study utilizes a mixed-method approach to examine the Indian food supply chain, and analyses the factors that motivate stakeholders to implement decarbonized technologies. It uses opinions from industry as well as from academic experts for employing integrated Analytic hierarchy process (AHP) and Interpretive structural modelling (ISM). AHP revealed that “International community pressure” is the most critical factor. Further, ISM is used to explain the interrelationships among the identified factors, providing a hierarchical model. These key findings can assist policymakers to develop and refine regulations. Further, it can also help stakeholders to make an informed decision while allocating resources towards new technologies.

9. What will be the hydrogen and power demands of the process industry in a climate-neutral Germany?

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142354

Abstract

The defossilization of industry has far-reaching implications regarding the future demand for hydrogen and other forms of energy. This paper presents and applies a fundamental bottom-up model that relies on techno-economic data of industrial production processes. Its aim is to identify, across a range of scenarios, the most cost-effective low-carbon options considering a variety of production systems. Subsequently, it derives the hydrogen and electricity demand that would result from the implementation of these least-cost low-carbon options in process industries in Germany. Aligning with the German government’s target year for achieving climate neutrality, this study’s reference year is 2045. The primary contribution lies in analyzing which hydrogen-based and direct electrification solutions would be cost-effective for a range of energy price levels under climate-neutral industrial production and what the resulting hydrogen and electricity demand would be.

To this end, the methodology of this paper comprises the following steps: selection of the relevant industries (I), definition of conventional reference production systems and their low-carbon options (II), investigation and processing of the techno-economic data of the standardized production systems (III), establishment of a scenario framework (IV), determination of the least-cost low-carbon solution of a conventional reference production system under the scenario assumptions made (V), and estimation of the resulting hydrogen and electricity demand (VI).

According to the results, the expected industrial hydrogen consumption in 2045 ranges from 265 TWh for higher hydrogen prices in or above the range of onshore wind-based green hydrogen supply costs, to up to 473 TWh for very low hydrogen prices corresponding to typical blue hydrogen production costs. Meanwhile, the direct electricity consumption of the process industries in the results ranges from 147 TWh for these rather low hydrogen prices to 338 TWh for the higher hydrogen prices in the region of or above the hydrogen supply costs from the electrolysis of energy from an onshore wind farm. Most of the break-even hydrogen prices that are relevant to the choice of low-carbon options are in the range of the benchmark purchase costs for blue hydrogen and green hydrogen produced from offshore wind power, which span between €40 per MWh and €97 per MWh.

10. Industry associations as levers for the implementation of cascading – A longitudinal study of post-consumer wood recycling in Germany

Resources, Conservation and Recycling, Volume 207, August 2024, 107594

Abstract

This study focuses on the implementation of cascading, a key principle in the context of circular and bio-economy policy strategies that aim at a more efficient use of renewable resources.

By adopting a longitudinal multi-case study approach, the study explores the role of industry associations representing manufacturing, processing, and waste management industries in an established market and an emerging market for recycling post-consumer wood-based products in Germany. The results show that based on the level of market maturity and shared understanding among actors, the roles of industry associations oscillate between standard-setting activities based on physical properties of goods and services (i.e., validation) and value-generating activities through which product qualities are attributed (i.e., valuation). By looking at temporal patterns, our study highlights the political character of markets that affects the resolution of coordination problems and, therefore, the implementation of cascading.

11. Framework to supporting monitoring the circular economy in the context of industry 5.0: A proposal considering circularity indicators, digital transformation, and sustainability

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142850

Abstract

Digital transformation can contribute to the increasing circular economy in organizations, facilitating their adherence to the economic, social, and environmental pillars of sustainability and, therefore, to the Industry 5.0 paradigm. In this context, this work proposes a framework for holistically addressing these themes with tools (circularity indicators and technological resources) to assist organizations in the manufacturing sector that aim to adopt circular processes with a focus on the pillars of sustainability. To elaborate the framework, the SODA (Strategic Options Development and Analysis) method was applied to explore, with the help of the interviewed specialist, the complexities of the problem studied, enabling the identification of 7 important issues or dimensions on the path to circularity.

To shape the framework, 7 experts were interviewed (one for each dimension) to validate and classify the circularity indicators (prospected in the literature and added by them), correlating them to the spheres of sustainability and digital transformation technologies. The results of the framework analysis showed that achieving circularity demands the consideration of the following factors: the circularity of energy aiming at its efficiency, circularity of inputs for better use of resources, investments in circularity for process optimization, establishment of new circular businesses taking advantage of the good experiences obtained, circular and non-circular supply chain integration, compliance and governance for circularity meeting the expectations of stakeholders and the relevance of feasibility studies to technical, economic and environmental to implement circularity of product components.

12. Digital transformation and green total factor productivity in the semiconductor industry: The role of supply chain integration and economic policy uncertainty

International Journal of Production Economics, Volume 274, August 2024, 109313

Abstract

Digital transformation has become a critical factor in reshaping firms towards sustainable development, while how digital transformation affects firm-level green total factor productivity (TFP) in the semiconductor industry remains unclear. This paper examines the relationship between digital transformation and green TFP using a sample of 193 Chinese-listed semiconductor companies from 2007 to 2022. The findings suggest that digital transformation improves green TFP, and the core results still hold after various robustness checks. Digital transformation impacts green TFP mainly through improving resource allocation efficiency and stimulating green technology innovation. In addition, the effect of digital transformation on green TFP can be strengthened by supply chain integration while impaired by economic policy uncertainty. Last, heterogeneous effects across regions are identified, illustrating more pronounced effects in regions with high environmental regulation and marketization and in the eastern areas. The semiconductor companies in the growth and mature stages and non-state-owned companies are more affected. This study demonstrates that digital transformation can drive semiconductor companies’ growth and environmental protection, which provides practical suggestions for green transformation.

13. Industrial multi-energy communities as grid-connected microgrids: Understanding the role of asymmetric grid-charge regulation

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142738

Abstract

The industrial sector is currently the leading emitter of greenhouse gases worldwide. Lowering emissions, the collaborative use of energy and storage technologies in Industrial Energy Communities (IEC) is a promising option, typically implemented as a grid-connected microgrid. To support successful implementations of IECs, it is essential to understand not only the interaction of different technical assets within an IEC but also the corresponding regulation that determines the IEC’s economic and ecological performance. Similar to different technical capabilities of available assets, companies of an IEC are typically affected by regulation in different, asymmetric ways. To the best of our knowledge, we are the first to investigate the economic and ecologic effects stemming from asymmetric regulation, i.e., regulation that differs between different participating companies via a microgrid approach.

By developing a novel linear model for German asymmetric grid charge regulation, we are able to optimize the economic operation of complex multi-energy microgrids under detailed regulatory conditions. In more detail, we formulate and implement a mixed-integer linear program to investigate the joint operation of a multi-energy IEC under asymmetric regulation. We conduct a real-world case study to evaluate the effects of German grid-charge regulation as a significant example of asymmetric regulation and compare the results of our IEC to a situation where every company of the IEC manages its assets individually. Our results indicate that IECs have the potential to significantly reduce the total operational energy costs under the current asymmetric German grid-charge regulation. While the shared assets see a higher utilization in the IEC, the impact on emissions is, however, limited.

14. Biofilm formation in food industries: Challenges and control strategies for food safety

Food Research International, Volume 190, August 2024, 114650

Abstract

Various pathogens have the ability to grow on food matrices and instruments. This grow may reach to form biofilms. Bacterial biofilms are community of microorganisms embedded in extracellular polymeric substances (EPSs) containing lipids, DNA, proteins, and polysaccharides. These EPSs provide a tolerance and favorable living condition for microorganisms. Biofilm formations could not only contribute a risk for food safety but also have negative impacts on healthcare sector. Once biofilms form, they reveal resistances to traditional detergents and disinfectants, leading to cross-contamination. Inhibition of biofilms formation and abolition of mature biofilms is the main target for controlling of biofilm hazards in the food industry. Some novel eco-friendly technologies such as ultrasound, ultraviolet, cold plasma, magnetic nanoparticles, different chemicals additives as vitamins, D-amino acids, enzymes, antimicrobial peptides, and many other inhibitors provide a significant value on biofilm inhibition.

These anti-biofilm agents represent promising tools for food industries and researchers to interfere with different phases of biofilms including adherence, quorum sensing molecules, and cell-to-cell communication. This perspective review highlights the biofilm formation mechanisms, issues associated with biofilms, environmental factors influencing bacterial biofilm development, and recent strategies employed to control biofilm-forming bacteria in the food industry. Further studies are still needed to explore the effects of biofilm regulation in food industries and exploit more regulation strategies for improving the quality and decreasing economic losses.

15. Circular economy practices as a shield for the long-term organisational and network resilience during crisis: Insights from an industrial symbiosis

Journal of Cleaner Production, Volume 466, 10 August 2024, 142822

Abstract

This study examines the impact of circular economy (CE) practices in achieving long-term organisational and network resilience after Covid-19 in the case of an industrial symbiosis within the hitherto less explored area of Central and Eastern Europe. Our original findings based on primary data demonstrate that CE practices trigger organisational resilience through resilience capabilities, flexibility, and cooperation and that organisational resilience can be positively reflected in network resilience and robustness. Moreover, organisational resilience positively influences network resilience and robustness within industrial symbiosis. The results confirm the hypothesis that companies with a higher level of CE practices demonstrate greater resilience over the long term compared to their peers. This research offers several contributions, ranging from an original theoretical framework based on the (natural) resource-based view, dynamic capabilities, and organisational resilience to practical contributions to developing organisational adaptive capacity in networks of industrial symbiosis in crisis.

16. Residential exposure to air pollution and incidence of leukaemia in the industrial area of Viadana, Northern Italy

Environmental Research, Volume 254, 1 August 2024, 119120

Abstract

Background

Exposure to air pollution has been proposed as one of the potential risk factors for leukaemia. Work-related formaldehyde exposure is suspected to cause leukaemia.

Methods

We conducted a nested register-based case-control study on leukaemia incidence in the Viadana district, an industrial area for particleboard production in Northern Italy. We recruited 115 cases and 496 controls, frequency-matched by age, between 1999 and 2014. We assigned estimated exposures to particulate matter (PM10, PM2.5), nitrogen dioxide (NO2), and formaldehyde at residential addresses, averaged over the susceptibility window 3rd to 10th year prior to the index date. We considered potential confounding by sex, age, nationality, socio-economic status, occupational exposures to benzene and formaldehyde, and prior cancer diagnoses.

Results

There was no association of exposures to PM10, PM2.5, and NO2 with leukaemia incidence. However, an indication of increased risk emerged for formaldehyde, despite wide statistical uncertainty (OR 1.46, 95%CI 0.65–3.25 per IQR-difference of 1.2 μg/m3). Estimated associations for formaldehyde were higher for acute (OR 2.07, 95%CI 0.70–6.12) and myeloid subtypes (OR 1.79, 95%CI 0.64–5.01), and in the 4-km buffer around the industrial facilities (OR 2.78, 95%CI 0.48–16.13), although they remained uncertain.

Conclusions

This was the first study investigating the link between ambient formaldehyde exposure and leukaemia incidence in the general population. The evidence presented suggests an association, although it remains inconclusive, and a potential significance of emissions related to industrial activities in the district. Further research is warranted in larger populations incorporating data on other potential risk factors.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

Ảnh: Ảnh minh họa. Getty Images

Yêu cầu xử nghiêm vụ thi công trái phép hơn 2,4km đường vào trại lợn tại Lạng Sơn

Sau khi kiểm tra, Sở Tài nguyên và Môi trường đã báo cáo, đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện Đình Lập xử lý nghiêm vi phạm theo thẩm quyền.

Chưa được quy hoạch, thiết kế

Trao đổi với PV Báo Giao thông, một lãnh đạo Sở GTVT Lạng Sơn cho biết, việc thi công đường vào dự án xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thương phẩm của Công ty CP Chăn nuôi Rutech tại xã Lâm Ca, huyện Đình Lập, Lạng Sơn là hoàn toàn trái phép.

Đến nay, Sở GTVT Lạng Sơn vẫn chưa nhận được hồ sơ, chưa tham gia góp ý hay thẩm định phương án thiết kế, bản vẽ thi công, xác định hướng tuyến… đối với tuyến đường này.

Vị này cũng cho rằng: Do tuyến đường được thi công, mở rộng trái phép trên đất rừng nên ngành TN&MT cùng chính quyền địa phương sẽ đình chỉ, xử phạt vi phạm hành chính, buộc khôi phục lại hiện trạng ban đầu của đất theo đúng quy định hiện hành.

Tương tự, lãnh đạo Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đình Lập cũng khẳng định: Tuyến đường trên chưa có trong quy hoạch, chưa được thẩm định phương án thiết kế, bản vẽ thi công theo quy định.

Trong dự án đầu tư được UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt của Công ty CP Chăn nuôi Rutech cũng không có tuyến đường được mở trái phép trên.

Hiện UBND tỉnh Lạng Sơn đã yêu cầu Chủ tịch UBND huyện Đình Lập xử lý nghiêm hành vi mở đường trái phép của Công ty CP Chăn nuôi Rutech.

Mới đây, Công ty CP Chăn nuôi Rutech có nộp đơn xin đấu nối tuyến đường này vào đường liên xã do UBND huyện Đình Lập quản lý.

Tuy nhiên, qua xem xét thấy việc đấu nối trên là chưa bảo đảm ATGT và các quy định hiện hành nên UBND huyện Đình Lập chưa cấp phép thực hiện.

Yêu cầu xử lý nghiêm

Lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn cũng khẳng định: Ngay sau khi Báo Giao thông phản ánh, Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo Thanh tra sở lập đoàn kiểm tra, kết quả cho thấy tuyến đường trên được thi công trái phép.

Tuy nhiên, do thẩm quyền xử lý hành vi phạm này là của Chủ tịch UBND huyện Đình Lập nên Sở TN&MT đã báo cáo, đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện Đình Lập xử lý theo quy định.

Kết quả xử lý sẽ do UBND huyện Đình Lập thông tin đến báo chí.

Đến nay, tuyến đường này vẫn chưa được thẩm định thiết kế, phê duyệt bản vẽ thi công và không được cấp phép đấu nối tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT.

Để rộng đường dư luận, kịp thời cập nhật thông tin liên quan, những ngày gần đây, PV Báo Giao thông đã nhiều lần gọi điện, nhắn tin đến số điện thoại của ông Nguyễn Văn Hà, Chủ tịch UBND huyện Đình Lập nhưng đều không được hồi âm.

Trước đó, ngày 24/8, Báo Giao thông đã đăng tải bài viết: “Thi công 2,4km đường trái phép trên đất rừng dẫn vào trại lợn tại Lạng Sơn”, phản ánh việc Công ty CP Chăn nuôi Rutech đã tự ý mua gom đất rừng, thi công 2,4km đường giao thông vào trại lợn của đơn vị này tại xã Lâm Ca, huyện Đình Lập, Lạng Sơn.

Điều đáng nói, theo cơ quan chức năng, dù chưa có giấy phép môi trường, chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi theo quy định… nhưng công ty này đã lén lút đưa gần 15 nghìn con lợn vào chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường, khiến người dân địa phương bức xúc.

Hồng Dương – Báo Giao Thông

Theo Giao Thông

Ảnh: Tuyến đường trái phép được mở xuyên rừng nối từ trung tâm xã Lâm Ca, Đình Lập, Lạng Sơn vào trại chăn nuôi lợn của Công ty CP Chăn nuôi Rutech.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.baogiaothong.vn/yeu-cau-xu-nghiem-vu-thi-cong-trai-phep-hon-24-km-duong-vao-trai-lon-tai-lang-son-192240903214208209.htm

Dự án gần 9.200 tỷ đồng ‘cứu’ thành phố sụt lún nhanh nhất đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều công trình lớn, trọng điểm thuộc dự án phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị đã được đưa vào sử dụng, góp phần chống ngập cũng như kết nối giao thông khu vực.

Số liệu đo đạc của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy tốc độ sụt lún đất tại vùng đồng bằng sông Cửu Long nhanh gấp 3 lần so với mực nước biển dâng. Trong đó, TP Cần Thơ bị sụt lún nghiêm trọng nhất, với tốc độ trung bình 1,31cm/năm. Vì thế, việc chống ngập cho thành phố trở thành vấn đề bức thiết.

Năm 2016, dự án Phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị (dự án 3) được Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu kiểm soát ngập cho gần 2.700ha tại các quận Ninh Kiều và Bình Thủy, bảo vệ hơn 420.000 người dân.

Dự án có tổng mức đầu tư gần 9.200 tỷ đồng, trong đó gần 5.700 tỷ là vốn vay Ngân hàng Thế giới.

Công trình nổi bật của dự án là kè sông Cần Thơ có tổng chiều dài gần 5,2km, tổng mức đầu tư gần 1.100 tỷ đồng, đi qua quận Ninh Kiều, huyện Phong Điền và bờ đối diện phía quận Cái Răng.

Không những chống sạt lở, phòng tránh thiệt hại về tài sản và tính mạng con người do sạt lở bờ sông gây ra, bờ kè còn tạo nên một tuyến đường đi bộ sạch đẹp.

Ngoài hệ thống kè, dự án còn triển khai xây 10 cống ngăn triều và 2 âu thuyền để điều tiết nước, cải thiện đáng kể tình trạng ngập vùng trung tâm thành phố. Riêng âu thuyền Cái Khế (trong ảnh) đã được đầu tư 436 tỷ đồng, hoàn thành sau 22 tháng thi công.

Âu thuyền gồm 3 van chính (mỗi van nặng 35 tấn, chiều ngang 20m, cao 6m) và 1 van 5m (nặng 5 tấn), được xây tại đầu rạch Khai Luông thuộc quận Ninh Kiều.

Công trình được thiết kế như hệ thống khóa và xả điều tiết lượng nước vào mùa mưa. Khi cần chống ngập cho khu vực trung tâm thành phố, các khoang cống sẽ đóng lại, ngăn nước từ sông Cần Thơ tràn vào.

Sau nhiều lần “lỗi hẹn”, cầu Trần Hoàng Na bắc qua sông Cần Thơ nối 2 quận Ninh Kiều và Cái Răng chính thức thông xe và đưa vào sử dụng từ ngày 26/4 vừa qua. Cây cầu này không chỉ giúp kết nối về cửa ngõ phía nam thành phố mà còn giảm tải cho cầu Hưng Lợi, cầu Cái Răng.

Cầu dài 600m và rộng 23m, tổng kinh phí xây dựng 791 tỷ đồng, hoàn thành sau 3,5 năm thi công. Ngoài cầu Trần Hoàng Na, cầu Quang Trung (đơn nguyên 2) đã được xây dựng và thông xe cuối năm 2021.

Bên cạnh đó, dự án 3 còn làm đường nối giữa đường Cách Mạng Tháng Tám với đường tỉnh 918. Con đường này dài 5,3km, mặt cắt ngang 40m, nối các trục dọc quan trọng của thành phố.

Theo Ban quản lý dự án ODA TP Cần Thơ, dự án 3 đã cơ bản hoàn thành, đóng vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển đô thị bền vững, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cho thành phố. Đồng thời, công trình cũng giảm sự tổn thương do ngập lụt tại khu vực trung tâm và cải thiện hệ thống giao thông kết nối giữa các khu vực nội vùng và liên vùng.

Dự án gồm 3 hợp phần: Kiểm soát ngập lụt và vệ sinh môi trường (xây kè sông Cần Thơ, hệ thống âu thuyền, cống ngăn triều, cải tạo kênh rạch…); Phát triển hành lang đô thị (xây các cầu Quang Trung, Trần Hoàng Na, hạ tầng khu tái định cư); Tăng cường quản lý đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu.

Trần Tuyên – Báo VietnamNet

Theo VietnamNet

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamnet.vn/du-an-9-200-ty-dong-cuu-thanh-pho-sut-lun-nhanh-nhat-dong-bang-song-cuu-long-2317623.html

Công ty Gỗ MDF Mekong bị phạt 624 triệu đồng vì xả thải gây ô nhiễm ra môi trường

UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 624 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần Gỗ MDF Mekong vì xả nước thải vượt quy chuẩn.

Theo quyết định xử phạt, Công ty Cổ phần Gỗ MDF Mekong (Gỗ Mekong) xả nước thải có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m3/ngày (24 giờ).

Với hành vi vi phạm trên, Gỗ Mekong bị phạt 624 triệu đồng. Trong đó, phạt 260 triệu đồng đối với hành vi xả nước thải có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 60 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 80 m3/ngày (24 giờ).

Đồng thời, phạt tăng thêm 50% đối với thông số tổng Nitơ vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 10 lần trở lên với số tiền 130 triệu đồng; Phạt tăng thêm 40% đối với thông số COD vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 5 lần đến dưới 10 lần với số tiền 104 triệu đồng

Phạt tăng thêm 20% đối với thông số BOD5 vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 lần đến dưới 3 lần, số tiền 52 triệu đồng; Phạt tăng thêm 20% đối với thông số Độ màu vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 lần đến dưới 3 lần số tiền 52 triệu đồng; và phạt tăng thêm 10% với số tiền 26 triệu đồng do thông số Dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,1 lần đến dưới 1,5 lần.

Cùng với đó, UBND tỉnh Phú Thọ yêu cầu Gỗ Mekong chấm dứt ngay hành vi vi phạm trên, dừng ngay việc xả nước thải chưa đạt quy chuẩn cho phép ra điểm đấu nối thoát nước thải; thực hiện nghiêm chỉnh quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Thời gian thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả trong 30 ngày, kể từ ngày nhận quyết định.

Theo tìm hiểu, Gỗ Mekong bắt đầu hoạt động từ ngày 20/5/2021, địa chỉ tại Lô CN 19 khu công nghiệp Cẩm Khê, người đại diện pháp luật là ông Nguyễn Ngọc Sơn. Nhà máy gỗ Mekong được khởi công từ ngày 12/7/2022, tổng giá trị xây dựng là hơn 300 tỷ đồng.

Mức xử phạt vi phạm chưa đủ sức răn đe

Theo Luật sư Đặng Xuân Cường, Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú, pháp luật hiện hành đã có tương đối đầy đủ các văn bản quy định về việc xử lý các hành vi gây ô nhiễm môi trường trong đó có hành vi xả thải không đạt yêu cầu. Tuy nhiên, vẫn có tình trạng doanh nghiệp chấp nhận bị phạt còn hơn đầu tư hệ thống xử lý do mức xử phạt vi phạm theo quy định hiện hành với nhiều trường hợp là chưa đủ sức răn đe. Hơn nữa, việc vận dụng và thực thi pháp luật của những người có trách nhiệm là chưa thực sự quyết liệt và hiệu quả.

Để quản lý tốt việc xả thải tại các KCN, tôi cho rằng trong thời gian tới đây chúng ta cần nghiên cứu, xây dựng các văn bản pháp luật quy định một cách cụ thể hơn về việc xây dựng hạ tầng xử lý chất thải. Cùng với đó, trong các văn bản xử phạt cần phải tăng chế tài xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. Các chế tài này phải đảm bảo đủ sức răn đe đối với những đối tượng có hành vi xả thải ra môi trường, kiên quyết không có sự nương tay cho những hành vi gây ô nhiễm môi trường dù đối tượng này là bất cứ ai.

Anh Thư – Tạp chí KTMT

Theo Kinh tế Môi trường

Ảnh: Nước thải đen ngòm, nổi váng và bốc mùi hôi thối.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://kinhtemoitruong.vn/cong-ty-go-mdf-mekong-bi-phat-624-trieu-dong-vi-xa-thai-gay-o-nhiem-ra-moi-truong-92696.html

Bước tiến mới với chung cư cũ

Trong vòng hơn 20 năm qua, Hà Nội mới chỉ thực hiện cải tạo được khoảng 1,2% chung cư cũ. Tình trạng này cũng tương tự đối với TPHCM. Những bất cập trong việc thực hiện cải tạo chung cư cũ kéo dài thời gian qua được kỳ vọng sẽ sớm được giải tỏa từ những luật mới liên quan đến nhà ở, thị trường bất động sản được thực thi từ ngày 1/8 vừa qua.

Hiện Hà Nội có khoảng 1.800 tòa chung cư cũ, còn tại TPHCM con số chung cư cũ là hơn 1.500. Hầu hết các chung cư được xây dựng từ những năm 70-80 của thế kỷ trước và đang bị xuống cấp. Trong đó, hàng trăm chung cư xuống cấp ở mức độ D, mức rất nghiêm trọng.

Ì ạch cải tạo chung cư cũ

Được thực hiện từ năm 2005, nhưng đến thời điểm này, sau gần 20 năm, Hà Nội mới hoàn thành cải tạo khoảng 1,14% trong tổng số gần 1.800 chung cư cũ, khu tập thể cũ cần được sửa chữa, cải tạo và xây mới. Diện tích căn hộ cũ phần lớn từ 30-50m2/căn, nhưng hầu hết người dân đều tự cơi nới, sửa chữa để sử dụng.

Đáng chú ý, theo thống kê của ngành xây dựng, có 6 khu vực nguy hiểm cấp D (cấp độ nguy hiểm nhất) buộc phải phá dỡ để xây dựng lại được điểm danh đó là: Nhà C8 Khu tập thể Giảng Võ, G6A Khu tập thể Thành Công, nhà A Khu tập thể Ngọc Khánh, Khu tập thể Bộ Tư pháp…

Một vấn đề hết sức lo ngại là tại những chung cư cấp độ D – có nguy cơ sụp đổ vẫn còn người dân sinh sống. Đơn cử, tại nhà C8 Giảng Võ, nhà 51 Huỳnh Thúc Kháng; tập thể Bộ Tư pháp; Nhà A Ngọc Khánh; nhà G6 phường Thành Công; nhà 148-150 Sơn Tây…

Nhiều năm qua, nhà quản lý đã ban hành nhiều nghị định, quyết định nhằm thúc đẩy tiến độ cải tạo chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội. Tuy vậy, đến nay việc cải tạo những tòa chung cư cũ tại Hà Nội vẫn chưa thực hiện được.

Nêu lên những rào cản kéo lùi mục tiêu cải tạo chung cư cũ, KTS Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cho rằng, một trong những bất cập đầu tiên cần phải nhắc đến chính là cơ chế chính sách.

Trong đó, có việc xác định hệ số K để bồi thường, tái định cư, giải phóng mặt bằng. Đó chính là những điểm nghẽn lớn khiến việc cải tạo chung cư cũ ở Hà Nội gần như “giậm chân tại chỗ” suốt hơn 20 năm qua. Việc cải tạo chung cư cũ được ông Nghiêm khẳng định, đã trở nên hết sức cấp thiết. Không thể để tình trạng người dân tiếp tục ở các tòa nhà trong tình trạng bất an.

Trao đổi với nhiều người dân đang sinh sống tại các tòa chung cư cũ kể trên, hầu hết, các chủ hộ đều cho rằng, tỷ lệ đền bù theo quy định cũ quá thấp, nên người dân chưa thể đồng thuận. Nhiều người tâm tư mong muốn quy định mới sẽ nâng tỷ lệ hệ số đền bù để đảm bảo quyền lợi của người dân.

Một số hộ dân ở khu tập thể K7, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội thì bày tỏ, các hộ ở khu C1 nhận 5 triệu đồng/tháng, đi 12 năm mới được quay trở lại. Thay vì hỗ trợ tiền mặt, Nhà nước nên bố trí nhà chung cư nào đó cho người dân ở tạm, trong thời gian chờ xây dựng, cải tạo, bởi việc hỗ trợ bằng tiền qua thời gian bị trượt giá, như vậy người dân sẽ càng thêm khó khăn.

Như vậy có thể thấy, việc cải tạo hay xây lại các chung cư luôn là niềm mong mỏi của người dân. Họ đâu muốn ở trong những tòa nhà cũ kỹ lúc nào cũng nơm nớp lo vữa rơi, tường bong tróc, và đáng ngại hơn là có thể sụp đổ bất cứ khi nào.

Giới chuyên gia cho rằng, việc cải tạo chung cư cũ sẽ nhận được sự đồng thuận của người dân nếu đảm bảo quyền lợi, hài hòa giữa các bên. Theo đó, cần trả lời được những câu hỏi sau: Nếu tái định cư tại chỗ, hệ số người dân được hưởng là bao nhiêu? Nếu chuyển đi tạm cư để chờ xây dựng lại kinh phí sẽ như thế nào và diện tích cơi nới thêm sẽ tính ra sao?…

Nói về những bất cập trong quá trình cải tạo chung cư cũ, chuyên gia kinh tế – PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) nhiều lần bày tỏ quan điểm: Từ nhiều năm nay, các khu chung cư được sửa chữa, cải tạo rất chậm là do chưa có chính sách cụ thể để tạo ra sự hài hòa về lợi ích giữa 3 bên: Chính quyền, người dân và doanh nghiệp làm chủ đầu tư. Một vấn đề nữa là tâm lý của người dân. Khi rời khỏi nơi ở cũ rồi, họ có được quay về không, khả năng được quay trở về như thế nào? Do đó, cần phải giải tỏa được những khúc mắc này thì vấn đề cải tạo chung cư cũ mới có thể suôn sẻ.

Tập thể Thành Công, một khu chung cư cũ đã xuống cấp từ rất lâu vẫn chưa được cải tạo theo mục tiêu của Hà Nội.

Kỳ vọng từ luật mới

Những bất cập của quá trình cải tạo chung cư cũ được cho là sẽ sớm được tháo gỡ khi các Luật mới liên quan đến thị trường bất động sản thực thi từ 1/8 vừa qua. Đặc biệt, Luật Nhà ở 2023 đã dành chuyên một chương (chương 5) quy định về vấn đề cải tạo, xây dựng lại chung cư. Theo đó, đã luật hóa thời hạn sử dụng nhà chung cư theo hồ sơ thiết kế và thời gian sử dụng thực tế, khi các khu chung cư hết thời hạn sử dụng sẽ được cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh kiểm định, nếu không đủ an toàn sẽ buộc phải cưỡng chế phá dỡ, xây dựng lại.

Một trong những điểm mới đáng chú ý nhất trong Luật Nhà ở sửa đổi năm 2023 đó là quy định về tỉ lệ người dân đồng thuận, nếu như trước đây phải có 100% sự đồng thuận từ các chủ sở hữu tại khu nhà, thì theo luật mới chỉ cần ít nhất 70% tổng số chủ sở hữu tham gia lấy ý kiến quy hoạch và 75% trong số đó đồng thuận là đã đủ điều kiện để tháo dỡ công trình.

Bên cạnh đó, Luật Nhà ở năm 2014 chưa có quy định cụ thể về hệ số K để tính giá đất bồi thường, giá thuê nhà ở sau khi đầu tư xây dựng lại, giá trị căn hộ được xác định sau khi quy đổi diện tích và giá trị nhà ở phục vụ tái định cư trong trường hợp tái định cư tại địa điểm khác. Theo đó, hệ số K sẽ được các địa phương linh động triển khai dựa vào vị trí và giá trị của những ô đất mà các khu chung cư, nhà tập thể cũ đang tọa lạc, hệ số K sẽ được tính biến động, điều chỉnh cao gấp từ 1 – 2 lần.

Giới chuyên gia trong ngành nêu quan điểm, phương án quy gom trong công tác quy hoạch sẽ tạo điều kiện cho các chủ sở hữu đang ở tại các chung cư cũ. Trong trường hợp xây dựng lại không bảo đảm quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng lại nhà ở thì sẽ có nhiều lựa chọn để tái định cư tại chỗ. Theo quy định mới, chủ đầu tư dự án nhà ở chung cư cũ được hưởng lợi nhuận từ 10% – 15%, không cố định 10% như trước đây. Doanh nghiệp được chọn làm chủ đầu tư dự án cải tạo chung cư cũ được đề xuất điều chỉnh dự án như tăng thêm số tầng dự án…

Có thể thấy, nhiều điểm mới trong Luật Nhà ở 2023 sẽ góp phần tạo nên một bước tiến mới trong công cuộc cải tạo chung cư cũ. Kỳ vọng, rồi đây, 2 đô thị lớn là Hà Nội và TPHCM sẽ mang một diện mạo khác, không còn những lời than thở về sự ì ạch, chậm trễ trong bức tranh về cải tạo chung cư.

Một “điểm mạnh” trong Luật Nhà ở sửa đổi có thể giải tỏa những “điểm nghẽn” của việc cải tạo chung cư cũ đó là Luật đã đưa ra phương án quy gom, giúp thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia hơn. Chúng ta có thể hiểu đơn giản là sẽ gom những nhà chung cư cũ thấp tầng vào một vị trí, để xây dựng, cải tạo, trên cơ sở đó có thể tăng được diện tích cây xanh, diện tích kĩ thuật… đồng thời sẽ giúp người dân được tái định cư tại chỗ.

Duy Khang – Báo Đại Đoàn Kết

Theo Đại Đoàn Kết

Ảnh: Một khu chung cư cũ trên phố Phạm Ngọc Thạch (Hà Nội). Ảnh: Lê MINH.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://daidoanket.vn/buoc-tien-moi-voi-chung-cu-cu-10289259.html

TP.HCM: Khai mạc Electric & Power Vietnam 2024 và HVACR Vietnam 2024

(Phapluatmoitruong.vn) – Diễn ra từ ngày 04 – 06/9/2024, Electric & Power Vietnam 2024 và HVACR Vietnam 2024 quy tụ hơn 350 doanh nghiệp quốc tế, dự kiến thu hút hơn 7.000 khách tham quan chuyên ngành.

Theo Tổng cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm 2024 đang duy trì xu hướng tích cực. Ngành công nghiệp tiếp tục tăng trưởng lạc quan với chỉ số sản xuất toàn ngành (IIP) tháng 7 ước tính tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, tính chung 7 tháng đầu năm, ngành sản xuất và phân phối điện tăng 12,4%, đóng góp 1,1 điểm phần trăm.

Dự báo của Statista cho biết, sản lượng điện của Việt Nam năm 2024 dự kiến đạt 282,40 tỷ kWh, với tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR) đạt 2,99% (2024-2029). Trong đó, sản lượng năng lượng tái tạo ước đạt 120,30 tỷ kWh, với tốc độ tăng CAGR là 3,39%. Cùng với đó, từ 2023 – 2029, quy mô thị trường Hệ thống lạnh và Tòa nhà thông minh (HVAC) tại Việt Nam cũng được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là 5,25%, đạt giá trị 1,066 tỷ USD vào năm 2029 (BlueWeave Consulting, 08/2023).

Trong bối cảnh ngành điện và HVAC đang chuyển dịch mạnh mẽ, Công ty Infoma Markets Việt Nam đã tổ chức Triển lãm lần thứ 9 về Công nghệ, Thiết bị và Giải pháp Điều phối và Truyền tải Điện tại Việt Nam – Electric & Power Vietnam 2024, kết hợp cùng Triển lãm Quốc tế lần thứ 16 về Công nghệ HVAC, Hệ thống Làm lạnh và Tòa nhà Thông minh tại Việt Nam – HVACR Vietnam 2024.

Được tổ chức từ ngày 04 – 06/9/2024, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), với diện tích rộng 8,800 m2, Triển lãm dự kiến thu hút hơn 7.000 khách tham quan; quy tụ hơn 350 đơn vị trưng bày, đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ dẫn đầu về công nghệ trong ngành, bao gồm Ấn Độ, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Nhất, Cộng hòa Séc, Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Malaysia, Nhật Bản, Quần đảo Turks và Caicos, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam… 

Electric & Power Vietnam 2024 và HVACR Vietnam 2024 quy tụ hơn 350 doanh nghiệp quốc tế và thu hút 7.000 khách tham quan chuyên ngành.

Electric & Power Vietnam 2024 sẽ trưng bày các sản phẩm, dịch vụ phục vụ ngành điện và năng lượng như thiết bị đồng phát (sản xuất điện thông thường); linh kiện, biến tần & thiết bị ngoại vi; bánh răng, công cụ & máy biến áp; máy phát điện Genset; công nghệ khử muối; giải pháp nguồn điện tạm thời & nguồn điện dự phòng; nguồn điện liên tục (UPS); hệ thống quản lý năng lượng; phản hồi khẩn cấp. Bên cạnh đó, Triển lãm còn trưng bày các giải pháp đo lường, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an toàn cho ngành điện, cùng các giải pháp thông minh và tự động hóa, xe điện và hay các dịch vụ môi trường.

Trong khi đó, HVACR Vietnam 2024 cũng sở hữu một danh mục sản phẩm trưng bày vô cùng đa dạng, phủ rộng khắp toàn bộ chuỗi giá trị ngành HVAC, hệ thống lạnh và tòa nhà thông minh, bao gồm các thiết bị, công nghệ tiên tiến nhất về điều hòa không khí; hệ thống sưởi nhiệt & thông gió; hệ thống điều khiển HVAC; bộ điều nhiệt; các giải pháp ứng dụng IoT, tăng hiệu quả năng lượng; điện lạnh cùng nhiều sản phẩm khác.

Ngoài trưng bày, Triển lãm năm nay còn có nhiều hoạt động nhằm tăng trải nghiệm nhà trưng bày và khách tham quan, điển hình như chuỗi hội thảo quốc tế và chuyên đề chất lượng về chuyển đổi năng lượng tái tạo, lưới điện thông minh, trung tâm dữ liệu và các giải pháp điều hòa không khí tiên tiến; các chương trình kết nối doanh nghiệp hay khu vực trải nghiệm công nghệ thực tế ảo về trung tâm dữ liệu do Viettel IDC tài trợ.

  

Hàng ngàn thiết bị, dịch vụ hiện đại nhất được các đơn vị trưng bày tại Triển lãm.

Đặc biệt, các hội thảo và hội thảo quốc tế được phối hợp tổ chức bởi Informa Markets Việt Nam cùng các đối tác uy tín như Hiệp hội Năng lượng Đô thị Châu Á Thái Bình Dương (APUEA), Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), Câu lạc bộ Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (VNCDC), Viettel IDC, Hội KHKT Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam (VISRAE) hứa hẹn mang đến cho các doanh nghiệp cơ hội cập nhật các xu hướng mới, thực tiễn nhất về ngành.

Chương Hoàng – Nguyên Vũ

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Electric & Power Vietnam 2024 và HVACR Vietnam 2024 là điểm đến giúp kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

CLEANSING WATER: Bí quyết làm sạch da, mang lại làn da tươi sáng và mềm mịn

Mỗi sản phẩm ra đời đều mang theo câu chuyện của những người đã tạo ra nó. Eva De Eva đã bắt đầu với một sứ mệnh giản đơn nhưng mạnh mẽ: mang đến cho phụ nữ Việt những sản phẩm chăm sóc sắc đẹp chất lượng và an toàn. Với sự chăm sóc và tận tâm, thương hiệu này nhanh chóng chiếm được lòng tin từ khách hàng, trở thành một phần không thể thiếu trong quy trình chăm sóc bản thân của nhiều người

Với tâm huyết không ngừng nghỉ, thương hiệu đã ra mắt DE EVA – một bước tiến mới trong cuộc hành trình chăm sóc sắc đẹp. DE EVA không chỉ đơn thuần là một cái tên mới, mà còn là một cách tiếp cận mới trong việc chăm sóc da. Dòng sản phẩm đầu tiên không thể thiếu trong quy trình chăm sóc da hàng ngày của DE EVA là CLEANSING WATER

CLEASING WATER được Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp phiếu công bố sản phẩm theo số 002332/24/CBMP-HCM vào ngày 14/5/2024 với tên gọi đầy đủ là Advanced Nano Curcumin Cleansing Water.

CLEANSING WATER là kết quả của sự kết hợp hoàn hảo giữa khoa học và thiên nhiên. Được chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên an toàn và được ứng dụng công nghệ nano tiên tiến, CLEANSING WATER không chỉ đơn thuần là một sản phẩm tẩy trang mà còn là một bước chăm sóc da hoàn hảo.  Một trong những điều khiến CLEANSING WATER trở nên đặc biệt là dạng nước không chứa cồn. Với kết cấu nhẹ nhàng, sản phẩm giúp làm sạch da mà không gây cảm giác khô căng hay khó chịu, đặc biệt phù hợp cho những làn da nhạy cảm. Việc không chứa cồn cũng đảm bảo rằng da bạn sẽ không bị kích ứng sau khi sử dụng.  CLEANSING WATER sử dụng Castor Oil (thầu dầu) – một thành phần nổi bật với đặc tính 2 đầu ưa dầu và ưa nước. Điều này giúp sản phẩm không chỉ loại bỏ bụi bẩn và dầu thừa hiệu quả mà còn giúp giữ cho làn da luôn thông thoáng, không gây tắc nghẽn lỗ chân lông. 

Một yếu tố quan trọng khác là sản phẩm được chiết xuất từ công nghệ sinh học tiên tiến. Điều này không chỉ tối ưu hóa hiệu quả làm sạch mà còn đảm bảo rằng làn da của bạn luôn khỏe mạnh sau khi sử dụng. Công nghệ Nano cũng được áp dụng trong CLEANSING WATER với hoạt chất Nano Curcumin. Đây là một cải tiến vượt trội so với curcumin truyền thống, với cấu trúc phân tử nhỏ hơn, giúp thẩm thấu vào da tốt hơn, mang lại hiệu quả làm sáng da và giảm mụn hiệu quả.

Sở hữu các thành thành phần khác như Chiết xuất cúc la mã có tính kháng viêm mạnh mẽ, giúp làm dịu da bị kích ứng, giảm đỏ và ngứa. Ngoài ra với Chiết xuất cúc la mã còn có thể chống Oxy hóa, ngăn ngừa lão hóa sớm, kháng khuẩn, giúp làm sạch lỗ chân lông và ngăn ngừa mụn. Vitamin C và Vitamin E trong Cleansing Water giúp sản sinh collagen, giúp da sáng mịn, đều màu, tăng cường hệ miễn dịch, giúp da khỏe mạnh, giảm kích ứng, mẩn đỏ, chống lại các tác nhân gây hại.

CLEANSING WATER là sản phẩm an toàn tuyệt đối cho da, không chứa cồn và hương liệu nhân tạo, đảm bảo không gây kích ứng ngay cả với làn da nhạy cảm. Với nhiều ưu điểm như sử dụng dễ dàng, dễ bảo quản, giá thành hợp lý Cleansing Water hiện đang được nhiều khách hàng săn đón. Đây cũng được xem là một sản phẩm thế mạnh của Doanh nghiệp này trên thị trường mỹ phẩm hiện nay tại Việt Nam.

Thông tin liên hệ:

 

CÔNG TY TNHH DƯỢC MỸ PHẨM EVA DE EVA

Địa chỉ: 8/6 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0938.322.799

Email: evapharmaci@gmail.com

Website: https://deeva.vn/

PV

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Những cuộc đấu giá đất và hệ lụy

Những phiên đấu giá đất ở ngoại thành Hà Nội ít ngày qua đang thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Chưa hết ngỡ ngàng trước thông tin đấu giá đất tại Thanh Oai, nơi mà hạ tầng không có gì đặc biệt mà giá trúng lên đến hơn 100 triệu đồng/m2, thì chỉ ít ngày sau giá trúng lên tới hơn 133 triệu đồng/m2 sau một cuộc đấu giá xuyên đêm ở Hoài Đức khiến dư luận không khỏi choáng váng.

Hôm 29/8 vừa qua, một cuộc đấu giá đất ở huyện Phúc Thọ lại được tổ chức, giá đấu trúng là 60 triệu đồng/m2, nhưng ngay sau phiên đấu giá, những lô đất này đã được “cò” rao bán với mức chênh từ 250 – 600 triệu đồng/lô. Không thể phủ nhận, đất đai vẫn luôn là kênh thu hút sự quan tâm lớn từ người dân, tuy nhiên nhìn toàn cảnh, những phiên đấu giá đất với mức giá “trên trời” này được cho là sẽ tạo ra nhiều hệ lụy.

Thu nhập không theo kịp tăng giá đất

Có thể nói, 68 lô đất được đấu giá với giá trúng lên tới hơn 100 triệu đồng/m2 tại khu vực Ngõ Ba, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai không có gì đặc biệt. Xung quanh vẫn “đồng không, mông quạnh” nhưng đã tạo ra một kỷ lục cho giá đất ngoại thành Hà Nội, gây sốt cho giới đầu tư. Chỉ ít ngày sau, sau phiên đấu giá đất xuyên đêm của 19 thửa đất tại thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức tiếp tục tạo ra một kỷ lục mới với giá trúng lên tới hơn 133 triệu đồng/m2. Khu đất này có chút lợi thế là nằm gần đường vành đai 4 đang được thi công, nhưng xung quanh vẫn còn nhiều đồng ruộng vì thế mức giá 133 triệu đồng/m2 được cho là “không tưởng”.

Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo Bất động sản (Hiệp hội Bất động sản Việt Nam) Nguyễn Đức Lập thì với việc giá bất động sản được đẩy lên quá cao sau những phiên đấu giá đất như thế này sẽ khiến thu nhập của đại bộ phận dân chúng, đặc biệt là tại các đô thị lớn khó theo kịp đà tăng giá của bất động sản. Lý giải về điều này, ông Lập phân tích, Luật Đất đai 2024 đã chính thức có hiệu lực, và nguyên tắc giá tính tiền sử dụng đất vận hành theo Bảng giá đất hàng năm dựa vào giá thị trường. Bồi thường, giải phóng mặt bằng theo giá thị trường, tính tiền sử dụng đất theo giá thị trường, thực hiện các nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai cũng dựa trên giá thị trường sẽ đẩy chi phí đất đai lên, mà chi phí đất đai luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành nên giá bất động sản sẽ tăng theo. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng thu nhập của người dân tại các đô thị này khó lòng theo kịp với tốc độ tăng giá bất động sản. “Quỹ đất đưa ra đấu giá ở các cuộc đấu giá vừa qua với số lượng rất ít như: ở Thanh Oai là 68 lô, Hoài Đức 19 lô, hay như ở phiên đấu giá đất huyện Phúc Thọ hôm 29/8 chỉ có 39 lô. Đất đai vẫn là kênh đầu tư rất lớn nên thu hút nhiều nhà đầu tư, đầu cơ tham gia và đẩy giá lên cao. Chưa kể đến việc các nhóm nhà đầu tư, đầu cơ khi đã có quỹ đất xung quanh khu vực đấu giá hoặc nắm thông tin về kế hoạch đấu giá nên tổ chức thu gom quỹ đất quanh khu vực đấu giá từ trước, nay tham gia đấu giá để đẩy mặt bằng giá lên cao và chốt lời ở các quỹ đất đã mua trước đó”, ông Lập phân tích.

Người dân sẽ ngày càng khó tạo lập nhà ở là hệ lụy khi giá đất bị đẩy lên quá cao. Ông Lập phân tích, đất đai là đầu vào của thị trường bất động sản, giá đất cao thì đương nhiên giá nhà cũng phải tăng cao bởi các chủ đầu tư phải bỏ thêm rất nhiều chi phí để tạo lập quỹ đất làm dự án, đẩy giá thành bất động sản lên cao. Không chỉ vậy, chi phí đất đai tăng cao sẽ làm cho chi phí tiếp cận đất đai của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng tăng theo. Từ đó sản phẩm hàng hóa dịch vụ sản xuất ra cũng tăng giá theo và khó cạnh tranh hơn so với các sản phẩm nhập ngoại. Người dân và doanh nghiệp sẽ phải gánh chi phí này.

Hệ lụy cho cả thực thi chính sách

Giá đất tăng quá cao không chỉ ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, tạo lập nhà ở của người dân mà còn có những ảnh hưởng không nhỏ cho việc điều hành quản lý của các cơ quan nhà nước, thực thi chính sách pháp luật về đất đai là góc nhìn của luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty luật ANVI. Theo luật sư Trương Thanh Đức, Luật Đất đai 2024 có hiệu lực mới được 1 tháng, việc giá đất bị đẩy lên quá cao ở một số địa phương có thể dẫn đến việc thiết lập mặt bằng giá đất mới ở các địa phương đó. Việc này có ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng bảng giá đất mới theo quy định của Luật Đất đai 2024. “Luật quy định giá đất được định giá theo giá thị trường. Thế thì căn cứ vào đâu để xác định giá thị trường? Nếu sử dụng phương pháp so sánh thì phương pháp này được thực hiện bằng cách điều chỉnh mức giá của các thửa đất có cùng mục đích sử dụng đất, tương đồng nhất định về các yếu tố có ảnh hưởng đến giá đất đã chuyển nhượng trên thị trường, đã trúng đấu giá và người trúng đấu giá đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quyết định trúng đấu giá… Với giá trúng đấu giá như ở Hoài Đức vừa qua mà giả sử đủ điều kiện áp dụng phương pháp so sánh để định giá đất thì có thể vô tình sẽ tạo một mức giá đất mới rất cao tại khu vực này”, luật sư Trương Thanh Đức phân tích.

Khi đã tạo ra mặt bằng giá đất mới rất cao như thế sẽ khiến cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn. Giá đất cao, thu hồi và giải phóng mặt bằng gặp khó thì rất khó để thu hút đầu tư. Nếu các cơ quan chức năng xác định đúng giá trị thực của đất đai trong các hoạt động này thì lập tức có thể bị khiếu nại, tố cáo hoặc tình trạng khiếu kiện liên quan đến giá đất sẽ xảy ra có thể còn phức tạp hơn hiện nay. “Về mặt quản lý nhà nước cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều tiết thị trường bất động sản. Bởi việc xây dựng bảng giá đất dựa trên những số liệu như vậy có thể dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng và không bền vững của giá bất động sản. Khi giá bất động sản bị đẩy lên một giá trị quá mức so với giá trị thực, không có người mua, hoặc người mua không đủ sức mua dẫn đến hiện tượng vỡ bong bóng bất động sản”, luật sư Trương Thanh Đức nói. Không chỉ có vậy, việc thị trường bất động sản bị méo mó do vấn đề đất đai sẽ khiến hệ thống luật pháp liên quan đến đất đai phải có sự điều chỉnh. Quy trình ban hành 1 văn bản quy phạm pháp luật không thể diễn ra nhanh chóng, có thể mất đi tính kịp thời trong vấn đề giải quyết hậu quả. Do đó, luật sư Trương Thanh Đức cho rằng, các cơ quan chức năng, chính quyền các địa phương cần phải có các biện pháp để quản lý được giá trong các trường hợp đấu giá đất công khai như vừa qua.

Phan Hoạt – Báo CAND

Theo Công An Nhân Dân

Ảnh: Những cuộc đấu giá đất ở ngoại thành Hà Nội thời gian qua có thể mang đến nhiều hệ lụy. Ảnh minh họa

Xem bài viết gốc tại đây:

https://cand.com.vn/dia-oc/nhung-cuoc-dau-gia-dat-va-he-luy-i742299/

Nhiều doanh nghiệp Yên Bái bị xử phạt hàng trăm triệu đồng

Trong 9 tháng đầu năm 2024, UBND tỉnh Yên Bái đã phát hiện, xử lý hàng chục tổ chức, cá nhân vi phạm lĩnh vực khoáng sản, tài nguyên – môi trường. Trong đó, chủ yếu liên quan đến việc không có giấy phép môi trường.

Theo thông tin từ UBND tỉnh Yên Bái, ngày 30/8, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái ra Quyết định xử phạt 379 triệu đồng Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất và Thương mại Hùng Đại Sơn (có địa chỉ tại tổ 7, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên) do loạt vi phạm liên quan đến lĩnh vực đất đai, tài nguyên và môi trường.

Cụ thể, Công ty này bị xử phạt do có hành vi lấn chiếm 5,5ha đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn; không thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình, hạng mục công trình xử lý chất thải của dự án mỏ khai thác đá hoa tại bản Nghè, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên; không lắp đặt thiết bị quan trắc, giám sát theo quy định trong quá trình khai thác nước mặt theo giấy phép khai thác.

Đáng chú ý, tháng 8/2023, Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất và Thương mại Hùng Đại Sơn bị Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt 240 triệu đồng với nhiều lỗi vi phạm trong quá trình khai thác đá tại mỏ đá Bản Nghè.

Những năm trước đó, trong quá trình hoạt động, đơn vị này thường xuyên bị Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái tiến hành thanh tra, xử phạt và yêu cầu chấp hành nghiêm các quy định đối với dự án khai thác đá vôi trắng của Công ty này.

Liên quan đến các quyết định xử phạt, ngày 28/8, UBND tỉnh Yên Bái ra quyết định xử phạt Công ty Cổ phần Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn (địa chỉ tại phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái) số tiền 310 triệu đồng, do đơn vị này hoạt động khi không có giấy phép môi trường theo quy định đối với dự án đầu tư phải có giấy phép môi trường.

Cùng lý do trên, ngày 27/8, UBND tỉnh Yên Bái xử phạt 320 triệu đồng đối với Công ty TNHH Công nghệ Thiên Hòa (ở Khu Công nghiệp phía Nam, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình).

Công ty TNHH Công nghệ Thiên Hòa hoạt động khi không có giấy phép môi trường.

Đối với lỗi vi phạm hoạt động khi chưa có giấy phép môi trường, trong tháng 8/2024, UBND tỉnh Yên Bái ra Quyết định xử phạt đối với Hợp tác xã thủy sản Hoàng Kim (ở xã Hán Đà, huyện Yên Bình) với số tiền 320 triệu đồng.

Tháng 7/2024, Công ty Cổ phần khoáng sản Hòa Yên (ở xã Âu Lâu, thành phố Yên Bái) bị phạt 585 triệu đồng do mắc một loạt vi phạm. Trong đó, lỗi nặng nhất là hoạt động không có giấy phép môi trường. Công ty TNHH Quốc tế Vina KNF (ở thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên) cũng bị xử phạt 300 triệu đồng do không có giấy phép môi trường.

Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2024, UBND tỉnh Yên Bái cũng ra quyết định xử phạt hàng loạt doanh nghiệp hoạt động khi không có giấy phép môi trường như Công ty Cổ phần Sunrise YB (ở khu Công nghiệp phía Nam, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình); Công ty TNHH Hapaco Yên Sơn (ở xã Âu Lâu, thành phố Yên Bái); Công ty TNHH gỗ Mộc Việt (ở Khu công nghiệp Minh Quân, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên); Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái (ở phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái)…

UBND tỉnh Yên Bái xử phạt hàng loạt doanh nghiệp vi phạm các quy định về khoáng sản và môi trường.

Đối với những lỗi hành vi khác như lấn chiếm đất, xả thải vượt quy chuẩn, UBND tỉnh Yên Bái cũng ra hàng loạt quyết định xử phạt nghiêm khắc đối với những doanh nghiệp vi phạm. Trong đó, nổi bật là trường hợp Công ty TNHH Xuân Thiện Yên Bái (ở xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải) bị phạt 1,4 tỷ đồng về các hành vi chiếm đất với tổng diện tích 48,71 ha; Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Yên Bình (trụ sở ở xã Vũ Linh, huyện Yên Bình) bị phạt 540 triệu đồng do xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải…

Hân Nguyễn – Văn Đức – Báo Tiền Phong

Theo Tiền Phong

Ảnh: Mỏ đá của Công ty TNHH Xây dựng sản xuất và thương mại dịch vụ Hùng Đại Sơn tại Lục Yên.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://tienphong.vn/nhieu-doanh-nghiep-yen-bai-bi-xu-phat-hang-tram-trieu-dong-post1669093.tpo

Giá đất lại ‘sốt ảo’, ngăn chặn bằng cách nào?

Thời gian gần đây, giá đất Hà Nội liên tục tăng cao bất thường, có dấu hiệu ‘sốt ảo’, nhiều người lo ngại tình trạng ‘bong bóng’ bất động sản xảy ra.

Theo báo cáo mới đây của Trung tâm Nghiên cứu thị trường và Am hiểu khách hàng OneHousing, tính đến quý II/2024, mặt bằng giá căn hộ sơ cấp toàn thị trường trung bình đạt khoảng 65 triệu đồng/m2, tăng 25% theo quý và 29,8% theo năm.

Mức giá căn hộ tại khu Tây đang cao nhất toàn thị trường khoảng 70 triệu đồng/m2, trong khi mặt bằng giá khu Đông thấp hơn mặt bằng chung của thị trường, khoảng 56 triệu đồng/m2. Như vậy có thể thấy nguồn cung căn hộ sơ cấp dưới 50 triệu đồng/m2 đang vắng bóng trên thị trường.

Đặc biệt mới đây, giá đất có dấu hiệu “sốt ảo” khi tại 2 phiên đấu giá đất ở huyện Thanh Oai và Hoài Đức đã vượt 100 triệu đồng/m2, cao gấp nhiều lần giá khởi điểm. Các chuyên gia cho rằng, giá đất đấu giá ở khu vực chưa có hạ tầng, tiện ích, dân cư thưa thớt mà cao như vậy là bất thường, có dấu hiệu sốt ảo.

Trước nguy cơ giá đất nguy cơ sốt ảo, GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho rằng, để ngăn chặn cần dùng biện pháp thuế chứ không nên dùng mệnh lệnh hành chính. “Tôi cho rằng, nếu không dùng đến biện pháp thuế sẽ không bao giờ ngăn chặn được tình trạng sốt đất ảo. Thực tế, những năm qua, sốt đất vẫn lặp lại mà chưa xử lý triệt để được, mặc dù có nhiều biện pháp được triển khai cùng lúc“, ông Võ nêu quan điểm.

Chính vì vậy, theo ông, biện pháp hiệu quả và căn cơ nhất hiện nay là đánh thuế nhà đất. “Nếu biện pháp này chưa được áp dụng thì khó có thể hạ được “sốt” giá đất. 10 năm nay, tôi đã nói vấn đề này rồi, nhưng chưa bao giờ áp dụng việc đánh thuế. Đầu tiên, thuế bất động sản sẽ chặn sốt đất, ngăn ngừa đầu cơ, tích trữ bất động sản dưới dạng có nhà đất nhưng để hoang hóa hoặc giữ đất nhưng đầu tư cầm chừng, sử dụng đất không hiệu quả”, ông Võ phân tích.

Ông Võ cũng nhấn mạnh, chỉ khi đầu cơ được kiểm soát, giá bất động sản mới có thể giảm, từ đó tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đồng thời người có thu nhập trung bình và thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận nhà ở.

Đặc biệt, theo ông Võ, nếu áp thuế bất động sản sẽ ngăn chặn tình trạng sốt đất cục bộ xảy ra trong quá trình đô thị hóa như: thành lập các khu kinh tế mới, chuyển từ huyện thành quận…Đồng thời, việc áp dụng đánh thuế lũy tiến vào những trường hợp nhận chuyển nhượng rồi sau đó chuyển nhượng ngay trong thời gian ngắn cũng là một giải pháp hiệu quả.

Cụ thể, với những trường hợp “lướt sóng”, mua nhanh bán nhanh thì cần đánh thuế cao và có mức thuế riêng đánh vào giá trị tài sản tăng thêm do đầu tư của người khác mang lại. Ông Võ cũng lưu ý, cần xem lại cách đánh thuế bất động sản hiện nay theo hướng không chỉ để tăng thuế mà quan trọng phải để việc áp thuế đạt hiệu quả cao.

Đồng quan điểm, ông Giang Anh Tuấn, Giám đốc sàn bất động sản Tuấn Anh, cũng cho hay, để hạn chế những cơn sốt đất ảo thì cần đánh thuế chuyển nhượng cao.

Nhà nước cần đánh thuế cao những nhà đầu tư mua đi bán lại trong thời gian ngắn, khoảng 2 – 3 năm hay những người sở hữu nhiều bất động sản và những bất động sản không được đưa vào sử dụng. Đồng thời, Nhà nước cũng cần đánh thuế những người có nhiều bất động sản và đánh thuế ở mức cao nếu không đưa đất vào sử dụng. “Hiện nay, Nhà nước có chính sách thu hồi đất, chậm đưa vào sử dụng nhưng chỉ áp dụng với những dự án chứ chưa với cá nhân“, ông Tuấn nhận xét.

Trong khi đó, theo kiến trúc sư Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, việc mập mờ thông tin quy hoạch chính là một trong những nguồn cơn của các đợt sốt đất ảo xảy ra tại nhiều địa phương trên cả nước. Nếu thông tin quy hoạch không được công bố hoặc công bố thiếu đầy đủ sẽ tạo cơ hội cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng quy hoạch để tạo sóng đẩy giá, gây sốt đất ảo, làm rối loạn thị trường và trục lợi cá nhân.

Chính vì vậy, theo ông Tùng, để ngăn chặn sốt đất ảo, cần phải công khai quy hoạch và thực hiện một cách nghiêm túc để người dân nắm rõ thông tin. Đặc biệt, người dân cũng cần hiểu đúng về quy hoạch, phải từ quy hoạch chung đến quy hoạch phân khu, dựa trên cơ sở đó để đầu tư đúng.

Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nhấn mạnh, chính quyền địa phương cần vào cuộc trong việc công khai minh bạch thông tin nhà đất, xử lý mạnh tay những tin đồn thất thiệt, những đầu nậu cấu kết với cán bộ địa phương tạo dựng đất ảo.

Trên thực tế, hoạt động của nhiều sàn giao dịch, môi giới bất động sản hiện còn quản lý lỏng lẻo hoặc mức độ xử lý nhẹ nhàng, chưa cương quyết.

Các cơ quan chính quyền cần xử lý những tin đồn thất thiệt. Đồng thời minh bạch thông tin để ai cũng có thể tiếp cận được dễ dàng, tránh trường hợp họ phải nghe qua đầu nậu các thông tin không chính xác“, ông Đính cho hay.

Ông Đính cũng khuyến nghị các nhà đầu tư không nên tham gia vào thị trường khi thấy có hiện tượng sốt ảo hay những thị trường không chính thống, không phù hợp các quy định của pháp luật. Cần nghiên cứu những dự án tuân thủ đủ các quy định của pháp luật cho phép đưa vào thị trường để giao dịch.

Châu Anh – Báo VTC News

Theo VTC News

Ảnh: Theo chuyên gia, cần đánh thuế để ngăn ngừa tình trạng đầu cơ, tích trữ bất động sản dưới dạng có nhà đất nhưng để hoang hóa. (Ảnh minh họa: Minh Đức)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vtcnews.vn/gia-dat-lai-sot-ao-ngan-chan-bang-cach-nao-ar890583.html

Hơn 7ha đất bị biến dạng trong quá trình khai thác quặng sắt

Hành vi này của Công ty TNHH Hai thành viên Khoáng sản Kim Phát (Công ty Kim Phát) đã bị UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt 120 triệu đồng. Đồng thời, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng yêu cầu chủ đầu tư dự án khắc phục hậu quả, khôi phục lại hiện trạng đất như ban đầu trước khi vi phạm.

Theo tìm hiểu của phóng viên, ngày 13/8/2015, Công ty Kim Phát (Địa chỉ tại xã Ái Thượng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) được UBND tỉnh Thanh Hóa cấp giấy phép khai thác mỏ quặng sắt số 325/GP-UBND tại làng Đầm, xã Lương Nội, huyện Bá Thước với diện tích khai thác 25,4ha; trữ lượng khai thác là 115.286 tấn quặng sắt, công suất khai thác 7.600 tấn/năm, phương pháp khai thác lộ thiên. Tuy nhiên, từ khi được cấp phép đến năm 2022, Công ty Kim Phát không hoạt động liên tục, chỉ đến cuối năm 2022, đầu năm 2023 công ty này mới tiến hành khai thác và chế biến làm giàu quặng.

Cũng từ thời điểm này, có nhiều thông tin phản ánh đến các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa về một số vi phạm của doanh nghiệp trong quá trình khai thác khoáng sản tại đây. Biên bản kiểm tra ngày 1/2/2024 của đoàn liên ngành do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa chủ trì cho thấy, tại khu vực chế biến của Công ty Kim Phát có một dây chuyền sản xuất, tuyển quặng và 3 hồ chứa chất bùn thải, diện tích hồ khoảng 6.000m2, nằm trong diện tích đã được chuyển đổi sang đất sản xuất kinh doanh do bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh đứng tên, tuy nhiên, công ty chưa được cấp có thẩm quyền cho thuê đất theo quy định.

Đoàn kiểm tra yêu cầu Công ty Kim Phát dừng việc chế biến khoáng sản tại khu vực đất của hộ gia đình bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng để hoàn thiện hồ sơ thuê đất theo quy định.

Căn cứ theo báo cáo số 25/BC-UBND ngày 3/5/2024 (kèm biên bản vi phạm hành chính) và tờ trình số 118/TTr-UBND ngày 8/4/2024 của UBND huyện Bá Thước, ngày 7/5/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định xử phạt hành chính số 1823/QĐ-UBND đối với Công ty Kim Phát. Cụ thể, Công ty Kim Phát đã bị xử phạt 120 triệu đồng vì đã có hành vi hủy hoại diện tích đất (làm biến dạng địa hình đất) với tổng diện tích là 7,09ha; buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.

Phía Công ty Kim Phát lý giải, trước đây hệ thống sàng tuyển quặng được đơn vị lắp đặt tại xã Điền Lư, huyện Bá Thước. Tuy nhiên, do việc vận chuyển quặng thô từ mỏ về nơi chế biến xa, dẫn đến gia tăng chi phí trong việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, Công ty Kim Phát đã chuyển sang khu đất nằm sát bên cạnh (khu đất nhà bà Hạnh nói trên) để lắp đặt toàn bộ hệ thống sàng tuyển và tiến hành hoạt động.

Bên cạnh việc vi lắp đặt hệ thống dây chuyền tuyển quặng, đào 3 hồ chứa chất bùn thải trái phép trên đất bà Hạnh, Công ty Kim Phát còn tập kết một lượng lớn quặng trái phép tại đây. Từ thời điểm tháng 3/2024, Công ty Kim Phát đã có tờ trình gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc xin dọn dẹp và tận thu số quặng đã tập kết. Tuy nhiên, đến ngày 7/5/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Văn bản số 6269/UBND-CN không chấp thuận cho Công ty Kim Phát tận thu số quặng trên. Sau khi Công ty Kim Phát tiếp tục có văn bản kiến nghị thì ngày 22/5/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản giao các đơn vị liên quan nghiên cứu nội dung đề nghị trên, báo cáo, đề xuất nội dung vượt thẩm quyền với Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.

Trả lời báo chí, ông Trương Ngọc Hoàng – Chủ tịch UBND xã Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xác nhận, Công ty Kim Phát đã bị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt 120 triệu đồng vì làm biến dạng hơn 7ha đất trong quá trong quá trình khai thác quặng sắt. Theo ông Hoàng, do Công ty Kim Phát đào bới, thay đổi hiện trạng đất trên núi cao nên khó có thể khôi phục lại hiện trạng ban đầu theo yêu cầu của UBND tỉnh Thanh Hóa.

Tại thời điểm phóng viên có mặt ghi nhận, trên diện tích 7ha đất đứng tên bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh do Công ty Kim Phát làm biến dạng vẫn nham nhở vết đào bới. Công ty Kim Phát chưa khắc phục hậu quả, khôi phục lại hiện trạng đất như ban đầu trước khi vi phạm.

Trần Thắng – Báo CAND

Theo Công An Nhân Dân

Ảnh: Hoạt động khai thác quặng của Công ty Kim Phát diễn ra trên núi cao.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://cand.com.vn/ban-doc-cand/hon-7ha-dat-bi-bien-dang-trong-qua-trinh-khai-thac-quang-sat-i742448/

Quảng Ngãi: Báo động tình trạng đô thị xuống cấp

(Phapluatmoitruong.vn) – Nhiều tuyến đường thôn, hẻm tại TP. Quảng Ngãi đang xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí, nhiều nơi công cộng còn chưa có điện chiếu sáng.

Tại các buổi tiếp xúc cử tri trên địa bàn, nhiều hộ dân ngụ tại TP. Quảng Ngãi đã phản ánh tình trạng nhiều tuyến đường công cộng và thôn, hẻm trong thành phố xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng. Thậm chí, một số tuyến nội thị hiện nay vẫn chưa có điện chiếu sáng, gây ảnh hưởng việc sinh hoạt và đi lại của người dân trong khu phố…  

Để giải quyết khó khăn trên, từ năm 2023, HĐND TP. Quảng Ngãi đã có Nghị quyết và thông qua ngân sách đầu tư “Dự án nâng cấp hệ thống điện chiếu sáng công cộng các tuyến đường và thôn, hẻm phố trên địa bàn TP. Quảng Ngãi”. Sau khi phê duyệt nhà thầu, UBND TP đã có quyết định tạm ứng 50% vốn cho liên danh nhà thầu (khoảng 30,1/60,3 tỷ đồng), tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu tập kết vật tư, đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục công trình…

Theo đó, gói thầu số 9 thuộc Dự án xây dựng hệ thống điện chiếu sáng công cộng các tuyến đường và thôn, hẻm phố đã được HĐND ưu tiên bố trí vốn và thông qua đấu thầu trên mạng với giá hơn 60,3 tỷ đồng. Dự án do Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất TP. Quảng Ngãi (BQL Dự án TP. Quảng Ngãi) làm chủ đầu tư. Liên danh nhà thầu Công ty CP Dịch vụ và Thương mại Cảnh Quang, Công ty CP Tiến Hưng, Công ty TNHH Xây dựng công trình Nghĩa Hạnh đã trúng thầu và đẩy nhanh tiến độ thi công dự án…

Tuy nhiên, sau nửa năm triển khai thực hiện dự án, cơ quan chức năng phát hiện có nhiều sai phạm trong hồ sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu và ứng vốn cho nhà thầu. Đồng thời, nhà thầu cũng đã phát sinh đơn khiếu nại nên gói thầu số 9 bị đình trệ. Trước mắt, BQL dự án TP. Quảng Ngãi đã buộc phải hủy kết quả gói thầu số 9 với giá trúng thầu 60.379.476.000 VND, chỉ giảm 157.410.000VND so với giá gói thầu (tỷ lệ tiết kiệm chỉ là 0,26%). Việc chậm trễ trong giải quyết kiến nghị của nhà thầu có thể gây thất thoát ngân sách Nhà nước 12,55 tỷ đồng…” – Một nhà thầu cho biết.

Trao đổi với PV Môi trường và Đô thị điện tử, lãnh đạo BQL Dự án TP. Quảng Ngãi cho biết: “Hiện nay, hệ thống điện chiếu sáng trên địa bàn nội thành Quảng Ngãi đang có nhiều bất cập. Do đó, chính quyền TP đã đồng ý cho triển khai khẩn cấp dự án đầu tư, nâng cấp hệ thống điện chiếu sáng công cộng các tuyến đường và thôn hẻm phố trên địa bàn, với ngân sách ưu tiên bố trí từ năm 2023-2025…”.

Nhiều hẻm tại TP. Quảng Ngãi không có điện chiếu sáng, ảnh hưởng cuộc sống của người dân.

“Sau khi được phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu vào cuối năm 2023, dự án đầu tư, nâng cấp hệ thống điện chiếu sáng công cộng (gói thầu số 9) đã được BQL Dự án TP. Quảng Ngãi triển khai thực hiện đúng kế hoạch. Tuy nhiên, do có nhiều sai phạm trong quá trình nhận hồ sơ dự thầu, chấm thầu và lựa chọn nhà thầu nên vừa qua chủ đầu tư đã ra Quyết định hủy gói thầu số 9 nêu trên. Hiện chúng tôi đã có văn bản thu hồi và ngân hàng bảo lãnh tạm ứng cho các nhà thầu đã hoàn trả 27 tỷ đồng…” – Lãnh đạo BQL dự án TP. Quảng Ngãi cho biết thêm.

Như vậy, việc chủ đầu tư Quyết định huỷ gói thầu số 9 đã gây nhiều hệ lụy cho người dân khu đô thị. Chúng tôi đề nghị cơ quan chức năng địa phương nhanh chóng điều tra, làm rõ những sai phạm nêu trên và sớm đưa Dự án vào đầu tư xây dựng đúng mục tiêu đề ra.

Môi trường và Đô thị điện tử sẽ tiếp tục thông tin.

Thiên Bút – Trường Sơn

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Một tuyến khu phố P. Quảng Phú – TP. Quảng Ngãi không có điện chiếu sáng.

Hà Tĩnh: Nhà máy nước tiền tỷ ‘đắp chiếu’, hàng trăm hộ dân ‘chịu khát’

Được đầu tư với hơn 7 tỷ đồng, nhà máy nước sạch Hương Quang (huyện Vũ Quang) dùng để phục vụ cho hàng trăm hộ dân trong vùng tái định cư. Tuy nhiên, vừa hoàn thành đưa vào sử dụng được một thời gian ngắn, nhà máy nước này bất ngờ gặp sự cố, nhiều thiết bị hư hỏng, kèm theo đó nguồn nước sạch không đảm bảo khiến việc vận hành bị dừng hoạt động và ‘đắp chiếu’ nhiều năm.

nuoc3.jpg

Nhà máy nước sạch Hương Quang tại khu tái định cư Hói Trung (xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư xây dựng vào năm 2015 với tổng kinh phí hơn 7 tỷ đồng nhằm cung cấp nguồn nước sạch cho 216 hộ dân tại ba thôn: Kim Quang, Tùng Quang và Kim Thọ. Ảnh: Cẩm Kỳ

Nhà máy được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2017, với kỳ vọng sẽ cung cấp nguồn nước sạch cho người dân khu tái định cư sử dụng lâu dài. Ảnh: Cẩm Kỳ

Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn sau khi đi vào hoạt động, nhà máy bất ngờ gặp một số sự cố rồi xuống cấp, một số thiết bị như hệ thống máy bơm, bộ lọc, hệ thống xả đáy… bị hư hỏng. Ảnh: Cẩm Kỳ

Đặc biệt, từ cuối năm 2022, nguồn nước dẫn từ nhà máy về không đủ cấp nước cho người dân. Ngoài ra, nước có mùi hôi tanh, màu sắc đục ngầu, không đảm bảo để người dân sử dụng trong sinh hoạt. Từ đó đến nay, nhà máy này đã không còn hoạt động. Ảnh: Cẩm Kỳ

Sau hơn 2 năm không hoạt động, hệ thống máy móc, trang thiết bị, máy bơm, đường ống… đã hư hỏng, xuống cấp. Ảnh: Cẩm Kỳ

“Việc thiếu nghiêm trọng nguồn nước sạch để phục vụ sinh hoạt, ăn uống hàng ngày khiến cuộc sống của chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay, người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ khe suối hoặc nước giếng khoan nhiễm phèn, chưa qua xử lý, dù biết là sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng không còn cách nào khác”, anh Nguyễn Văn Quyết (trú tại thôn Kim Quang, xã Quang Thọ) nói.

Nhiều thiết bị, máy móc tiền tỷ bị rỉ sét, nằm phơi nắng phơi mưa. Ảnh: Cẩm Kỳ

Một số hệ thống vận hành đường ống đã hư hỏng nặng. Ảnh: Cẩm Kỳ

Do không được vận hành và bảo dưỡng trong thời gian dài nên hệ thống bồn chứa bị rò rỉ. Ảnh: Cẩm Kỳ

Bên trong căn nhà điều hành, nhiều hạng mục, cơ sở vật chất đã bị mục nát, đỗ gãy. Ảnh: Cẩm Kỳ

Do bị “đắp chiếu” nhiều năm và lâu ngày không sử dụng căn nhà điều hành đã trở nên nhếch nhác. Ảnh: Cẩm Kỳ

Hệ thống máy bơm, đường ống… đã hư hỏng, xuống cấp. Ảnh: Cẩm Kỳ

Ông Nguyễn Hùng Cường, Chủ tịch UBND xã Quang Thọ cho biết, nhà máy nước sạch được đầu tư trên 7 tỷ đồng. Ban đầu, khi khảo sát, việc xây dựng nhà máy là để cung cấp nước sạch cho trên 200 hộ dân. Sau khi hoàn thành, nhà máy đã vận hành không thu phí. Ảnh: Cẩm Kỳ

“Từ năm 2022 đến nay, nhà máy không thể vận hành khiến máy móc, thiết bị… hư hỏng, trong khi người dân không có nước để sử dụng. Việc sửa chữa, nâng cấp lại nhà máy cần khoảng 2 tỷ đồng, nhưng khoản tiền này ngoài tầm của ngân sách địa phương”, ông Cường thông tin.

Trao đổi với Báo Đại Đoàn Kết, ông Nguyễn Trường Thọ – Giám đốc BQL Dự án đầu tư xây dựng huyện Vũ Quang cho biết, trước tình trạng trên lãnh đạo huyện Vũ Quang đã giao cho xã Quang Thọ khảo sát phương án sửa chữa, khắc phục trên cơ sở hoàn thiện bộ máy quản lý, vận hành nhà máy và thu phí sử dụng nước theo quy định. “Quá trình khảo sát cho thấy, số hộ dân đồng thuận với việc nộp phí rất thấp nên xã đã có đề xuất sẽ tạm dừng hoạt động nhà máy nước sạch để chờ chính sách mới khả thi hơn”, ông Thọ nói.

Cẩm Kỳ – Báo Đại Đoàn Kết

Theo Đại Đoàn Kết

Xem bài viết gốc tại đây:

https://daidoanket.vn/ha-tinh-nha-may-nuoc-tien-ty-dap-chieu-hang-tram-ho-dan-chiu-khat-10288998.html