• 0942.210.185
  • bbtmoitruongvaphapluat@gmail.com
Trang chủ Blog Trang 184

Yêu cầu xử lý vướng mắc trong mua sắm thuốc, trang thiết bị phục vụ chống dịch COVID-19

Quốc hội ban hành nghị quyết cho phép tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký Nghị quyết số 80/2023/QH15 Về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/12/2024.

Theo Nghị quyết này, một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 được tiếp tục thực hiện từ ngày 01/01/2023 đến hết ngày 31/12/2023.

Gồm, các chi phí phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 của cơ sở y tế, cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 và chế độ, chính sách đối với người được điều động, huy động tham gia phòng, chống dịch COVID-19 đã thực hiện trước ngày 31/12/2022 mà chưa thanh toán xong thì được tiếp tục thanh toán theo các quy định tại Điều 2, khoản 1 và khoản 2 Điều 3, khoản 1 và khoản 2 Điều 4, Điều 8 của Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 và quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện.

Kinh phí thực hiện các khoản chi phí, chế độ, chính sách này được chuyển nguồn sang năm 2023 để thanh toán và hạch toán, quyết toán vào niên độ ngân sách năm 2023.

Việc thanh toán chi phí phòng, chống dịch COVID-19 cho cơ sở y tế và chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh COVID-19 được tiếp tục thực hiện theo các quy định tại khoản 2 Điều 1 của Nghị quyết số 268/NQ-UBTVQH15 ngày 06/8/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép Chính phủ ban hành nghị quyết có một số nội dung khác với quy định của luật để đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19, Điều 2, khoản 1 và khoản 2 Điều 3, khoản 1 và khoản 2 Điều 4, Điều 8 của Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 và quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện.

Hàng hóa lưu giữ tại cửa hàng miễn thuế, kho của doanh nghiệp miễn thuế, hàng hóa gửi kho ngoại quan đã được gia hạn thời gian lưu giữ theo quy định tại Nghị quyết số 10/2021/UBTVQH15 ngày 08/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc gia hạn thời gian lưu giữ hàng hóa tại cửa hàng miễn thuế, kho của doanh nghiệp bán hàng miễn thuế, hàng hóa gửi kho ngoại quan đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19 được tiếp tục lưu giữ từ ngày 01/01/2023 đến chậm nhất là hết ngày 31/12/2023.

Hàng hóa gửi kho ngoại quan được gia hạn thời gian lưu giữ theo quy định tại khoản này khi xuất khẩu phải xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính.

Nghị quyết cũng quy định giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2024 đã được cơ sở đăng ký nộp hồ sơ gia hạn và giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc được kéo dài thời hạn thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 6 của Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 mà chưa được gia hạn kịp thời theo quy định của Luật Dược được tiếp tục sử dụng từ ngày hết hiệu lực đến hết ngày 31/12/2024.

Những trường hợp loại trừ gồm: thuốc, nguyên liệu làm thuốc bị thu hồi theo quy định của pháp luật về dược; thuốc có dấu hiệu không an toàn cho người sử dụng mà bị tạm ngừng kinh doanh, sử dụng và niêm phong bảo quản theo quy định của pháp luật về dược; thuốc có giấy đăng ký lưu hành có thời hạn là 03 năm theo quy định của pháp luật về dược.

Nghị quyết giao Bộ Y tế công bố danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng theo quy định nêu trên.

Với Nghị quyết này, Quốc hội giao Chính phủ rà soát và xử lý việc mua sắm với số lượng cao hơn nhu cầu thực tế để dự phòng trường hợp dịch bệnh có diễn biến phức tạp, phát sinh; việc sử dụng số thuốc, vật tư, hóa chất, sinh phẩm, trang thiết bị đã mua từ ngân sách nhà nước cho khám bệnh, chữa bệnh COVID-19 chuyển sang khám bệnh, chữa bệnh thông thường;

Quyết định xử lý các vướng mắc trong thanh toán, quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh COVID-19, các chế độ, chính sách cho các đối tượng tham gia phòng, chống dịch COVID-19; trong mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang thiết bị phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 đã thực hiện dưới các hình thức tạm ứng, vay, mượn, huy động và tiếp nhận tài trợ, viện trợ;

Chính phủ còn được giao tiếp tục rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, nguồn lực, khả năng dự báo, thúc đẩy nghiên cứu y sinh học, phát triển công nghiệp dược, vắc xin, sinh phẩm, trang thiết bị y tế trong nước để chủ động trong công tác phòng, chống dịch bệnh, ứng phó với các biến chủng mới của vi rút SARS-CoV-2, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh nhằm nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân.

Đặc biệt, Nghị quyết nêu rõ, đối với các nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19 đã thực hiện theo các quy định, chính sách, hình thức văn bản ban hành theo Nghị quyết số 30/2021/QH15 thì khi thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, thanh toán, quyết toán và các hoạt động thi hành pháp luật khác cần được đối chiếu, áp dụng theo các quy định, đặc thù quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15.

Nguyễn Lê – Báo Đầu Tư

Theo Đầu Tư

Ảnh: Quốc hội cho phép kéo dài một số chính sách đặc thù chống dịch Covid-19.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baodautu.vn/yeu-cau-xu-ly-vuong-mac-trong-mua-sam-thuoc-trang-thiet-bi-phuc-vu-chong-dich-covid-19-d182276.html

Châu Âu sẽ hỗ trợ Đông Nam Á trong lĩnh vực biến rác thải thành năng lượng

Các công ty châu Âu và Nhật Bản từ lâu đã thống trị ngành WtE. Đông Nam Á muốn tạo ra nhiều cơ sở biến rác thải thành năng lượng và các công ty châu Âu đang háo hức với tiềm năng của thị trường này.

Châu Âu tìm các thị trường mới

Đông Nam Á đang muốn xây thêm các cơ sở xử lý rác thải có thu hồi năng lượng (WtE) và cũng nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư mạnh từ các công ty châu Âu vào lĩnh vực này.

Theo thông tin cho biết,  các công ty châu Âu đang bắt đầu đầu tư mạnh vào thị trường chuyển rác thải thành năng lượng (WtE) ở Đông Nam Á, do nhu cầu điện của khu vực dự kiến sẽ tăng cao trong những thập niên tới trong khi nhu cầu đốt rác thải của chính châu Âu đang giảm.

Ở các công ty châu Âu và Nhật Bản từ lâu đã thống trị ngành WtE. Cấp độ đơn giản nhất của WtE là các nhà máy điện đốt rác thải chôn lấp không thể tái chế để sản xuất điện. Trang tin tức về năng lượng sạch Energymonitor.ai gần đây ước tính rằng có hơn 100 dự án chuyển rác thải thành năng lượng đã hoàn thành hoặc đang triển khai ở Philippines, Indonesia và Thái Lan.

Trong đó có một nhà máy ở Pangasinan (Philippines) được tài trợ bởi Allied Project Services có trụ sở tại Anh và một dự án do chính phủ Đan Mạch hậu thuẫn cho một nhà máy tại thành phố Semarang (Indonesia). Còn có một dự án ở Chonburi (Thái Lan), được hỗ trợ bởi các công ty Pháp là ENGIE và Suez Environment.

Năm 2022, công ty Harvest Waste có trụ sở tại Hà Lan đã bắt đầu tiến hành các nghiên cứu ban đầu cho một dự án biến rác thải thành năng lượng tại tỉnh Sóc Trăng của Việt Nam, với chi phí ước tính là 100 triệu USD (93,5 triệu euro).

Vào năm 2021, Harvest Waste cũng đề xuất xây dựng một cơ sở ở Cebu ở Philippines, được kỳ vọng trở thành nhà máy WtE tiên tiến nhất châu Á. Nhà máy này sẽ sử dụng công nghệ tương tự như cơ sở tại Amsterdam, có thể tạo ra 900 kilowatt giờ (kWh) điện từ mỗi tấn rác thải.

Người đứng đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Harvest Waste ông Luuk Rietvelt giải thích rằng, thị trường Đông Nam Á đang phát triển vì có nguồn tài trợ từ các ngân hàng phát triển lớn và một số chính phủ trong khu vực đưa ra ưu đãi, bao gồm cả thuế quan, để thúc đẩy đầu tư. Ông nói với DW: “Rất nhiều chất thải rắn đô thị và chất thải thương mại trên khắp châu Á vẫn được chôn lấp hoặc đổ công khai vì thiếu các giải pháp thay thế”.

Ông Janek Vahk tại tổ chức phi lợi nhuận Zero Waste Europe, cho biết các nhà cung cấp công nghệ châu Âu hiện đang tìm kiếm thị trường mới do nhu cầu ngày càng tăng ở những nơi khác và cơ hội ít hơn tại quê nhà. Ở châu Âu, có khoảng 500 nhà máy WtE hiện đang hoạt động. Theo nghiên cứu của công ty tư vấn năng lượng Ecoprog (Đức) công bố vào tháng 10/2022, môi trường kinh doanh của ngành WtE tại châu Âu đang có mức giảm lớn nhất trong một thập niên.

Nhu cầu năng lượng đến năm 2040 sẽ tăng 2/3

Đông Nam Á trong khi đó lại là một thị trường tiềm năng của WtE. Theo nhiều ước tính, dân số thành thị tại các quốc gia Đông Nam Á dự kiến đến năm 2023 tăng lên khoảng 400 triệu người và nhu cầu năng lượng đến năm 2040 sẽ tăng 2/3.

Các chuyên gia cho rằng lượng rác thải chôn lấp và rác thải không được tái chế sẽ tăng cao trong những năm tới. Giáo sư Masaki Takaoka, chủ tịch Hội đồng nghiên cứu rác thải thành năng lượng tại Đại học Kyoto (Nhật Bản) cho biết các chính sách ngăn chặn việc tạo ra rác thải sẽ được thực hiện nhưng “xử lý khẩn cấp” sẽ cần thiết trong khu vực.

Thị trường biến rác thải thành năng lượng của Đông Nam Á dự kiến sẽ phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 3,5% từ năm 2021 đến năm 2028. Công ty Veolia Environment SA có trụ sở tại Pháp, là một trong năm công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực WtE tại Đông Nam Á. Những doanh nghiệp khác bao gồm Mitsubishi Heavy Industries của Nhật Bản, và các công ty địa phương của Indonesia và Singapore, công ty nghiên cứu Mordor Intelligence phân tích.

Còn ông Janek Vahk cho biết ở châu Âu, chi phí vốn của hầu hết các lò đốt WtE công nghệ cao thường vào khoảng 1.000 euro/tấn mỗi năm, có thể quá đắt đối với một số quốc gia ở châu Á. Tuy nhiên, một số ngân hàng phát triển lớn, trong đó có Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), đang đầu tư mạnh vào ngành này. Trong khi đó, châu Âu đã loại đầu tư vào năng lượng từ rác thải khỏi các hoạt động kinh tế được coi là “tài chính bền vững”.

Các nhà môi trường cũng lo lắng rằng việc hướng tới WtE sẽ không khuyến khích các nỗ lực của địa phương nhằm tăng cường tái chế và sử dụng thay thế rác thải không gây hại cho môi trường.

Liên minh châu Âu (EU) coi hành động khí hậu là cốt lõi trong nỗ lực thúc đẩy quan hệ với các quốc gia ở Đông Nam Á. Chỉ thị Khung về rác thải của EU nêu rõ rằng các phương pháp quản lý chất thải khác được ưu tiên hơn là đốt.

Những người ủng hộ WtE lại cho rằng cần phải làm gì đó đối với việc chôn lấp rác thải ở các khu vực như Đông Nam Á, cũng như nhu cầu điện tăng cao ở khu vực này.

Huyền Diệu – Tạp chí KTMT

Theo Kinh tế Môi trường

Ảnh: Đông Nam Á đang muốn xây thêm các cơ sở xử lý rác thải có thu hồi năng lượng (WtE). (Ảnh minh họa)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://kinhtemoitruong.vn/chau-au-se-ho-tro-dong-nam-a-trong-linh-vuc-bien-rac-thai-thanh-nang-luong-75086.html

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 30% tiền thuê đất năm 2023

Mức giảm tiền thuê đất theo đề xuất của Bộ Tài chính trong năm 2023 sẽ là 30%, tức là tương đương năm ngoái.

Đây là đề xuất được Bộ Tài chính đưa ra trong dự thảo Quyết định Thủ tướng về giảm tiền thuê đất, mặt nước năm 2023, đang được lấy ý kiến rộng rãi.

Theo Bộ Tài chính, nhiều ngành, lĩnh vực doanh nghiệp sử dụng đất hoạt động sản xuất, kinh doanh đang gặp khó khăn như: bất động sản, khai khoáng, nông nghiệp…

Để có thêm nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với những khó khăn, thách thức trong thời gian tới, Bộ Tài chính trình Thủ tướng quyết định việc tiếp tục thực hiện chính sách giảm tiền thuê đất.

Theo đó, mức giảm tiền thuê đất, mặt nước được tính trên số tiền thuê đất, mặt nước của năm 2023.

Trường hợp người thuê đang được giảm hoặc khấu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định, mức giảm 30% này được tính trên số tiền thuê đất, mặt nước phải nộp sau khi đã giảm hoặc khấu trừ.

Năm 2022, theo số liệu của Bộ Tài chính, số tiền thuê đất được giảm (30%) là khoảng 3.500 tỷ đồng. Qua đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, để có thể sớm khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh sau dịch.

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ đầu tháng 1 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, năm nay sẽ tiếp tục các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp về thuế, phí tương tự năm 2022 nhưng có điều chỉnh phù hợp thực tế.

Nhật Linh – Báo ANTĐ

Theo An ninh Thủ đô

Ảnh: Bộ Tài chính đề xuất mức giảm tiền thuê đất 30% tiếp tục áp dụng trong năm 2023

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.anninhthudo.vn/bo-tai-chinh-de-xuat-tiep-tuc-giam-30-tien-thue-dat-nam-2023-post528765.antd

Lào Cai thu hồi nhiều khu ‘đất vàng’

UBND tỉnh Lào Cai quyết định thu hồi 5 khu đất với tổng số 3.305m2, trong đó có nhiều khu ‘đất vàng’.

Các quyết định do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Nguyễn Trọng Hài ký ban hành. Đây đều là những khu đất trước đây được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt cho thuê với mục đích là cơ sở sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thương mại tỉnh Lào Cai và Công ty Vật tư Nông nghiệp tổng hợp tỉnh Lào Cai.

Cụ thể, UBND tỉnh Lào Cai quyết định thu hồi 3 khu đất thương mại dịch vụ của Công ty CP Thương mại tỉnh Lào Cai gồm: 260m2 tại thôn Ngải Chồ, xã Y Tý, huyện Bát Xát; 495m2 tại thôn Can Hồ, xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa; 1.713,9m2 tại đường Hoàng Diệu, phố mới (nay là phường Lào Cai), TP.Lào Cai.

Thu hồi 2 khu đất thương mại, dịch vụ của Công ty Vật tư Nông nghiệp tổng hợp tỉnh Lào Cai gồm: 611,2m2 tại số 631, đường Lê Thanh, phường Bắc Cường, TP.Lào Cai; 224,9m2 tại số 058, đường Thanh Niên, phường Cốc Lếu, TP.Lào Cai.

Lý do thu hồi các khu đất là người sử dụng đất tự nguyện trả lại theo quy định tại điểm C khoản 1 điều 65 Luật Đất đai năm 2013.

UBND tỉnh Lào Cai giao Trung tâm tư vấn và Dịch vụ tài chính (Sở Tài chính tỉnh Lào Cai) phối hợp cùng chính quyền địa phương nơi có diện tích đất bị thu hồi quản lý chặt chẽ quỹ đất này để bố trí sử dụng đúng quy định.

Hồng Khanh – Báo VietnamNet

Theo VietnamNet

Ảnh: Lào Cai thu hồi 5 khu đất với tổng số 3.305m2 (Ảnh minh họa: Báo Lào Cai)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamnet.vn/lao-cai-thu-hoi-nhieu-khu-dat-vang-2101496.html

Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 03-2023

Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 03-2023 với những nội dung chính như sau:

Về quản lý môi trường

– Lượng khí thải cao có thể làm tăng nguy cơ hạn hán ngô trong tương lai ở Trung Quốc lên 60–70 %

– Sự khác biệt về giới tính trong việc thích ứng với nhiệt độ ở Tây Ban Nha (1983–2018)

– Vi nhựa: Sự xuất hiện, phương pháp xử lý, quy định và tác động môi trường dự kiến

– Các chất chuyển hóa phthalate trong nước tiểu và thiếu máu: Kết quả từ Khảo sát Sức khỏe Môi trường Quốc gia Hàn Quốc (2015–2017)

– Khung quản lý năng lượng tổng quát cho phương tiện xây dựng lai thông qua học tăng cường dựa trên mô hình

– Lợi ích kinh tế và môi trường của việc tích hợp giữa hấp thụ carbon và lưu trữ khí dưới lòng đất

– Phân tích lượng khí thải carbon và lượng khí thải carbon trong vòng đời của quy trình khí hóa plasma bùn đô thị

– Quản lý mùi và vị sinh học: Từ nguồn nước, thông qua quy trình xử lý và hệ thống phân phối, đến người tiêu dùng

– Đóng góp của oxit nitơ vào lượng khí thải carbon của các nhà máy xử lý nước thải quy mô lớn và các chiến lược giảm thiểu- một đánh giá quan trọng

Về môi trường đô thị

– Phản ứng của các mối quan hệ không gian giữa các dịch vụ hệ sinh thái và các Mục tiêu Phát triển Bền vững đối với đô thị hóa

– Ô nhiễm không khí liên quan đến giao thông và quá trình methyl hóa DNA trên toàn bộ gen: Một thử nghiệm chéo, ngẫu nhiên

– Mối liên hệ giữa nhiệt độ và tỷ lệ tử vong tự nhiên ở Bỉ: Hiệu ứng thay đổi theo đặc điểm cá nhân và môi trường dân cư

– Đánh giá đồng tác động đối với chất lượng không khí khu vực: Góc nhìn của các chính sách và biện pháp có tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính

– Ảnh hưởng của quá trình xử lý kết tủa canxi cacbonat do vi sinh vật gây ra đối với quá trình hóa rắn và ổn định của tro bay đốt chất thải rắn đô thị (MSWI FA) – Vật liệu gốc kết hợp với metakaolin

– Trích xuất các tính năng đa tỷ lệ giúp tăng cường dự báo PM2.5 hàng ngày dựa trên học tập sâu ở các thành phố

– Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa phổ huỳnh quang, phân bố trọng lượng phân tử và tỷ lệ kỵ nước của chất hữu cơ hòa tan trong nước thải đô thị

– Ý nghĩa sức khỏe, phân phối và phân bổ nguồn kim loại nặng trong bụi lắng đọng trên đường ở Thành phố Jammu ở miền bắc Ấn Độ

– Cây ven đô thị: Hình thái đô thị và khí tượng thúc đẩy sự lắng đọng carbon nguyên tố vào tán cây và đất

Về môi trường khu công nghiệp

– Tiềm năng sử dụng nước thải công nghiệp chứa vitamin C trong nông nghiệp: Độ màu mỡ của đất và thành phần cộng đồng vi khuẩn

– Thiết kế nghiên cứu sàng lọc đánh giá nhanh sự tích tụ sinh học (RABS) đối với các chất per-và polyfluoroalkyl mới xuất hiện ở chuột tiếp xúc với nước bề mặt bị ảnh hưởng bởi công nghiệp

– Nanocompozit NiO/ZnO hoạt tính cao dùng xúc tác quang loại bỏ thuốc nhuộm azo

– Loại bỏ thuốc nhuộm độc hại khỏi nước thải chứa thuốc nhuộm bằng vật liệu nanocompozit mới: Cơ chế đẳng nhiệt, động học và hấp phụ

– Một màng thẩm thấu thuận dựa trên carbon dẫn điện mới để xử lý nước thải nhuộm

– Một đánh giá kiểm duyệt về vai trò của chất thải sợi lignocellulose tự nhiên như một chất hấp phụ chi phí thấp để loại bỏ các chất ô nhiễm công nghiệp dệt may khác nhau

– Chứng nhận ISO 14001 và khử cacbon công nghiệp: Một nghiên cứu thực nghiệm

– Các thảm họa công nghiệp địa phương trước đây và sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ khuyến khích sự tham gia của công chúng vào Đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới

– Nhận thức của ngành và quan điểm của cộng đồng về việc thúc đẩy nền kinh tế hydro ở Úc

Xin trân trọng giới thiệu!

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. High emissions could increase the future risk of maize drought in China by 60–70 %

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158474

Abstract

Drought events have considerable direct and indirect economic, environmental, and social impacts, but few studies have analyzed and assessed future changes in drought disasters from a risk perspective to guide responses and adaptations thoroughly. Studying the potential climate-related impacts on future crop yield is therefore urgently needed. Intercomparison of the three Shared Socio-economic Pathway (SSP) scenarios based drought risks and yield loss of China was carried out using the climate models from the Coupled Model Intercomparison Project Phase 6 (CMIP6), and the hotspots of high drought risk regions were identified. This study found that the areas affected by severe maize drought (loss ratio larger than 0.2) accounted for 16.13 %, 20.79 %, and 18.87 % of the total national corn areas under three low, medium-to-high and high emission scenarios (SSP1-2.6, SSP3-7.0, SSP5-8.5) respectively. The northwest China maize region, the ecotone between agriculture and animal husbandry, and the western central northern China maize region have relatively high loss risk. Compared with SSP1-2.6, the yield loss rates increased with 70.73 % and 61.52 % of national corn areas for SSP3-7.0 and SSP5-8.5, respectively. There is a decrease in the areas with low-risk and a significant increase in the areas with high-risk for SSP3-7.0 and SSP5-8.5 compared to the SSP1-2.6. These results may provide theoretical support for agricultural drought risk reduction and adaptation planning to ensure food security under climate change.

2. Gender differences in adaptation to heat in Spain (1983–2018)

Environmental Research, Volume 215, Part 1, December 2022, 113986

Abstract

In Spain the average temperature has increased by 1.7 °C since pre-industrial times. There has been an increase in heat waves both in terms of frequency and intensity, with a clear impact in terms of population health. The effect of heat waves on daily mortality presents important territorial differences. Gender also affects these impacts, as a determinant that conditions social inequalities in health. There is evidence that women may be more susceptible to extreme heat than men, although there are relatively few studies that analyze differences in the vulnerability and adaptation to heat by sex. This could be related to physiological causes. On the other hand, one of the indicators used to measure vulnerability to heat in a population and its adaptation is the minimum mortality temperature (MMT) and its temporal evolution.

The aim of this study was to analyze the values of MMT in men and women and its temporal evolution during the 1983–2018 period in Spain’s provinces. An ecological, longitudinal retrospective study was carried out of time series data, based on maximum daily temperature and daily mortality data corresponding to the study period. Using cubic and quadratic fits between daily mortality rates and the temperature, the minimum values of these functions were determined, which allowed for determining MMT values. Furthermore, we used an improved methodology that provided for the estimation of missing MMT values when polynomial fits were inexistent. This analysis was carried out for each year. Later, based on the annual values of MMT, a linear fit was carried out to determine the rate of evolution of MMT for men and for women at the province level.

Average MMT for all of Spain’s provinces was 29.4 °C in the case of men and 28.7 °C in the case of women. The MMT for men was greater than that of women in 86 percent of the total provinces analyzed, which indicates greater vulnerability among women. In terms of the rate of variation in MMT during the period analyzed, that of men was 0.39 °C/decade, compared to 0.53 °C/decade for women, indicating greater adaptation to heat among women, compared to men. The differences found between men and women were statistically significant. At the province level, the results show great heterogeneity.

Studies carried out at the local level are needed to provide knowledge about those factors that can explain these differences at the province level, and to allow for incorporating a gender perspective in the implementation of measures for adaptation to high temperatures.

3. Microplastics: Occurrences, treatment methods, regulations and foreseen environmental impacts

Environmental Research, Volume 215, Part 1, December 2022, 114224

Abstract

Microplastics are a silent threat that represent a high degree of danger to the environment in its different ecosystems and of course will also have an important impact on the health of living organisms. It is evident the need to have effective treatments for their treatment, however this is not a simple task, this as a result of the behavior of microplastics in wastewater treatment plants due to their different types and nature, their long molecular chain, reactivity against water, size, shape and the functional groups they carry. Wastewater treatment plants are at the circumference of the release of these wastes into the environment. They often act as a source of many contaminations, which makes this problem more complex. Challenges such as detection in the current scenario using the latest analytical techniques impede the correct understanding of the problem. Due to microplastics, treatment plants have operational and process stability problems. This review paper will present the in-depth situation of occurrence of microplastics, their detection, conventional and advanced treatment methods as well as implementation of legislations worldwide in a comprehensive manner. It has been observed that no innovative or new technologies have emerged to treat microplastics. Therefore, in this article, technologies targeting wastewater treatment plants are critically analyzed. This will help to understand their fate, but also to develop state-of-the-art technologies or combinations of them for the selective treatment of microplastics. The pros and cons of the treatment methods adopted and the knowledge gaps in legislation regarding their implementation are also comprehensively analyzed. This critical work will offer the development of new strategies to restrict microplastics.

4. Urinary phthalate metabolites and anemia: Findings from the Korean National Environmental Health Survey (2015–2017)

Environmental Research, Volume 215, Part 2, December 2022, 114255

Abstract

Background

Several animal studies have suggested an association between phthalate exposure and decreased hemoglobin levels. To address the lack of epidemiological evidence, we evaluated the association between urinary phthalate metabolite concentrations and hematologic indices by using nationally representative data from Korea.

Methods

Data from 3722 adults included in the third stage (2015–2017) of the Korean National Environmental Health Survey (KONEHS) were used. The association between various urinary phthalate metabolites and hematologic indices (hemoglobin, hematocrit, mean corpuscular volume [MCV], and red blood cell [RBC], white blood cell [WBC], and platelet counts) was evaluated using linear regression analysis adjusted for potential confounders. Sex-stratified analysis was performed.

Results

All urinary phthalate metabolites were negatively associated with hemoglobin levels. A two-fold increase in urinary mono-(2-ethyl-5-carboxy-pentyl) phthalate (MECPP), mono-carboxyoctyl phthalate (MCOP), mono-carboxyonyl phthalate (MCNP), and mono-(3-carboxypropyl) phthalate (MCPP) levels was associated with a −0.099 g/dL (95% confidence interval (CI), −0.137 to −0.060), −0.116 g/dL (95% CI, −0.156 to −0.076), −0.111 g/dL (95% CI, −0.154 to −0.068), and −0.144 g/dL (95% CI, −0.198 to −0.089) change in hemoglobin levels, respectively. The RBC count and MCV showed negative and positive associations, respectively, with urinary phthalate metabolite concentrations. WBC counts were positively associated with MECPP, MCOP, MCNP, and MCPP levels, whereas the platelet count showed no association with urinary phthalate metabolites.

Conclusions

Urinary phthalate metabolite concentration showed a negative association with hemoglobin level. Since this was a cross-sectional study, further longitudinal and experimental studies are needed to identify a clear causal linkage and the pathological mechanism underlying phthalate exposure and anemia.

5. Multi-step ahead forecasting of daily urban gas load in Chengdu using a Tanimoto kernel-based NAR model and Whale optimization

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 124993

Abstract

Coal-to-gas switching in urban areas plays an important role in accelerating the pace of carbon neutrality. Accurate urban gas load forecasting is beneficial in balancing the peak-valley difference and achieving high-efficiency gas utilization. This work aims to develop a new method based on Tanimoto kernel-based nonlinear autoregressive (NAR) model for dynamical modelling. The Tanimoto kernel is extended to be available for regression modelling for the first time, and of which some important properties are analyzed. Besides, a new optimization scheme based on holdout validation and Whale optimization algorithm is introduced for hyperparameter optimization. Then, the proposed Tanimoto kernel-based NAR model is applied for 5-step ahead forecasting with four regular lags 6, 9, 12, and 24 of short-(2015/1/1-2015/12/31), medium-(2014/1/1-2015/12/31), and long-(2013/1/1-2015/12/31) term daily urban gas load (UGL) in Chengdu. Results show that the proposed Tanimoto kernel-based model always produces higher precision in 80% of sub-cases than the other 11 kernel models and 8 machine learning models, with the one-step ahead forecasting mean absolute percentage error (MAPE) ranging from 2.3375% to 3.8765%, less than the other models ranging from 0.2335% to 34.5432%, and the proposed optimization scheme is efficient in improving the model’s generalization ability and robustness.

6. A generalized energy management framework for hybrid construction vehicles via model-based reinforcement learning

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 124849

Abstract

Hybrid construction vehicles (HCVs) have more specific tasks and highly repetitive patterns than on-road vehicles. Consequently, they are more suitable for model-based energy management. However, distinctions between work cycles result in adverse scenarios for generalizing model-based energy management. In this study, we solve this problem by proposing a generalized strategy using a model-based reinforcement learning framework. The generalized design highlights three aspects: 1) long-term stability, 2) self-learning ability, and 3) state transition model reuse. A reward function with a trend term is proposed to avoid the cumulative errors between operation cycles and improve the long-term stability of learning. In addition, Gaussian process regression is leveraged to approximate the value function, thereby reducing the computational load and improving the learning efficiency. To further enhance the reusability of the environmental model, a modelling method based on the Gaussian mixture model is put forward. Finally, a generalized HCV energy management framework that includes offline and online learning is designed, where a pre-learning model and an approximation function are adopted for reuse and dynamic learning. Simulation results demonstrate the superiority of the proposed framework to conventional model-based methods in terms of stability, generality, and adaptability, accompanied by a reduction of 5.9% in fuel consumption.

7. Tracking embodied energy flows of China’s megacities via multi-scale supply chains

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 125043

Abstract

Urban energy requirements not only involve energy supplies within self-boundaries, but also impose huge demands via domestic and global supply chains. By constructing a multi-scale input-output model, this study depicts embodied energy uses of China’s four megacities including urban, national, and global scales. The total embodied energy requirements of Beijing, Tianjin, Shanghai, and Chongqing are 8576.61, 6309.56, 11448.19, and 6941.43 PJ, respectively. Shanghai has the highest embodied energy use per capita (464.24 GJ), followed by Tianjin (447.49 GJ), Beijing (390.91 GJ), and Chongqing (220.78 GJ). Fixed capital formation accounts for above 70% of local energy requirements in Chongqing as the leading final demand category, while Urban household consumption in Shanghai accounts for nearly 40% of its local energy requirements. More than 20% of energy requirements in Beijing are imported from foreign economies, while about 10% of embodied energy uses in Shanghai are exported to other countries, mainly due to their location advantages and economic openness. Through depicting energy requirements of urban economies, this study is essential to recognize visible and embodied energy uses along multi-scale supply chains and address cross-boundary potentials of energy saving at urban, national, and global scales.

8. Economic and environmental benefits of the integration between carbon sequestration and underground gas storage

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 125094

Abstract

It is critical for China to promote the substitution of coal with natural gas (NG), and the development of carbon sequestration (CS) technology to achieve its carbon neutrality goal by 2060. Underground gas storage (UGS) employing CS technology is an important choice suitable for NG development in large scale and carbon neutral goal requirements. Unfortunately, to date China’s UGS has not yet adopted CS technology. This paper focuses on the operation optimization scheme of UGS with CS technology as well as the economic benefits and carbon emission reduction effects of this technology. Firstly, a proxy model with consideration of CS is constructed to improve the operation mode of UGS, and then the operation parameters concerning the dual objective function of maximizing revenue and CS volume is optimized. Based on the range of geological parameters in China, Monte Carlo simulation is used to simulate 100,000 scenarios. The results show that by 2050 the total UGS revenue in China would reach 22.013 billion to 39.423 billion US dollars, and the total CS volume would reach 26.374 million to 54.018 million tons, approximately the total carbon emissions of China’s Qinghai Province in 2018. Finally, policy recommendations are provided.

9. Life cycle water footprint and carbon footprint analysis of municipal sludge plasma gasification process

Energy, Volume 261, Part B, 15 December 2022, 125280

Abstract

In this study, the life cycle carbon footprint and water footprint of municipal sludge-to-hydrogen conversion by plasma gasification were analyzed. Results show that the carbon footprint of the process is 950 kg/GJ, and the water footprint is 3.21 m3/GJ in the basic scenario. The carbon footprint of the Rectisol units was the highest, accounting for 24.04%. Low-pressure nitrogen can be used for acid gas desorption to reduce carbon emissions. The life cycle water consumption comes mainly from electricity consumption (1.93 m3/GJ) and the cooling process (0.610 m3/GJ). Optimizing the electricity structure reduces the water footprint. The effects of 24 scenarios were investigated using sensitivity analysis. It was found that improving hydrogen efficiency or reducing electricity consumption can improve environmental performance. In addition, regional differences in the electricity structure can lead to differences in results. The carbon footprint of hydro-dominated regions (Sichuan, Qinghai, Tibet, and Yunnan) was only 20% of the basic scenario, while the water footprint was approximately threefold. This work presents the values of carbon emissions and water consumption within the specific scenario of municipal sludge-to-hydrogen by the plasma gasification process, providing support for its further development.

10. On the implementation of the circular economy route for E-waste management: A critical review and an analysis for the case of the state of Kuwait

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116181

Review

Abstract

Electronic waste (e-waste) has become one of the major causes of environmental concerns due to its large volume, high generation rate and toxic environmental burdens. Recent estimates put e-waste generation at about 54 million tonnes per annum with figures reaching approximately 75 million tonnes per annum by 2030. In this manuscript, the state-of-the-art technologies and techniques for segregation, recovery and recycling of e-waste with a special focus on the valorisation aspects of e-plastics and e-metals which are critically reviewed. A history and insight into environmental aspects and regulation/legislations are presented including those that could be adopted in the near future for e-waste management. The prospects of implementing such technologies in the State of Kuwait for the recovery of materials and energy from e-waste where infrastructure is lacking still for waste management are presented through Material Flow Analysis. The information showed that Kuwait has a major problem in waste accumulation. It is estimated that e-waste in Kuwait (with no accumulation or backlog) is generated at a rate of 67,000 tpa, and the imports of broadcasting electronics generate some 19,428 tonnes. After reviewing economic factors of potential recovered plastics, iron and glass from broadcasting devices in Kuwait as e-waste, a total revenue of $399,729 per annum is estimated from their valorisation. This revenue will open the prospect of ventures for other e-waste and fuel recovery options as well as environmental benefits and the move to a circular economy.

11. Management of biogenic taste and odour: From source water, through treatment processes and distribution systems, to consumers

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116225

Abstract

Biogenic taste and odour (T&O) have become a global concern for water utilities, due to the increasing frequency of algal blooms and other microbial events arising from the combined effects of climate change and eutrophication. Microbially-produced T&O compounds impact source waters, drinking water treatment plants, and drinking water distribution systems. It is important to manage across the entire biogenic T&O pathway to identify key risk factors and devise strategies that will safeguard the quality of drinking water in a changing world, since the presence of T&O impacts consumer confidence in drinking water safety. This study provides a critical review of current knowledge on T&O-causing microbes and compounds for proactive management, including the identification of abiotic risk factors in source waters, a discussion on the effectiveness of existing T&O barriers in drinking water treatment plants, an analysis of risk factors for biofilm growth in water distribution systems, and an assessment of the impacts of T&O on consumers. The fate of biogenic T&O in drinking water systems is tracked from microbial production pathways, through the release of intracellular T&O by cell lysis, to the treatment of microbial cells and dissolved T&O. Based on current knowledge, five impactful research and management directions across the T&O pathway are recommended.

12. Contribution of nitrous oxide to the carbon footprint of full-scale wastewater treatment plants and mitigation strategies- a critical review

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120295

Abstract

Nitrous oxide (N2O), a potent greenhouse gas, significantly contributes to the carbon footprint of wastewater treatment plants (WWTPs) and contributes significantly to global climate change and to the deterioration of the natural environment. Our understanding of N2O generation mechanisms has significantly improved in the last decade, but the development of effective N2O emission mitigation strategies has lagged owing to the complexity of parameter regulation, substandard monitoring activities, and inadequate policy criteria. Based on critically screened published studies on N2O control in full-scale WWTPs, this review elucidates N2O generation pathway identifications and emission mechanisms and summarizes the impact of N2O on the total carbon footprint of WWTPs. In particular, a linear relationship was established between N2O emission factors and total nitrogen removal efficiencies in WWTPs located in China. Promising N2O mitigation options were proposed, which focus on optimizing operating conditions and implementation of innovative treatment processes. Furthermore, the sustainable operation of WWTPs has been anticipated to convert WWTPs into absolute greenhouse gas reducers as a result of the refinement and improvement of on-site monitoring activities, mitigation mechanisms, regulation of operational parameters, modeling, and policies.

13. Learning pathways for engagement: Understanding drivers of pro-environmental behavior in the context of protected area management

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116204

Abstract

The participation of local communities in management decisions is critically important to the long-term salience and therefore, success, of protected areas. Engaging community members in meaningful ways requires knowledge of their behavior and its antecedents, particularly values. Understanding how learning influences cooperation in conservation initiatives is also fundamentally important for supporting decisions being made about public lands. However, there is little empirical evidence of how learning from different information sources works in conjunction with values that shape behavior. Using data from a household survey of residents living in the Denali region of Interior Alaska, U.S, we estimated a two-step structural equation model to understand the psychological reasons why stakeholders made decisions to collectively benefit the environment. Results showed that more diverse pathways by which learning occurred were instrumental in explaining why residents performed pro-environmental behaviors over the past year. Additionally, values that reflected the goals of eudaimonia influenced the transfer and negotiation of knowledge exchange among stakeholders as a correlate of behavior. Environmental concern and personal norms were positively associated with reported behaviors operationalized as social environmentalism and living in an environmentally conscientious manner, whereas environmental concern and willingness to pay for protected area management positively influenced civic engagement. We argue that broadening the range of learning spaces and considering a more diverse array of values in communities surrounding protected areas will encourage daily lifestyle changes, social interactions to support environmentalism, and more robust, pluralistic forms of public engagement in natural resource management.

14. Environmental DNA study on aquatic ecosystem monitoring and management: Recent advances and prospects

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116310

Abstract

Environmental DNA (eDNA) is organismal DNA that can be detected in the environment and is derived from cellular material of organisms shed into aquatic or terrestrial environments. It can be sampled and monitored using molecular methods, which is important for the early detection of invasive and native species as well as the discovery of rare and cryptic species. While few reviews have summarized the latest findings on eDNA for most aquatic animal categories in the aquatic ecosystem, especially for aquatic eDNA processing and application. In the present review, we first performed a bibliometric network analysis of eDNA studies on aquatic animals. Subsequently, we summarized the abiotic and biotic factors affecting aquatic eDNA occurrence. We also systematically discussed the relevant experiments and analyses of aquatic eDNA from various aquatic organisms, including fish, molluscans, crustaceans, amphibians, and reptiles. Subsequently, we discussed the major achievements of eDNA application in studies on the aquatic ecosystem and environment. The application of eDNA will provide an entirely new paradigm for biodiversity conservation, environment monitoring, and aquatic species management at a global scale.

15. Urban land expansion, fiscal decentralization and haze pollution: Evidence from 281 prefecture-level cities in China

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116198

Abstract

Urban land expansion will influence aspects of economy and society, including the quality of the urban environment. This study aims to examine the impacts of urban land expansion in China on haze pollution under the fiscal decentralization system using the spatial Durbin model. Urban land expansion is measured using two dimensions of urban land expansion, namely, intensity and orderliness of the structure of urban land expansion. The results reveal that urban haze pollution in China exhibits significant positive spillover characteristics, which manifest as “high–high” and “low–low” characteristics of spatial agglomeration. In general, improving the expansion intensity of urban land and the orderly structure of urban land expansion can reduce haze pollution in local and surrounding areas. With the improvement of the degree of fiscal decentralization, the positive effect of an orderly urban land structure in reducing haze pollution will be weakened. The above-mentioned influences depict distinct heterogeneities at the levels of city size, type, and location.

MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

1. Traffic-related air pollution and genome-wide DNA methylation: A randomized, crossover trial

Science of The Total Environment, Volume 850, 1 December 2022, 157968

Abstract

Background

Traffic-related air pollution (TRAP) has been associated with changes in gene-specific DNA methylation. However, few studies have investigated impact of TRAP exposure on genome-wide DNA methylation in circulating blood of human.

Objective

To explore the association between TRAP exposure and genome-wide DNA methylation.

Methods

We conducted a randomized, crossover exposure trial among 35 healthy adults in Shanghai, China. All subjects were randomly allocated to a traffic-free park or a main road for consecutive 4 h, respectively. Blood genome-wide DNA methylation after each exposure session was measured by the Infinium Methylation EPIC BeadChip (850K). The differentially methylated CpGs loci associated with TRAP exposure were identified using linear mixed-effect model.

Results

The average concentrations of traffic-related air pollutants including black carbon, ultrafine particles, carbon dioxide, and nitrogen dioxide were 2–3 times higher in the road compared to those in the park. Methylation levels of 68 CpG loci were significantly changed (false discovery rate < 0.05) following TRAP exposure, among which 49 were hypermethylated and 19 were hypomethylated. The annotated genes based on the differential CpGs loci were related to pathways in cardiovascular signaling, cytokine signaling, immune response, nervous system signaling, and metabolism.

Conclusions

We found that TRAP exposure was associated with DNA methylation in dozens of genes concerning cardiometabolic health. This trial for the first-time profiled genome-wide methylation changes induced by TRAP exposure using the 850K assay, providing epigenetic insights in understanding the cardiometabolic effects of TRAP exposure.

2. Responses of spatial relationships between ecosystem services and the Sustainable Development Goals to urbanization

Science of The Total Environment, Volume 850, 1 December 2022, 157868

Abstract

Ecosystem services (ES) are the important component supporting the United Nations Sustainable Development Goals (SDGs) realization. In recent decades, rapid urbanization has strongly affected the relationship between ES and SDGs, resulting in the decoupling of ES and SDGs. However, the key urbanization factors dominating the relationship between ES and SDGs are still unclear. In this study, a structural equation model was constructed to explore the impact path and its change of urbanization structure and scale factors on the relationship between ES and SDGs. The results showed that the economic urbanization structure indicator (Engel coefficient) under the influence of technology import significantly impacted the relationship between ES and SDGs in different periods. Under the influence of changes in urban and rural population, population urbanization structure indicator (labor force population proportion) had significant impact on the relationship between ES and economic SDGs, which was significantly stronger in the period of 2010–2015 than in the period of 2000–2005. Land urbanization scale indicators (construction land proportion, and protected natural area proportion) also significantly impacted the relationship between ES and SDGs. Especially for ecological SDGs, the negative impact of construction land on protected natural area increased significantly in the period of 2010–2015, which might further weaken the ES’s contribution to SDGs. This study highlighted that along with the continuous transformation of China’s society, the key impacts on the relationship between ES and SDGs resulted from the urbanization indicators of scale as well as structure, which provided an extensive support for the sustainable development and social transformation of developing countries and regions.

3. Association between temperature and natural mortality in Belgium: Effect modification by individual characteristics and residential environment

Science of The Total Environment, Volume 851, Part 2, 10 December 2022, 158336

Abstract

Background

There is strong evidence of mortality being associated to extreme temperatures but the extent to which individual or residential factors modulate this temperature vulnerability is less clear.

Methods

We conducted a multi-city study with a time-stratified case-crossover design and used conditional logistic regression to examine the association between extreme temperatures and overall natural and cause-specific mortality. City-specific estimates were pooled using a random-effect meta-analysis to describe the global association. Cold and heat effects were assessed by comparing the mortality risks corresponding to the 2.5th and 97.5th percentiles of the daily temperature, respectively, with the minimum mortality temperature. For cold, we cumulated the risk over lags of 0 to 28 days before death and 0 to 7 days for heat. We carried out stratified analyses and assessed effect modification by individual characteristics, preexisting chronic health conditions and residential environment (population density, built-up area and air pollutants: PM

Results

Based on 307,859 deaths from natural causes, we found significant cold effect (OR = 1.42, 95%CI: 1.30–1.57) and heat effect (OR = 1.17, 95%CI: 1.12–1.21) for overall natural mortality and for respiratory causes in particular. There were significant effects modifications for some health conditions: people with asthma were at higher risk for cold, and people with psychoses for heat. In addition, people with long or frequent hospital admissions in the year preceding death were at lower risk. Despite large uncertainties, there was suggestion of effect modification by air pollutants: the effect of heat was higher on more polluted days of O3 and black carbon, and a higher cold effect was observed on more polluted days of PM2.5 and NO2 while for O3, the effect was lower.

Conclusions

These findings allow for targeted planning of public-health measures aiming to prevent the effects of extreme temperatures.

4. Co-effect assessment on regional air quality: A perspective of policies and measures with greenhouse gas reduction potential

Science of The Total Environment, Volume 851, Part 1, 10 December 2022, 158119

Abstract

Clean air policies have achieved remarkable air quality improvement in China for the last decade. However, as more importance was attached to climate issues and further improvement of air quality, policies with greenhouse gas (GHG) reduction potential were supposed to play a significant role. Here, we designed a conventional legislation pathway scenario (CLP) and an enhanced greenhouse gas reduction scenario (EGR), to estimate the co-effects of policies effective in GHG reduction on air pollutant control and air quality improvement in the Yangtze River Delta (YRD) region from 2014 to 2020, adopting a measure-specific evaluation method and an integrated WRF-CAMx model simulation. Results showed that: 1) With the implementation of enhanced measures with GHG reduction potential, emissions of SO2, NOx, PM2.5, PM10, VOCs and NH3 decreased by 16.4 %, 21.6 %, 18.6 %, 16.5 %, 23.9 % and 15.4 % in EGR scenario respectively, compared with CLP scenario. And the annual mean simulated concentrations of PM2.5, SO2 and NO2 of the YRD decreased by 11.2 %, 15.4 % and 20.6 %, respectively. 2) The average 8-h maxima (MDA8) concentration of O3 presented a slightly increasing trend under the impacts of measures with GHG reduction potential, which might be on account of the unbalanced control of NOx and VOCs, the two major precursors of O3. 3) Based on the source apportionment analysis, major partition of total ozone in the four receptors in YRD was from regional transportation, rather than local formation. And the major sectors contributing to ozone were industry and transportation sector. This study quantitatively assessed the co-benefits of GHG-control-effective policies and specific measures on air quality improvement, which would help to provide implications for future policy-making to achieve air pollution and climate change co-control.

5. Illicit drugs and their metabolites in urban wastewater: Analysis, occurrence and consumption in Xinjiang, China

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158457

Abstract

The use of illicit drugs has increased considerably across the world. Wastewater-based epidemiology (WBE) of illicit drugs might help determine the types and quantity of illicit drugs consumed in a region. In this study, WBE was applied to analyze illicit drugs in five representative urban wastewater treatment plants (WWTPs) in Xinjiang, China. The collected samples were pretreated under optimized solid-phase extraction conditions and then analyzed using high-performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry (HPLC-MS/MS). The results revealed the presence of 9 of the 11 evaluated drugs; among them, the concentrations of these substances ranged as follows: METH (2.60–10.02 ng/L), MDMA (0.49–6.87 ng/L), MOR (4.53–44.75 ng/L), COD (2.24–8.30 ng/L), MTD (1.36–3.75 ng/L), COC (0.48 ng/L), THC (5.98–18.89 ng/L), BE (1.12–2.45 ng/L) and KET (1.50 ng/L). And an estimate of the per capita consumption revealed morphine (10.2 mg/d/1000inhabitants), cannabis (3.9 mg/d/1000inhabitants), 3,4-methylenedioxymethamphetamine (3.9 mg/d/1000 inhabitants), and methamphetamine (2.2 mg/d/1000 inhabitants) as the main substances of abuse in Xinjiang, China. The results of this study might be taken as a reference for future studies on the continuous monitoring of such drugs.

6. The interplays among meteorology, source, and chemistry in high particulate matter pollution episodes in urban Shanghai, China

Science of The Total Environment, Volume 853, 20 December 2022, 158347

Abstract

High particulate matter (PM) pollution episodes still occur occasionally in urban China, despite of improvements in recent years. Investigating the influencing factors of high-PM episodes is beneficial in the formulation of effective control measures. We herein present the effects of weather condition, emission source, and chemical conversion on the occurrence of high-PM episodes in urban Shanghai using multiple online measurements. Three high-PM episodes, i.e., locally-accumulated, regionally-transported, and dust-affected ones, as well as a clean period were selected. Stagnant air with temperature inversion was found in both locally-accumulated and regionally-transported high-PM episodes, but differences in PM evolution were observed. In the more complicated dust-affected episode, the weather condition interacted with the emission/transport sources and chemical conversion, resulting in consecutive stages with different PM characteristics. Specifically, there were (1) stronger local accumulation in the pre-dust period, (2) dust-laden air with aged organic aerosol (OA) upon dust arrival, (3) pollutants being swept into the ocean, and (4) back to the city with aged OA. Our results suggest that (a) local emissions could be rapidly oxidized in some episodes but not all, (b) aged OA from long-range transport (aged in space) had a similar degree of oxygenation compared to the prolonged local oxidation (aged in time), and (c) OA aged over land and over the ocean were similar in chemical characteristics. The findings help better understand the causes and evolution of high-PM episodes, which are manifested by the interplays among meteorology, source, and chemistry, providing a scientific basis for control measures.

7. Effect of microbially induced calcium carbonate precipitation treatment on the solidification and stabilization of municipal solid waste incineration fly ash (MSWI FA) – Based materials incorporated with metakaolin

Chemosphere, Volume 308, Part 1, December 2022, 136089

Abstract

Microbially induced calcium carbonate precipitation (MICP) has been considered as a potential treatment method for the solidification and stabilization of municipal solid waste incineration fly ash (MSWI-FA).The main obstacle for MICP treatment of MSWI-FA is the harsh environment which causes the bacteria fail to maintain their urease activity effectively, thus decreases the solidification effect and material properties. Currently, there is no research on blending metakaolin (MK) as a protective carrier for the bacteria into the MSWI-FA. The effect of the MICP process on the curing properties of MSWI FA-based cementing materials in the MK and MSWI-FA reaction system is largely unknown. In this study, different mixing ratios of MK were used to adjust the Ca/Si/Al ratio in the mixture, and the properties of the cementing material (MSWI-FA mixed with MK and water) and the MICP-treated material (MSWI-FA mixed with MK and bacterial solution) were investigated. This study contributes to find suitable additives to promote effect of MICP on the solidification of MSWI-FA and the improvement of material properties. The results showed when the mixing ratio of MSWI FA was 90 wt %, the MICP treatment was able to increase the compressive strength of the samples up to 0.99 Mp, and the compressive strength of samples reached 1.46 MPa, when the mixing ratio of MSWI FA was 80 wt %. Though the metakaolin did not show inhibitory effect on the urease activity, the compressive strength of the MICP-treated samples did not further show a significant increase when the mixture of MK was increased from 20 wt% to 30 wt%. Further investigation suggested that MICP activities of bacteria utilizing calcium sources could have an impact on the formation/deformation of calcium-containing hydration products in the reaction system, thus affecting the mechanical and chemical properties of MSWI based materials. MICP treatment is effective in the immobilization of certain heavy metals of MSWI FA, especially for Pb, Cd and Zn. This research shows the potential of using MICP to treat the MSWI fly ash, meanwhile, it is necessary to find suitable reaction system with the proper additives in order to further improve the properties of the MSWI FA based material in terms of mechanical performance.

8. Extraction of multi-scale features enhances the deep learning-based daily PM2.5 forecasting in cities

Chemosphere, Volume 308, Part 2, December 2022, 136252

Abstract

Characterising the daily PM2.5 concentration is crucial for air quality control. To govern the status of the atmospheric environment, a novel hybrid model for PM2.5 forecasting was proposed by introducing a two-stage decomposition technology of complete ensemble empirical mode decomposition with adaptive noise (CEEMDAN) and variational mode decomposition (VMD); subsequently, a deep learning approach of long short-term memory (LSTM) was proposed. Five cities with unique meteorological and economic characteristics were selected to assess the predictive ability of the proposed model. The results revealed that PM2.5 pollution was generally more severe in inland cities (66.98 ± 0.76 μg m−3) than in coastal cities (40.46 ± 0.40 μg m-3). The modelling comparison showed that in each city, the secondary decomposition algorithm improved the accuracy and prediction stability of the prediction models. When compared with other prediction models, LSTM effectively extracted featured information and achieved relatively accurate time-series prediction. The hybrid model of CEEMDAN-VMD-LSTM achieved a better prediction in the five cities (R2 = 0.9803 ± 0.01) compared with the benchmark models (R2 = 0.7537 ± 0.03). The results indicate that the proposed approach can identify the inherent correlations and patterns among complex datasets, particularly in time-series analysis.

9. Unravelling relationships between fluorescence spectra, molecular weight distribution and hydrophobicity fraction of dissolved organic matter in municipal wastewater

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136359

Abstract

The characteristics of dissolved organic matter (DOM) in the influent and secondary effluent from 6 municipal wastewater treatment plants (WWTPs) were investigated with a size exclusion chromatogram (SEC) coupled with multiple detectors to simultaneously detect ultraviolet absorbance, fluorescence, dissolved organic carbon (DOC) and dissolved organic nitrogen (DON) as a function of molecular weight (MW). The SEC chromatograms showed that biopolymers (>6 kDa) and humic substances (0.5–6 kDa) comprised the significant fraction in the influent, while humic substances became the abundant proportion in the secondary effluent. Direct linkages between MW distribution and hydrophobicity of DOM in the secondary effluent were further explored via SEC analysis of XAD resin fractions. DON and DOC with different hydrophobicity exhibited significantly distinct MW distribution, indicating that it was improper to consider DOC as a surrogate for DON. Different from DOC, the order of averaged MW in terms of DON was hydrophobic neutral ≈ transphilic neutral > hydrophobic acid > transphilic acid > hydrophilic fraction. Fluorescence spectral properties exhibited a significant semi-quantitative correlation with MW and hydrophobicity of DOC, with Pearson’s coefficients of −0.834 and 0.754 (p < 0.01) for biopolymer and humic substances. Meanwhile, regional fluorescence proportion was demonstrated to indicate the MW and hydrophobicity properties of DON at the semi-quantitative level. The fluorescence excitation-emission matrix (EEM) could be explored to provide a rapid estimation of MW distribution and hydrophobic/hydrophilic proportion of DOC and DON in WWTPs.

10. Health implications, distribution and source apportionment of heavy metals in road deposited dust of Jammu City in northern India

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136475

Abstract

Road deposited dust (RDD) is an important indicators of heavy metal contamination in urban areas. In this study, we measured eight heavy metals (V, Cr, Mn, Fe, Ni, Cu, Zn, and Pb) in RDD collected from 34 different locations in Jammu city represented by different land uses such as industrial, urban-residential, high-density traffic, and sub-urban locations, and evaluated their ecological and health risks. The ratio of metal concentrations in RDD to their respective background levels varied as: Cu (3.94) > Pb (3.75) > Zn (3.01) > Cr (1.75) > Ni (1.51) > Mn (1.40) > V (1.35) > Fe (1.1) suggesting Cr, Ni, Cu, Zn and Pb were enriched anthropogenically. Geospatial maps revealed a heterogeneous distribution of metals in Jammu city with metal(s) specific hotspots primarily localized around high traffic density locations and industrial clusters. The index of geoaccumulation indicated 32%, 26%, 20%, 9%, and 8%, of samples belonged to “moderately polluted” category for Zn, Cu, Pb, Cr, and Ni respectively. Health index (HI) showed low non-carcinogenic hazards of metal contamination to adults but a high hazard to children. Though the values of total carcinogenic risks (TCR) (6.53E-05 to 3.71E−04) considerably exceeded the USEPA acceptable levels (1 × 10−6 ≤ TCR <1 × 10−4) suggesting high carcinogenic risks of metal contamination to both adults and children. Besides potential ecological risk index (PERI) revealed that 56% of samples had PERI >40 suggesting “moderate to high ecological risk” of metal contamination in the Jammu city RDD.

11. Building-level wastewater surveillance of SARS-CoV-2 is associated with transmission and variant trends in a university setting

Environmental Research, Volume 215, Part 1, December 2022, 114277

Abstract

The University of South Carolina (UofSC) was among the first universities to include building-level wastewater surveillance of SARS-CoV-2 to complement clinical testing during its reopening in the Fall 2020 semester. In the Spring 2021 semester, 24h composite wastewater samples were collected twice per week from 10 residence halls and the on-campus student isolation and quarantine building. The isolation and quarantine building served as a positive control site. The wastewater was analyzed using RT-ddPCR for the quantification of nucleocapsid genes (N1 and N2) to identify viral transmission trends within residence halls. Log10 SARS-CoV-2 RNA concentrations were compared to both new clinical cases identified in the days following wastewater collection and recovered cases returning to sites during the days preceding sample collection to test temporal and spatial associations. There was a statistically significant positive relationship between the number of cases reported from the sites during the seven-day period following wastewater sampling and the log10 viral RNA copies/L (overall IRR 1.08 (1.02, 1.16) p-value 0.0126). Additionally, a statistically significant positive relationship was identified between the number of cases returning to the residence halls after completing isolation during the seven-day period preceding wastewater sampling and the log10 viral RNA copies/L (overall 1.09 (1.01, 1.17) p-value 0.0222). The statistical significance of both identified cases and recovered return cases on log10 viral RNA copies/L in wastewater indicates the importance of including both types of clinical data in wastewater-based epidemiology (WBE) research. Genetic mutations associated with variants of concern (VOCs) were also monitored. The emergence of the Alpha variant on campus was identified, which contributed to the second wave of COVID-19 cases at UofSC. The study was able to identify sub-community transmission hotspots for targeted intervention in real-time, making WBE cost-effective and creating less of a burden on the general public compared to repeated individual testing methods.

12. The evaluation of the 3-30-300 green space rule and mental health

Environmental Research, Volume 215, Part 2, December 2022, 114387

Abstract

Background and aims

Urban green space has many health benefits, but it is still unclear how much actually is needed for better health. Recently a new 3-30-300 rule of thumb for urban forestry and urban greening has been proposed, but this rule has not been evaluated for benefits on health. The rule requires that every citizen should be able to see at least three trees from their home, have 30 percent tree canopy cover in their neighbourhood and not live more than 300 m away from the nearest park or green space. The aim of this study was to evaluate the relationship between the 3-30-300 green space rule and its components in relation to mental health.

Methods

We conducted a cross-sectional study based on a population-based sample of 3145 individuals aged 15–97 years from in Barcelona, Spain who participated in the Barcelona Health Survey (2016–2017). We created 3-30-300 green space indicators using questionnaire data, GIS, remote sensing and land cover maps. Mental health status was assessed with the 12-item General Health Questionnaire (GHQ-12) and also the use of tranquilizer/sedatives or antidepressants and psychiatrist or psychologist visits. Analyses were conducted using mixed effects logistic regression models with districts as the random effect, adjusted for relevant covariates.

Results

We found that people in Barcelona had relatively little exposure to green space, whether through window view, living in an area with sufficient greenness, or access to a major green space, and only 4.7% met a surrogate 3-30-300 green space rule. Residential surrounding greenness, but not tree window view or access to major green space, was significantly associated with better mental health, less medication use, and fewer psychologist or psychiatrist visits. Meeting the full surrogate 3-30-300 green space rule was associated with better mental health, less medication use, and fewer psychologist or psychiatrist visits, but only for the latter combined the association was statistically significant (Odds ratio = 0.31, 95% CI: 0.11, 0.91).

Conclusion

Few people achieved the 3-30-300 green space in Barcelona and we used a surrogate measure. We observed health benefits when the full surrogate rule was met

13. Machine learning estimation of biodegradable organic matter concentrations in municipal wastewater

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116191

Abstract

This study investigates whether a novel estimation method based on machine learning can feasibly predict the readily biodegradable chemical oxygen demand (RB-COD) and slowly biodegradable COD (SB-COD) in municipal wastewater from the oxidation–reduction potential (ORP) data of anoxic batch experiments. Anoxic batch experiments were conducted with highly mixed liquor volatile suspended solids under different RB-COD and SB-COD conditions. As the RB-COD increased, the ORP breakpoint appeared earlier, and fermentation occurred in the interior of the activated sludge, even under anoxic conditions. Therefore, the ORP decline rates before and after the breakpoint were significantly correlated with the RB-COD and SB-COD, respectively (p < 0.05). The two biodegradable CODs were estimated separately using six machine learning models: an artificial neural network (ANN), support vector regression (SVR), an ANN-based AdaBoost, a SVR-based AdaBoost, decision tree, and random forest. Against the ORP dataset, the RB-COD and SB-COD estimation correlation coefficients of SVR-based AdaBoost were 0.96 and 0.88, respectively. To identify which ORP data are useful for estimations, the ORP decline rates before and after the breakpoint were separately input as datasets to the estimation methods. All six machine learning models successfully estimated the two biodegradable CODs simultaneously with accuracies of ≥0.80 from only ORP time-series data. Sensitivity analysis using the Shapley additive explanation method demonstrated that the ORP decline rates before and after the breakpoint obviously contributed to the estimation of RB-COD and SB-COD, respectively, indicating that acquiring the ORP data with various decline rates before and after the breakpoint improved the estimations of RB-COD and SB-COD, respectively. This novel estimation method for RB-COD and SB-COD can assist the rapid control of biological wastewater treatment when the biodegradable organic matter concentration dynamically changes in influent wastewater.

14. Urban edge trees: Urban form and meteorology drive elemental carbon deposition to canopies and soils

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120197

Abstract

Urban tree canopies are a significant sink for atmospheric elemental carbon (EC)––an air pollutant that is a powerful climate-forcing agent and threat to human health. Understanding what controls EC deposition to urban trees is therefore important for evaluating the potential role of vegetation in air pollution mitigation strategies. We estimated wet, dry, and throughfall EC deposition for oak trees at 53 sites in Denton, TX. Spatial data and airborne discrete-return LiDAR were used to compute predictors of EC deposition, including urban form characteristics, and meteorologic and topographic factors. Dry and throughfall EC deposition varied 14-fold across this urban ecosystem and exhibited significant variability from spring to fall. Generalized additive modeling and multiple linear regression analyses showed that urban form strongly influenced tree-scale variability in dry EC deposition: traffic count as well as road length and building height within 100–150 m of trees were positively related to leaf-scale dry deposition. Rainfall amount and extreme wind-driven rain from the direction of major pollution sources were significant drivers of throughfall EC. Our findings indicate that complex configurations of roads, buildings, and vegetation produce “urban edge trees” that contribute to heterogeneous EC deposition patterns across urban systems, with implications for greenspace planning.

15. A pilot-scale study of the integrated phycoremediation-photolytic ozonation based municipal solid waste leachate treatment process

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116237

Abstract

Municipal solid waste (MSW) leachate is a highly polluted liquid that accumulates in the landfill and contains a high concentration of toxic pollutants which can pollute the surrounding surface water and groundwater as well, if not treated properly. In this study, an integrated approach of phycoremediation with photolytic ozonation was employed for the leachate collected from the MSW dumpsite which has high Chemical Oxygen Demand (COD) and ammonium (NH4+) levels. Photolytic ozonation treatment was employed as a pre-treatment step under operating parameters of pH: 9.0; Ozone dosage: 5 g/h; UV-C: λ = 254 nm; and contact time: 60 min, in which the COD and NH4+ in the leachate was reduced up to 81% and 95%, respectively. The selected algae Chlorella vulgaris (C.vulgaris) was employed in a lab-scale study to optimize the inoculum conditions in the photolytic ozonated leachate (POL). The specific growth rate of C.vulgaris was observed as 0.14/d in the POL at the optimized condition (inoculum size of 25% (T25)) during the study period of 11 days. High-rate algal pond (HRAP) was employed for the pilot-scale study in controlled environmental conditions as in the T25 experimental run for the assessment of POL treatment and biomass production. C.vulgaris reduced the concentration of pollutants COD, NH4+, and heavy metals (Cu, Fe) in the POL up to 93%, 94%, and 71%, respectively, with the dry biomass productivity of 0.727 g/L/d which is 3 times higher than the biomass productivity of C.vulgaris in freshwater conditions. The biochemical composition (carbohydrates, proteins, and lipids) of the harvested biomass has higher lipid production with lipid productivity of 120 mg/L/d which can be used as a feedstock for the production of value-a dded products.

16. Light absorption potential of water-soluble organic aerosols in the two polluted urban locations in the central Indo-Gangetic Plain

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120228

Abstract

PM2.5 (particulate matter having aerodynamic diameter ≤2.5 μm) samples were collected during wintertime from two polluted urban sites (Allahabad and Kanpur) in the central Indo-Gangetic Plain (IGP) to comprehend the sources and atmospheric transformations of light-absorbing water-soluble organic aerosol (WSOA). The aqueous extract of each filter was atomized and analyzed in a high-resolution time-of-flight aerosol mass spectrometer (HR-ToF-AMS). Water-soluble organic carbon (WSOC) and WSOA concentrations at Kanpur were ∼1.2 and ∼1.5 times higher than that at Allahabad. The fractions of WSOC and secondary organic carbon (SOC) to total organic carbon (OC) were also significantly higher ∼53% and 38%, respectively at Kanpur compared to Allahabad. This indicates a higher abundance of oxidized WSOA at Kanpur. The absorption coefficient (babs-365) of light-absorbing WSOA measured at 365 nm was 46.5 ± 15.5 Mm−1 and 73.2 ± 21.6 Mm−1 in Allahabad and Kanpur, respectively, indicating the dominance of more light-absorbing fractions in WSOC at Kanpur. The absorption properties such as mass absorption efficiency (MAE365) and imaginary component of refractive index (kabs-365) at 365 nm at Kanpur were also comparatively higher than Allahabad. The absorption forcing efficiency (Abs SFE; indicates warming effect) of WSOA at Kanpur was ∼1.4 times higher than Allahabad. Enhancement in light absorption capacity was observed with the increase in f44/f43 (fraction of m/z 44 (f44) to 43 (f43) in organic mass spectra) and O/C (oxygen to carbon) ratio of WSOA at Kanpur while no such trend was observed for the Allahabad site. Moreover, the correlation between carbon fractions and light absorption properties suggested the influence of low-volatile organic compounds (OC3 + OC4 fraction obtained from thermal/optical carbon analyzer) in increasing the light absorption capacity of WSOA in Kanpur.

17. Is Poland at risk of urban road dust? Comparison studies on mutagenicity of dust

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120337

Abstract

Depopulation concerns many polish cities, with the exception of a few metropolises such as Wrocław (Lower Silesia) and Katowice (Upper Silesia) where investments are growing and therefore more humans are exposed to urban environmental pollution. Accumulation of toxic substances on road surfaces is a major global challenge requiring methods of assessing risk that initiate the proper management strategies. In this study urban road dust (URD) has been collected at seventeen sites in Lower and Upper Silesia regions in Poland renowned for their elevated level of pollution. The aim of the study was: (i) to determine PAH concentration in URD in both regions with the identification of their possible sources based on diagnostic ratio; (ii) to assess possible mutagenic effects of URD with the application of Ames test (Salmonella assay); (iii) to define a possible carcinogenic risk related to URD in both studied regions. We found that the total PAH content of collected URD samples ranged from 142.4 to 1349.4 ng g−1. The diagnostic ratio of PAHs in URD for all studied sites showed that pyrogenic combustion predominated indicating traffic-related and biomass sources of pollution. The Ames assay, which has never been used in studies of URD in Poland, demonstrated that in both regions, URD samples (from eight sites), were characterised by the highest mutagenicity values. Additionally, Incremental Lifetime Cancer Risk (ILCR) values, based on PAH content only, were between 10 and 6 to 10−4 indicating potential risk of cancer. Reassuming, humans in both agglomerations are exposed to factors or compounds with carcinogenic properties which may have an adverse health effect through the urban road dust mainly due to vehicular traffic, heating systems and industrial activities.

MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

1. Potential utilization of vitamin C industrial effluents in agriculture: Soil fertility and bacterial community composition

Science of The Total Environment, Volume 851, Part 2, 10 December 2022, 158253

Abstract

The potential of industrial effluents from vitamin C (VC) production was assessed for agricultural applications by monitoring plant growth, soil properties, and microbial community structure. The results demonstrated that two types of effluents—residue after evaporation (RAE) and concentrated bacterial solution after ultrafiltration (CBS)—had positive effects on the yield and VC content of pak choi. The highest yield and VC content were achieved with a combined RAE-CBS treatment (55.82 % and 265.01 % increase, respectively). The soil fertility was also enhanced by the application of RAE and CBS. Nitrate nitrogen and organic carbon contents in the soil were positively correlated with the RAE addition, while ammonium nitrogen and available phosphorus were positively correlated with the CBS addition. The diversity of bulk and rhizosphere soil bacterial communities increased significantly after the addition of RAE-CBS. The abundance of Sphingomonas and Rhizobium significantly increased after the RAE-CBS treatment, which affected aromatic compound hydrolysis and nitrogen fixation positively. Changes in plant growth and soil fertility were closely related to the upregulation of functional gene expression related to C, N, and P cycling. RAE and CBS application exerted various positive synergistic effects on plant growth, soil fertility, and bacterial community structure. Consequently, the study results confirmed the potential of RAE and CBS application in agriculture. This study provides an innovative solution for utilizing VC industrial wastewater in agriculture in a resourceful and economically beneficial manner while alleviating the corresponding environmental burden.

2. The antibiotic resistance and risk heterogeneity between urban and rural rivers in a pharmaceutical industry dominated city in China: The importance of social-economic factors

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158530

Abstract

Rivers are important environmental sources of human exposure to antibiotic resistance. Many factors can change antibiotic resistance in rivers, including bacterial communities, human activities, and environmental factors. However, the systematic comparison of the differences in antibiotics resistance and risks between urban rivers (URs) and rural rivers (RRs) in a pharmaceutical industry dominated city is still rare. In this study, Shijiazhuang City (China) was selected as an example to compare the differences in antibiotics resistance and risks between URs and RRs. The results showed higher concentrations of total quinolones (QNs) antibiotics in both water and sediment samples collected from URs than those from RRs. The subtypes and abundances of antibiotic resistance genes (ARGs) in URs were significantly higher than those in RRs, and most emerging ARGs (including OXA-type, GES-type, MCR-type, and tet(X)) were only detected in URs. The ARGs were mainly influenced by QNs in URs and social-economic factors (SEs) in RRs. The composition of the bacterial community was significantly different between URs and RRs. The abundance of antibiotic-resistant pathogenic bacteria (ARPBs) and virulence factors (VFs) were higher in URs than those in RRs. Therein, 371 and 326 pathogen types were detected in URs and RRs, respectively. Most emerging ARGs showed a significantly positive correlation with priority ARPBs. Variance partitioning analysis revealed that SEs were the main driving factors of ARGs (80 %) and microbial communities (92 %) both in URs and RRs. Structural equation models indicated that antibiotics (QNs) and microbial communities were the most direct influence of ARGs in URs and RRs, respectively. The cumulative resistance risk of QNs was high in URs, but relatively low in RRs. Enrofloxacin and flumequine posed the highest risk in water and sediment, respectively. This study could help us to better manage and control the risk of antibiotic resistance in different rivers.

3. A rapid assessment bioaccumulation screening (RABS) study design for emerging per-and polyfluoroalkyl substances in mice exposed to industrially impacted surface water

Chemosphere, Volume 308, Part 1, December 2022, 136159

Abstract

The shift away from PFOS and PFOA production in the past 20 years towards shorter chain and replacement PFAS has led to the environmental release of complex mixtures of emerging PFAS for which bioaccumulation potential and toxicology are largely unknown. The rate at which emerging PFAS can be prioritized for research in these complex mixtures is often limited by the lack of available chemical standards. We developed a study design that rapidly assesses which emerging PFAS in an environmentally derived mixture have the potential for mammalian bioaccumulation and thus prioritize these emerging chemicals for standard synthesis and toxicity testing. Surface water was collected at an impacted site downstream of an industrial fluorochemical manufacturing outfall and concentrated 100-fold via weak anion exchange, solid-phase extraction. The concentrated extract contained 13 previously identified emerging PFAS, including hexafluoropropylene oxide-dimer acid (HFPO-DA). BALB/c mice were orally dosed with surface water concentrate once a day for seven days. Twenty-four hours after the last dose, liver, serum, urine, and feces were collected and the emerging PFAS were semi-quantified based on peak area counts. Of the 13 emerging PFAS, Nafion byproduct-2 (Nafion BP2), Hydro-EVE, PFO4DA, and PFO5DoA had the largest increases in percent composition when comparing serum and liver to the dosing solution, suggesting that these PFAS may have the highest bioaccumulation potential. This finding supports other studies that detected bioaccumulation of the same four PFAS in human serum collected from communities with contaminated drinking water. In the future, the Rapid Assessment Bioaccumulation Screening (RABS) study design can be extended to other complex industrial chemical mixtures impacting surface water in order to better inform chemical prioritization for acquisition and in vitro/in vivo toxicity testing of the potential pollutants.

4. Highly operative NiO/ZnO nanocomposites for photocatalytic removal of azo dye

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136528

Abstract

The far-reaching technology of semiconductors in treating water pollutants reduces serious health hazards to humans and other eco-systems. With this interpretation, this work is attempted for the first time to synthesize nanosized pristine NiO and ZnO materials, and NiO/ZnO (70:30, 50:50) composites by co-precipitation method. The synthesized materials were then portrayed for their properties using various instrumental techniques such as X-ray diffraction (XRD), Transmission electron microscope (TEM), Energy dispersive X-ray spectrum (EDXS), Fourier transform Infrared spectrum (FT-IR). The main approach of this work is connected with the ultra violet (UV) photocatalytic degradation of MO (methyl orange) by employing the synthesized nanomaterials as catalysts. In view of results, the photocatalytic degradation of NiO/ZnO (70:30) has reported the greatest efficiency than the other catalysts. This outcome lies with the consideration of higher content of NiO present in the composite than ZnO. Further, there was the existence of higher surface area analysed from the BET result. Also, the NiO/ZnO (50:50) sample showed lower degradation efficiency in terms of formed agglomeration when surveyed through TEM. Besides, the positive mechanism of photocatalysis reaction forms the essential hydroxyl radicals which correspond to MO degradation. Moreover, the highly efficient NiO/ZnO (70:30) sample has been trialled for photocatalytic repetition process to observe the stability of degradation. It has accounted with good efficiency for 5 repeated cycles. Finally for UV degradation, the recognized photocatalytic aspect was due to the surface morphology enhanced surface area, synergistic effects of metal oxides and electron-hole charge separation.

5. Removal of toxic dye from dye-laden wastewater using a new nanocomposite material: Isotherm, kinetics and adsorption mechanism

Chemosphere, Volume 308, Part 2, December 2022, 136413

Abstract

In this study, (hemi)cellulosic biochar-based environment-friendly non-toxic nanocomposite (nAg-AC) was fabricated for an inordinate overlook of toxic dye-laden wastewater depollution. This hybrid nanocomposite grafted with silver nanoparticles, numerous hydroxyl and π-bond containing functional groups exhibited outstanding physicochemical properties. FESEM images indicated the heterogeneous porous structure of nAg-AC, while BET analysis revealed mesoporous property with a significant increment of overall surface area (132%). Imbedding of silver nanoparticles and the presence of multiple hydroxyl groups was evident from the XRD and XPS spectrum. Further, the TGA result indicated excellent thermal stability, and FTIR analysis suggested the involvement of surface functional groups like –OH, =C = O, =NH, =C = C = , and –CH in Rhodamine B (RhB) adsorption. The adsorbent matrix provided the overall mechanical strength and facilitated recycling, while the functional matrix (biochar) provided the adsorptive locus for augmented RhB adsorption efficiency (92.77%). Experiments pertaining to adsorption isotherms and kinetics modeling suggested that RhB was removed through multilayer chemisorption on the heterogeneous nAg-AC surface. The main RhB adsorption mechanism included cumulative efforts of H-bindings, π-π stacking interaction, pore-filling, and electrostatic interactions. The nAg-AC maintained mechanical robustness with significant RhB adsorption even after three consecutive regeneration cycles signifying facile recycling. The nAg-AC displayed an outstanding efficacy for the real industrial wastewater depollution, indicating high effectiveness for practical environmental applications. Finally, the cost analysis (incorporating economic, environmental, and social dimensions) suggested a significant role of the nAg-AC in promoting and establishing sustainable development with the circular economy.

6. A novel conductive carbon-based forward osmosis membrane for dye wastewater treatment

Chemosphere, Volume 308, Part 2, December 2022, 136367

Abstract

Forward osmosis (FO) membrane fouling is one of the main reasons that hinder the further application of FO technology in the treatment of dye wastewater. To alleviate membrane fouling, a conductive coal carbon-based substrate and polydopamine nanoparticles (PDA NPs) interlayer composite FO membrane (CPFO) was prepared by interfacial polymerization (IP). CPFO-10 membrane prepared by depositing 10 mL of PDA NPs solution exhibited an optimum performance with water flux of 7.56 L/(m2h) for FO mode and 10.75 L/(m2h) for pressure retarded osmosis (PRO) mode, respectively. For rhodamine B and chrome black T dye wastewater treatment, the water flux losses were reduced by 21.6%, and 14.5% under the voltages of +1.5 V, and −1.5 V, respectively, compared with no voltage applied after the device was operated for 8 h. The applied voltage had little effect on the fouling mitigation performance of the CPFO membrane for neutral charged cresol red. After the device was operated for 4 cycles, the rejection rates of dyes wastewater treated by the CPFO membranes with applied voltage were close to 100%. The flux decline rate and flux recovery rate of CPFO membrane for rhodamine B and chrome black T wastewater treatment under application of +1.5 V and −1.5 V voltage after 4 cycles were 11.6%, 99.2%, and 16.7%, 98.9%, respectively. Therefore, the voltage-applied CPFO membrane still maintained good rejection and antifouling performance in long-term operation. This study provides a new insight into the preparation of conductive FO membranes for dye wastewater treatment and membrane fouling control.

7. A censorious review on the role of natural lignocellulosic fiber waste as a low-cost adsorbent for removal of diverse textile industrial pollutants

Environmental Research, Volume 215, Part 1, December 2022, 114183

Abstract

Background

Textile industries produce fabricated colored products using toxic dyes and other harsh chemicals. It is the responsibility of the textile industries to treat and eliminate these hazardous pollutants. However, due to the growing population demand, the treatment of these hazardous effluents is ineffective and imposes the treatment cost over the end users. The release of partially treated effluents in the environment may cause a severe threat to the ecology and its biota. The critical objective is to treat textile effluents efficiently using agricultural natural fiber waste. Generation of agricultural lignocellulosic fibrous waste increases every year due to growing population demand. Its use in the modern world is limited due to synthetic products. An alternative has enumerated to avoid wastage of fibrous resources and its clean disposal.

Objective

The main objective of this review paper discussed the feasibility of lignocellulosic fibers and other lignocellulosic materials as natural low-cost adsorbent.

Methods

The literature study was performed using Web of Science and Scopus indexed journals. The main factors considered to increase the adsorption ability, including the types of lignocellulosic surface modification techniques were searched with utmost importance for quality results. Intending to summarize the literature survey and provide persuasive content, systematic review process was considered for this novel article.

Results

Out of 230 valuable publications, 159 published articles were considered for the present study until March 2022. The articles surplus with factors affecting adsorption (pH, adsorption dosage, surface area, temperature, initial concentration, contact time, physical and chemical properties of pollutants) and surface modification techniques (physical, chemical, and biological) were considered for this manuscript.

Conclusion

Overall, the physical and chemical modification methods are widely used instead of biological methods due to various factors as discussed briefly. Furthermore, the finding of this article supports the fact that the fibrous by-product resources are wasted in various occasions due to the modern lifestyle. Even though there is evidential possibility to implement the low-cost adsorbents, the industries limit their application prospects due to existing technology and financial compromises.

8. ISO 14001 certification and industrial decarbonization: An empirical study

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116169

Research article

Abstract

Voluntary environmental programs have proven to be a viable tool of pollution abatement, supplementing the command-and-control approach and market-based policies such as emissions trading and taxes. These voluntary initiatives aim to achieve pollution reduction through several channels, including procedural changes, raw material changes, product and packaging redesign, and innovation in pollution control technologies. The ISO 14001 standard is such a voluntary program; first introduced in 1996 by the International Organization for Standardization (ISO), it has steadily grown since and has been widely adopted by organizations around the world. In this paper, we empirically study the effects of the ISO 14001 standard on carbon emissions using a panel dataset of Korean manufacturing firms. As the largest contributor to the warming of the earth’s atmosphere, carbon emissions are the focus of national and international efforts to curb climate change. The Korean manufacturing industry is responsible for about 40% of greenhouse gases in the country and has experienced rapid growth in ISO 14001 certified facilities. Our econometric results indicate that ISO 14001 certification spurs a significant reduction in carbon emissions among certified firms, after accounting for its potential endogeneity with an instrumental variable strategy. The empirical results suggest that wider ISO 14001 certification among carbon-intensive industries can be a credible pathway to help achieve the Korean government’s goal of cutting domestic carbon emissions by 37% by 2030.

9. Past local industrial disasters and involvement of NGOs stimulate public participation in transboundary Environmental Impact Assessment

Journal of Environmental Management, Volume 324, 15 December 2022, 116271

Abstract

Environmental Impact Assessment (EIA) emerged as a regulatory procedure and is now implemented worldwide. EIA aims to increase the sustainability of economic activities by decreasing the impact on environmental components. Transparency of the evaluation process is a key feature of the procedure, and this is achieved predominantly by encouraging participation in public debates. Public participation is essential for EIA’s effectiveness, particularly in transboundary projects. This study evaluates whether media coverage of certain projects with transboundary environmental impacts increases public participation during EIA. We analyzed how online media covered the stories about four major projects subject to the EIA procedure in Romania (i.e., reactors 3 and 4 of Cernavoda Nuclear Power Plant, Oltenita used oil recycling facility, Certej mining project, management of Moldova Noua tailing ponds). We focused on articles published between 2010 and 2020, covering stories about the four projects. We further extracted the stakeholders involved in the projects using social network analysis. We extracted the main topics of articles discussing the four projects using deep categorization tools. The polarities of titles and contents of the articles were assessed using sentiment analysis tools. Our findings indicate that EIA is a media subject only when NGOs become important actors in the process and the industry generated local industrial disasters in the past; otherwise, the media rarely debate the environmental impact of projects. Without NGO reactions, Romanian readers are fed with political and economic aspects driven by large projects rather than environmental issues. The outcome of the current study is significant for understanding what triggers NGOs and the media to take a stand against major projects. Projects involving activities that generated ecological disasters in Romania’s recent history are strongly opposed by NGOs and the public. In such cases, environmental and EIA topics are more often included in media stories. However, projects with undeniable environmental impact but without a negative background in Romania do not reach the public agenda, and the media stories do not focus on environmental aspects either, leading to limited public participation within the EIA procedure.

10. Industry perceptions and community perspectives on advancing a hydrogen economy in Australia

International Journal of Hydrogen Energy, Available online 19 December 2022

Abstract

Investment in the hydrogen economy is increasing at unprecedented rates. To ensure a swift transition, understanding the diverse perspectives of and how to work collaboratively with all sectors of society is needed. In doing so, how industry stakeholders understand community perceptions and view their role in mediating perceived issues needs to be better understood.

Therefore, this study aims to investigate how industry assumptions of community perspectives of hydrogen technologies compare and contrast with those in an Australian context. Using inductive thematic analysis, this exploratory project analysed 45 publicly-available submissions received in 2019 for the National Hydrogen Strategy from the industry perspective, and 62 public submissions received in 2019–2020 for the Victorian Green Hydrogen Discussion Paper from the community perspective.

Results show that industry stakeholder assumptions about community concerns tended to reflect specific technical issues as opposed to those reported by the community: moral obligations to climate, environment, and future generations. Findings indicate that further work is needed to better align industry understandings and characterisations of the broader public.

Several practical implications for the energy sector are noted. First, hydrogen is unlikely to be immune to community concerns faced by other energy projects; therefore, a robust plan for community inclusion that considers a range of complex, contextual factors is required. Second, there is an opportunity for the formation of a more collaborative approach, which integrates industry and community goals and values. Third, industry and government may benefit from viewing the community as an under-utilised, valuable partnership or resource rather than an object to be managed as part of a development process. We contend that a collaborative framework, including approaches such as co-design and shared identity formation may be critical to furthering the hydrogen agenda.

11. Catalyzing voluntary pro-environmental behavior in the textile industry: Environmentally specific servant leadership, psychological empowerment and organizational identity

Journal of Cleaner Production, Volume 378, 10 December 2022, 134366

Abstract

The demand for textile products worldwide has risen as people become increasingly fashion conscious. But looking fashionable causes detrimental effects to the environment as the textile industry is one of the most polluting industries in the world. While the textile industry plays a major role in Pakistan’s economy, the industry is also a major cause of pollution for the country. This study examined the role played by environmentally specific servant leaders as a catalyst in creating a green organizational climate and fostering the organizational identity of employees. The findings also illuminate the psychological mechanism that connects a green organizational climate to voluntary pro-environmental behavior under high psychological empowerment. A two-wave study was conducted to collect data from the textile industry employees of Pakistan. Data from the sample of 109 managers and 459 employees revealed that environmentally specific servant leaders triggered the employees’ voluntary pro-environmental behavior. Further, environmentally specific servant leadership was positively associated with voluntary pro-environmental behavior through organizational identity. The research supports the serial mediation of green organizational climate and organizational identity in provoking voluntary pro-environmental behavior. Psychological empowerment was also a significant moderator in the environmentally specific servant leadership-voluntary pro-environmental behavior relationship providing support for the collaborative effect of psychological empowerment and a green organizational climate in enhancing organizational identity. The implications for theory and practice are discussed within the context of the textile industry of Pakistan.

12. Evaluating the green development level of global paper industry from 2000-2030 based on a market-extended LCA model

Journal of Cleaner Production, Volume 380, Part 2, 20 December 2022, 135108

Abstract

As a traditional energy and carbon intensive sector, it becomes imperative for the global paper industry to realize green development. This paper aims to provide guidance for the green transformation of global paper industry by evaluating the global paper industry green development level in a systematic and dynamic way. This paper employs text-mining method to develop paper industry green development evaluation indicator system and adopts market-extended LCA model and entropy-TOPSIS method to calculate the paper industry green development level of 48 countries/regions. The results show that during 2000–2030 the paper industry green development level of developing countries improves faster than developed countries, where those of developing and developed countries increase from 0.3369 to 0.3938 and from 0.5120 to 0.5517 respectively and the gap between them narrows from 0.1751 to 0.1579. The comparative analysis reveals that the paper industries of developed and developing countries are in different green development stages. Developing countries, represented by China, improve greatly in economic and social dimensions, but decline seriously in ecological dimension due to enlarging resource consumption and environmental damages. On the contrary, developed countries tend to saturate in economic and social dimensions and have been improving fast in ecological dimension, gradually realizing the decoupling of industrial economic development and environmental damages. To further promote the global paper industry green development, developing countries should focus on promoting the coordinated development between economic growth and environment protection and developed countries should play a leading role in the global green transformation by promoting optimal allocation of resources and cross-regional communications of green technologies.

13. Spatial distribution patterns and influencing factors of China’s new energy vehicle industry

Journal of Cleaner Production, Volume 379, Part 2, 15 December 2022, 134641

Abstract

New energy vehicles (NEVs) have been recognized as a sustainable eco-innovation to address China’s energy and environment problems. As a strategically emerging industry, China’s NEV manufacturing industry has been prioritized by governments and manufacturers, significantly impacting its spatial distribution pattern and stimulating the goals of carbon peaking and carbon neutralization. China, the largest NEV producer and consumer and with distinctive regional diversity, has experienced a new round of capacity expansion. Therefore, the literature on the spatial distribution patterns and influencing factors of NEV industry in provincial level is vital for the transformation of manufacturing industry and transportation sector, while to date, the related studies is few. In this paper, considering the number and location of key enterprises/production bases, the spatial distribution and influencing factors of China’s NEV industry were discussed by an empirical study. The results are gained from a spatial perspective. Firstly, in general, China’s NEV industry presents a “T” spatial distribution pattern. Secondly, a point-axle spatial exploration pattern is proposed, which includes “four points and one axle” namely Bohai rim, Yangtze River Delta (YRD), Pearl River Delta (PRD), Hubei-Chongqing clusters and Eastern Coastal NEV industrial belt. Thirdly, different types of NEV enterprises show various location preferences and spatial distribution characteristics. Fourthly, the influencing factors on China’s NEV spatial distribution are concluded from five aspects of supporting policy, infrastructure condition, economic drivers, technical capacity, and industrial foundation, and the degree of factors is different considering varying enterprise classification and industrial development stage. The findings of this paper provide a reference for rational layout in China’s NEV industry, and are expected to stimulate the sustainable development of NEVs.

14. Resource conservation and sustainable development in the metal cutting industry within the framework of the green economy concept: An overview and case study

Sustainable Materials and Technologies, Volume 34, December 2022, e00507

Abstract

The metal cutting industry has an important role in the growth of the global economy. In this industry, while research is made on factors such as cutting tool, cooling/lubrication environments, improved cutting parameters, etc., for increased productivity, serious efforts are also made to obtain environmentally friendly and healthy processes. Based on recent developments in tool materials, cutting speeds have increased significantly in machining operations. However, the increased temperatures with increasing cutting speeds have also reduced productivity and caused resource and product losses. The use of cutting fluids, especially in the machining of superalloys, has a vital task in reducing the problems. However, petroleum-based cutting fluids, which are still frequently used and have an important share in the industry, do not comply with the concept of a green economy due to environmental effects and costs. For this reason, the use of sustainable cutting fluids and optimum parameters in metal cutting industry processes has become a necessity. From this perspective, this study was carried out in two stages. In the first stage, the outputs of the metal cutting industry were examined within the scope of the principles of green economy. In the second stage, a case study was then conducted involving the machining of Inconel 718 and Ti6Al4V alloys at different cutting speeds and under LCO2. In the case study, critical outputs, both from an economic and sustainability point of view, namely cutting tool wear, surface roughness, specific energy consumption, machining costs and carbon emissions are examined. The results obtained in the machining of both materials were compared with each other. Total cost and carbon emissions can be reduced by up to 35% and 7%, respectively, under the appropriate parameter combination and LCO2 cooling conditions.

15. Sustainable development in the construction industry: The role of frugal innovation

Journal of Cleaner Production, Volume 380, Part 2, 20 December 2022, 134922

Abstract

The journey towards sustainable development is largely limited by practices in the construction industry, which is a significant generator of wastes and other anthropogenic emissions. It therefore follows that a transition to cleaner construction technologies and methods through the deployment of innovations that minimize the use of resources and anthropogenic pollutants such as greenhouse gasses (GHG), aerosols, carbon dioxide, sulfur oxide, nitrogen oxide, benzene, and other emissions which adversely affect humans and impact the environment will foster the sustainable development goals. To sustainably develop, it is imperative for the construction industry as a hub of economic development to look inwards for solutions that are frugal, pragmatic, and inclusive. The tools for understanding the phenomena investigated are derived from the theories of frugal innovation, sustainable construction, and appropriate technology. The case of Hydraform was studied to understand how it contributes to sustainable development. Semi-structured interviews with industry experts and stakeholders provide qualitative insights into the phenomena investigated. The findings indicate that frugal innovation (FI) in the construction industry is shaped by large institutional players such as state governments, and non-profit organizations (NGOs), while a segment of the target user-groups interpret the innovation as lower-class status artifacts. Specifically, this study contributes to an understanding of how locally-engineered technology can foster development in the bottom of the pyramid (BoP) economies. Practitioners also gain through knowledge of the diffusion inhibitors, and how to navigate the diffusion barriers.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

Kế hoạch cấp nước an toàn với từng công trình cấp nước sạch nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn. Trong đó nêu rõ quy định về kế hoạch cấp nước an toàn đối với từng công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung.

Theo Thông tư hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn đối với từng công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung như sau:

1- Mô tả và đánh giá hiện trạng công trình cấp nước: Mô tả và đánh giá hiện trạng nguồn nước, phạm vi cấp nước; hạng mục thu, xử lý, trữ, phân phối nước sạch đến khách hàng; các yêu cầu về số lượng, chất lượng nước, chất lượng dịch vụ, tỷ lệ thất thoát nước; sơ đồ quy trình công nghệ cấp nước gồm thu nước, xử lý, trữ, phân phối nước sạch đến khách hàng; thông tin cơ bản về khách hàng, giá nước; đánh giá quá trình vận hành công trình, các sự cố đã xảy ra (nếu có).

2- Đánh giá nội dung nguy hại, rủi ro, sự cố có thể xảy ra đối với công trình cấp nước: Mô tả nội dung nguy hại đối với công trình cấp nước từ nguồn nước, hạng mục thu, xử lý, trữ, phân phối nước sạch, khu vực khách hàng. Phân loại nguy hại theo các yếu tố về sinh học, hóa học, vật lý và nguy hại khác; phân tích, đánh giá mức độ nguy hại đối với công trình cấp nước.

Đánh giá mức độ tác động rủi ro trên cơ sở tần suất xảy ra và mức độ nguy hại. Xác định điểm rủi ro theo mức độ nghiêm trọng và ít nghiêm trọng, đề xuất giới hạn mất an toàn cấp nước của công trình theo mẫu.

Đánh giá sự cố có thể xảy ra theo mức độ nghiêm trọng và ít nghiêm trọng đối với công trình cấp nước từ nguồn nước, hạng mục thu, xử lý, trữ, phân phối nước sạch, khu vực khách hàng. Xây dựng các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa và khắc phục sự cố có thể xảy ra theo mẫu.

3- Xây dựng các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, khắc phục sự cố bổ sung và lập kế hoạch cải thiện từng bước: Đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa và khắc phục sự cố đang áp dụng trên cơ sở mức độ nghiêm trọng và ít nghiêm trọng theo mẫu.

Xây dựng các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa và khắc phục sự cố bổ sung theo mức độ nghiêm trọng và ít nghiêm trọng đối với công trình cấp nước từ nguồn nước, hạng mục thu, xử lý, trữ, phân phối nước sạch, khu vực khách hàng theo mẫu.

Lập kế hoạch triển khai thực hiện các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa khắc phục các rủi ro, sự cố theo mức độ ưu tiên, cải thiện từng bước.

4- Xây dựng kịch bản, quy trình kiểm soát, phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố trong trường hợp vận hành mất kiểm soát: Xây dựng kịch bản các sự cố mất kiểm soát, tình huống khẩn cấp từ nguồn nước cấp, thu, trữ, xử lý, phân phối nước và các phương án, quy trình ứng phó kịp thời; đề xuất biện pháp cấp nước thay thế trong trường hợp gián đoạn cấp nước trên 48 giờ; dự kiến nguồn lực, kinh phí và phân công tổ chức thực hiện.

5- Xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát và kế hoạch cấp nước an toàn: Xác định các chỉ số kiểm tra, đánh giá và giới hạn kiểm soát mất an toàn công trình cấp nước; xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát và kế hoạch cấp nước an toàn thường xuyên, định kỳ và đột xuất.

6- Xây dựng, quản lý dữ liệu về kế hoạch cấp nước an toàn: Xây dựng, lưu trữ, quản lý các tài liệu thuộc kế hoạch cấp nước an toàn; quy trình quản lý vận hành; nhật ký vận hành; hồ sơ khách hàng; kết quả kiểm tra và đánh giá, các biện pháp khắc phục sự cố; xây dựng cơ chế tiếp nhận và xử lý kịp thời các khiếu nại và phản ánh của khách hàng, cộng đồng.

Thông tư nêu rõ, đơn vị cấp nước có trách nhiệm phê duyệt và thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn đối với công trình do đơn vị mình quản lý. Kinh phí thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn của đơn vị cấp nước được tính vào giá thành sản xuất nước sạch theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

tm-img-alt

Các bước kiểm soát, ứng phó trong trường hợp công trình cấp nước nông thôn tập trung gặp sự cố

1- Thông báo cho chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn và khách hàng về sự cố.

2- Lập biên bản về nội dung sự cố.

3- Kiểm tra, đánh giá nguyên nhân và giải quyết sự cố thuộc phạm vi trách nhiệm của đơn vị. Trường hợp sự cố nghiêm trọng, đơn vị cấp nước thông tin kịp thời và phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn thực hiện các biện pháp xử lý và khắc phục; đề xuất phương án cấp nước thay thế nếu có khả năng gián đoạn về cấp nước trên 48 giờ.

4- Xử lý sự cố, khôi phục và cung cấp nước ổn định cho khách hàng. Trong quá trình khắc phục sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc kịp thời, liên tục, đúng đối tượng và thông suốt.

5- Báo cáo và giải trình nội dung liên quan đến sự cố tới chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn, khách hàng.

6- Ghi chép vào sổ quản lý vận hành các thông tin, số liệu về sự cố và các biện pháp khắc phục.

7- Đánh giá tổng thể sự cố và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý các sự cố có thể xảy ra trong tương lai.

Thông tư hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/2/2023.

Luật Đồng

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Ảnh: Nước cho cuộc sống

Đà Nẵng: Tập trung xử lý các dự án “ngâm đất” chậm đưa vào sử dụng

Hiện nay, trên địa bàn TP. Đà Nẵng nhiều dự án được giao đất từ hàng chục năm nay nhưng không đưa đất vào sử dụng, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, gây bức xúc trong nhân dân.

Vẫn còn đất bị bỏ hoang

Theo Sở TN&MT TP. Đà Nẵng, những năm qua, qua kiểm tra 210 trường hợp dự án đất, trong đó đã xác định 93 trường hợp đất phải gia hạn tiến độ sử dụng đất 24 tháng, 61 dự án đã đưa vào sử dụng, 56 đang tiếp tục kiểm tra, xử lý. Ngoài ra, UBND các quận, huyện đã kiểm tra 128 dự án, khu đất; trong đó, đã xác định 62 trường hợp khu đất, dự án có hành vi vi phạm pháp luật thuộc trường hợp phải gia hạn tiến độ sử dụng đất 24 tháng và đã ban hành các quyết định gia hạn theo đúng quy định với số tiền gia hạn sử dụng đất đã nộp ngân sách 109,22 tỷ đồng.

Luật Đất đai 2013 quy định rất rõ, đối với việc chủ đầu tư không đưa đất vào sử dụng trong 12 tháng liên tục, chậm tiến độ sử dụng đất trong 24 tháng theo giấy chứng nhận đầu tư thì sẽ bị xử phạt một số tiền. Tiếp đó, sau khi được gia hạn thì chủ đầu tư có 24 tháng để thực hiện việc đưa đất vào sử dụng, nếu như không đưa đất vào sử dụng sẽ rơi vào tình trạng bị thu hồi đất, sẽ không được bồi thường.

Việc chậm đưa đất vào sử dụng tại thành phố Đà Nẵng đã gây lãng phí nguồn lực đất đai, tuy nhiên công tác thu hồi, đốc thúc xử lý gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Điển hình như khu đất lớn ở góc ngã tư đường Nguyễn Tri Phương – Nguyễn Văn Linh, phía nam Công viên 29 Tháng 3 (phường Chính Gián, quận Thanh Khê) đã bỏ hoang 20 năm nay, cỏ mọc um tùm, gây nhếch nhác và mất mỹ quan đô thị ở ngay trước cổng vào Sân bay Đà Nẵng làm nhiều người dân bức xúc.

Đặc biệt, người dân không biết chủ sở hữu cũng như mục đích sử dụng, quy hoạch xây dựng công trình ở khu đất này. Nhưng lại có tình trạng phân thành các lô đất, trong đó, lô đất ở phía cuối đang xây dựng một tòa nhà cao 12 tầng, tiếp đó là một bãi đỗ xe tạm; lô đất tiếp theo đang bỏ hoang và lô đất 2 mặt tiền đường Nguyễn Tri Phương – Nguyễn Văn Linh đang được quây hàng rào tôn bên ngoài dán tên của một ngân hàng lớn.

dat3.jpg
Việc chậm đưa đất vào sử dụng tại thành phố Đà Nẵng đã gây lãng phí nguồn lực đất đai, nhưng lại khó thu hồi

 

Sở TN&MT cho biết, đơn vị sở đã kiểm tra các lô đất này và đề nghị các nhà đầu tư khẩn trương triển khai thực hiện dự án, sớm đưa đất vào sử dụng. Một số doanh nghiệp được chuyển nhượng đã làm thủ tục gia hạn 24 tháng, còn lô đất có 2 mặt tiền đường Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Linh được một ngân hàng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng từ tháng 8/2012 nhưng mới được Sở TN&MT lập biên bản xác định hành vi vi phạm vào tháng 6/2022 do chậm đưa đất vào sử dụng, chậm triển khai xây dựng tòa nhà làm việc của ngân hàng…

Đốc thúc tiến độ sử dụng đất

Theo ông Dương Tấn Tài, Phó Chánh Thanh tra Sở TN&MT, thời gian qua sở TN&MT TP. Đà Nẵng đã tích cực kiểm tra các khu đất chậm triển khai dự án và chậm đưa vào sử dụng theo quy hoạch. Ngân sách của thành phố tăng lên do nhiều tổ chức, cá nhân phải nộp tiền gia hạn sử dụng đất trong 24 tháng và thực hiện các thủ tục cũng như triển khai xây dựng để đưa đất vào sử dụng.

Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tra, xử lý các vi phạm chậm đưa đất vào sử dụng, các cơ quan chức năng gặp nhiều vướng mắc như: điều chỉnh quy hoạch, hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các cá nhân hoặc tổ chức khác trong thời gian gia hạn tiến độ sử dụng đất 24 tháng, dự án đầu tư hoặc xây dựng nhà ở thương mại trên đất không có diện tích đất ở…

dat.jpg
Năm 2023, Sở TN&MT sẽ mạnh tay triển khai xử lý, đốc thúc đẩy nhanh tiến độ sử dụng đất của các dự án

 

Thời gian đến, Sở TN&MT tiếp tục rà soát xác định số liệu quỹ đất đã đưa vào sử dụng, quỹ đất chậm triển khai, chậm đưa tiến độ sử dụng đất trên địa bàn thành phố, đánh giá nguyên nhân để có hướng xử lý từng nhóm; phối hợp các đơn vị, địa phương triển khai có hiệu quả hơn nữa công tác quản lý Nhà nước về đất đai; kịp thời xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai.

Đồng thời, đề nghị UBND các quận, huyện tăng cường kiểm tra, rà soát và xử lý theo thẩm quyền đối với các khu đất thương mại dịch vụ, cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ gia đình, cá nhân chậm triển khai, chậm đưa vào sử dụng hoặc lợi dụng chính sách để chuyển nhượng, sử dụng sai mục đích.

Đặc biệt, nếu các quận, huyện phát hiện việc chuyển nhượng dự án, khu đất từ cá nhân sang các tổ chức thì thông báo để Sở TN&MT biết, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền và ngược lại. Các cơ quan Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan để chủ đầu tư triển khai thực hiện dự án, đưa đất vào sử dụng; tập trung tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn về thủ tục đất đai tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp tục triển khai các dự án, nhằm khơi thông nguồn lực, góp phần phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian đến.

Lan Anh – Báo TNMT

Theo Tài nguyên & Môi trường

Ảnh: Lô đất “vàng” ở góc ngã tư đường Nguyễn Tri Phương – Nguyễn Văn Linh bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm nhiều năm nay

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baotainguyenmoitruong.vn/da-nang-tap-trung-xu-ly-cac-du-an-ngam-dat-cham-dua-vao-su-dung-348810.html

Tìm giải pháp chống ngập úng đô thị ở Việt Nam

Ngập lụt đô thị ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống người dân, đặc biệt là ở TPHCM.

Nhóm các nhà khoa học Viện Môi trường và Tài nguyên nước đã nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để chống ngập.

Kiểm soát ngập lụt do mưa và triều cường

Ngập lụt đô thị đang là một trong những thách thức đe dọa sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội khu vực TPHCM. Hệ thống hạ tầng thoát nước (HTTN) chưa đầy đủ và đồng bộ cùng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD), đô thị hóa quá mức cho phép đang làm trầm trọng thêm tình hình ngập lụt tại TPHCM.

Đầu tư nâng cấp và cải tạo HTTN đang là một trong những ưu tiên hàng đầu ở TPHCM. Tuy nhiên, quy mô nâng cấp và cải tạo HTTN thường rất khó xác định chính xác vì tính bất định trong tương lai của lượng mưa và mực nước. Do đó, các nhà khoa học ở Viện Môi trường và Tài nguyên (thuộc ĐHQG TPHCM) đã thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nước nhằm kiểm soát ngập lụt do lượng mưa và triều cường tăng trong điều kiện BĐKH trên địa bàn TPHCM”.

PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang (Chủ nhiệm nhiệm vụ) chia sẻ: “Nghiên cứu cải tạo và nâng cấp HTTN ứng phó với mưa và triều cường tăng do tác động của BĐKH, NBD là việc làm rất cần thiết để tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật công nghệ, quản lý tiên tiến, khả thi và đề xuất tiến độ đầu tư hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất”.

Theo PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang, các yếu tố đầu vào như mưa, mực nước trong sông thay đổi liên tục theo thời gian và có yếu tố bất định cao nên giải pháp nâng cấp, cải tạo HTTN cần được lựa chọn theo hướng linh hoạt, mềm dẻo có khả năng mở rộng trong tương lai. Vì thế, nên ưu tiên các giải pháp có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp một cách thuận tiện ví dụ như giải pháp tường chắn, mương hở, hồ điều tiết ngầm. Hơn nữa, các giải pháp lựa chọn phải đảm bảo hài hòa giữa ngắn hạn và dài hạn.

Giải pháp quy mô nhỏ có thể giải quyết nhanh các điểm ngập cục bộ nên được ưu tiên lựa chọn. Song song với các giải pháp ngắn hạn, cần triển khai các giải pháp dài hạn, quy mô lớn đồng bộ giúp kiểm soát tốt tình trạng ngập lụt khu vực. Kết hợp hài hòa giữa giải pháp ngắn hạn và dài hạn sẽ nâng cao hiệu quả đầu tư nâng cấp và cải tạo HTTN và kiểm soát ngập lụt.

Kết quả mô phỏng cho thấy, khu vực TPHCM bị ngập khá nhiều tại các tuyến cống nhánh với trường hợp mưa thiết kế với chu kỳ lặp lại P=5 năm. Nguyên nhân chính là do các cống nhánh được thiết kế với chu kỳ lặp lại P=1 – 2 năm theo tiêu chuẩn quy phạm. Đây cũng là một trong những thách thức đối với công tác quản lý ngập lụt hiện nay.

Chia nhỏ khu vực để chống ngập

Sau khi khảo sát HTTN quy mô lớn và phức tạp ở TPHCM, nhóm triển khai nhiệm vụ khuyến nghị áp dụng giải pháp quản lý nâng cấp và cải tạo HTTN theo quy mô từng tiểu lưu vực. Theo đó, khu vực TPHCM (trừ huyện Cần Giờ) được phân chia thành 47 tiểu lưu vực, thực hiện kiểm soát dòng chảy tại các cửa ra của lưu vực để khống chế hệ số chảy tràn chung cho toàn tiểu lưu vực.

Đối với các lưu vực đã xảy ra ngập thì cần xác định nguyên nhân, từ đó lập kế hoạch ứng phó cũng như triển khai các giải pháp phù hợp thực tiễn tại lưu vực. Đối với các lưu vực chưa ngập, thì cần đánh giá rủi ro, dự báo nguy cơ ngập lụt để lên kế hoạch và lập các phương án phù hợp phòng ngừa các rủi ro đó.

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được phương pháp đánh giá mức độ ưu tiên và xây dựng bản đồ khuyến nghị ưu tiên áp dụng các giải pháp nâng cấp và cải tạo HTTN phù hợp với điều kiện tự nhiên và hiện trạng kỹ thuật của các khu vực cụ thể.

Nhóm giải pháp khuyến nghị áp dụng gồm: Kỹ thuật thoát nước bền vững, hồ điều tiết hở, hồ điều tiết ngầm, sửa chữa, gia cường cống, bổ sung cống mới bằng giải pháp thi công ngầm, bổ sung cống mới bằng giải pháp thi công đào hở, bổ sung máy bơm, áp dụng tiêu chuẩn thiết kế mới. Mức độ ưu tiên áp dụng các giải pháp sẽ được khuyến nghị dựa trên điều kiện cụ thể của từng tiểu lưu vực.

Bên cạnh các đề xuất về tiếp cận và giải pháp nâng cấp và cải tạo HTTN tổng thể, nhóm triển khai đã nghiên cứu điển hình tiểu lưu vực số 9 (TLV09) ở lưu vực rạch Thủ Đức (TP Thủ Đức, TPHCM) về nâng cấp cải tạo HTTN ứng phó với BĐKH.

TLV09 có độ dốc khá lớn, mật độ đô thị hóa cao nên thời gian tập trung nước nhanh, hệ số dòng chảy tràn lớn. Dòng chảy tràn sẽ tập trung nhanh về phía hạ lưu nơi có địa hình thấp gây ra ngập lụt nghiêm trọng. Khi các tuyến cống bị quá tải, nước mưa sẽ chảy tràn trên các tuyến đường giao thông và có thể gây ra ngập lụt tại các khu vực trũng thấp cục bộ theo tuyến đường. Hơn nữa, do độ dốc dọc của đường khá lớn nên vận tốc dòng chảy tràn khá lớn gây nguy hiểm cho người và phương tiện lưu thông.

Vì vậy, nhóm triển khai kiến nghị ứng dụng các giải pháp điều tiết kiểm soát nước mưa tại nguồn để giảm hệ số dòng chảy tràn khu vực xuống 0,65 (theo kinh nghiệm của Singapore). Cùng với đó là bổ sung các tuyến mương hở dọc theo các tuyến đường để tăng cường khả năng thoát nước và giảm dòng chảy tràn trên mặt đường.

“Mô hình thí điểm kiểm soát nước mưa tại nguồn quy mô nhỏ cho thấy có nhiều tiềm năng triển khai giải pháp này tại TPHCM”, đại diện nhóm triển khai nhiệm vụ khoa học – công nghệ nhấn mạnh.

Chi Nhật  – Báo GD&TĐ

Theo Giáo dục & Thời đại

Ảnh: Ngập lụt do mưa và triều cường là nỗi ám ảnh của người dân ở TPHCM.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://giaoducthoidai.vn/tim-giai-phap-chong-ngap-ung-do-thi-o-viet-nam-post622180.html

Đường hơn 700 tỷ đồng chậm tiến độ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo khẩn

Tuyến đường ĐT601 ở Đà Nẵng được đầu tư hơn 700 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành tháng 9/2022 nhưng hiện vẫn ngổn ngang.

Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng-Chủ đầu tư dự án “Nâng cấp, cải tạo tuyến ĐT601”, hiện công trình hoàn thành 30,50km mặt đường phục vụ lưu thông (từ Km5+096 – Km35+681) thuộc các gói thầu xây lắp số 2, 3 và 4.

Riêng với gói thầu số 1 từ Km0-Km5+096 đi qua khu dân cư đông đúc thuộc địa phận xã Hòa Sơn, Hòa Liên, công tác giải phóng mặt bằng, di dời hạ tầng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, hiện đang tập trung tháo gỡ để triển khai.

Bên cạnh đó, do ảnh hưởng liên tiếp bởi các đợt mưa bão trong năm 2022, trên đoạn tuyến qua vùng đồi núi và nhiều đoạn nằm sát bên sông, suối chịu tác động trực tiếp từ dòng chảy sông Cu Đê đã xảy ra hư hỏng cục bộ trên nhiều vị trí với mức độ khác nhau cần phải khắc phục, sửa chữa nhằm nâng cao độ bền vững đảm bảo an toàn, ổn định cho công trình.

Trước thực trạng này, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng kiểm tra thực tế, yêu cầu chủ đầu tư, các nhà thầu phải đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thành tuyến, khẩn trương nghiên cứu phương án gia cố, khắc phục hư hỏng trên do bão lụt gây ra.

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giao UBND huyện Hòa Vang, Ban Giải phóng mặt bằng huyện xử lý dứt điểm các hồ sơ giải tỏa còn vướng mắc, hỗ trợ các hộ dân đẩy nhanh tháo dỡ nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thu hồi để bàn giao mặt bằng thực tế để thi công.

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp cần nghiên cứu các số liệu khảo sát, yêu cầu thiết kế, yêu cầu tích trữ vận hành điều tiết nước lòng hồ, cập nhật đánh giá tác động môi trường, tác động biến đổi khí hậu… của dự án để tiếp tục triển khai xây dựng kéo dài hạng mục gia cố mái ta luy lòng hồ dọc theo đường ĐT601, tiếp nối đồng bộ với kết cấu gia cố đã được thi công nhằm bảo vệ tuyệt đối an toàn công trình đập.

Ban quản lý dự án phải đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thành công trình. Trước mắt cần hoàn thiện tối đa những đoạn đã thảm nhựa, bê tông xi măng, dọn dẹp vệ sinh để người dân vui xuân đón Tết. Với những đoạn cần điều chỉnh, giao Sở Xây dựng phối hợp các đơn vị liên quan rà soát toàn bộ quy hoạch khu vực, đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án điều chỉnh trên tinh thần có lợi cho người dân, được sự đồng thuận của người dân”, ông Chinh yêu cầu.

Dự án dự kiến hoàn thành tháng 9/2022 nhưng hiện vẫn còn nhiều đoạn, tuyến đang ngổn ngang.

Dự án dự kiến hoàn thành tháng 9/2022 nhưng hiện vẫn còn nhiều đoạn, tuyến đang ngổn ngang.

Như VTC News đưa tin, tuyến ĐT601 tại Đà Nẵng có tổng mức đầu tư hơn 700 tỷ đồng (điều chỉnh bổ sung) thi công dang dở, những đoạn vừa thảm nhựa thì nứt, lún sâu gần 2m, dài gần 100m.

Dự án có chiều dài 35,681km, từ xã Hòa Sơn lên xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang), giáp ranh huyện Nam Đông (Thừa Thiên – Huế) do Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng làm chủ đầu tư kiêm điều hành dự án.

Dự án được phê duyệt với tổng kinh phí hơn 643 tỷ đồng, khởi công tháng 5/2020 và theo kế hoạch được phê duyệt sẽ hoàn thành vào tháng 9/2022 nhưng chậm tiến độ.

Ngày 18/10, tại Kỳ họp thứ 8 (kỳ họp chuyên đề) HĐND TP Đà Nẵng thông qua tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án này.

Cụ thể, dự án được điều chỉnh tổng mức đầu tư do điều chỉnh bổ sung chi phí đền bù, giải tỏa. Các chi phí quản lý dự án, chi phí xây lắp, tư vấn, chi phí dự phòng giảm gần 23 tỷ đồng nhưng chi phí đền bù tăng 81 tỷ đồng.

Châu Thư – Báo VTC News

Theo VTC News

Ảnh: Nhiều đoạn tuyến dự án nâng cấp, cải tạo tuyến ĐT601 bị sạt lở do mưa lũ.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vtc.vn/duong-hon-700-ty-dong-cham-tien-do-chu-tich-ubnd-tp-da-nang-chi-dao-khan-ar736776.html

Nhiều dự án nghìn tỉ ở Ninh Bình bỏ hoang, xuống cấp trầm trọng gây lãng phí

Nhiều dự án nghìn tỉ ở thành phố Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình) bỏ hoang, xuống cấp trầm trọng, gây lãng phí nguồn lực đất đai và thiệt hại về tiền đầu tư của Nhà nước khiến người dân bức xúc.

Dự án trường học Hoa Lư đầu tư hàng nghìn tỷ bị bỏ hoang, xuống cấp trầm trọng

Năm 2011, UBND tỉnh Ninh Bình bắt đầu cho triển khai xây dựng dự án Trường Đại học Hoa Lư và khu ký túc xá sinh viên có tổng mức đầu tư 1.352 tỷ đồng, là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh này, là điểm nhấn trong ươm mầm nhân tài cho vùng đất Cố đô.

Theo thiết kế, dự án có tổng diện tích hơn 25ha, đất thu hồi là khu vực “bờ xôi ruộng mật” nằm trên địa phận xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình). Riêng việc đầu tư xây mới trường Đại học Hoa Lư “ngốn” 420 tỷ đồng tiền ngân sách, còn khu ký túc xá sinh viên hơn 900 tỷ đồng.

Dự kiến Trường Đại học Hoa Lư hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2016. Thế nhưng dự án được đầu tư với số tiền hàng nghìn tỉ đồng từ ngân sách Nhà nước sau nhiều năm mới chỉ xây được căn nhà thô 10 tầng, nhiều hạng mục móng đổ bê tông, dựng cốt thép, cổng, tường rào bao quanh… rồi bỏ phơi mưa, phơi nắng, xuống cấp, biến thành bãi chăn thả trâu bò vô cùng lãng phí khiến người dân rất bức xúc.

Công trình này là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Ninh Bình, nhằm tạo điều kiện phục vụ nhu cầu dạy và học của nhà trường, góp phần nâng cao đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng nhưng đến nay để lãng phí nguồn lực vô cùng lớn.

Công trình này là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Ninh Bình, nhằm tạo điều kiện phục vụ nhu cầu dạy và học của nhà trường, góp phần nâng cao đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng nhưng đến nay để lãng phí nguồn lực vô cùng lớn.

Theo ông Trần Văn Tấn (TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), nhiều người dân trên địa bàn rất bức xúc, đã nhiều năm liền có ý kiến phản ánh về công trình có tiến độ như “rùa bò” này, nhất là qua các kỳ họp HĐND tỉnh. Cử tri cũng yêu cầu làm rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và có giải pháp khắc phục nhưng đến nay dự án vẫn “dậm chân tại chỗ”, trách nhiệm của những người có liên quan thì “vẫn chưa thuộc về ai”.

Một số hạng mục được thi công xong phần thô nhưng để "đắp chiếu", xuống cấp.

Một số hạng mục được thi công xong phần thô nhưng để “đắp chiếu”, xuống cấp.

Khu đất “vàng” đấu giá nhiều lần không thành, bỏ hoang giữa trung tâm TP.Ninh Bình

Bà Trần Thị Mai (TP. Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) cho biết, đây không phải là dự án lớn đầu tiên tại tỉnh bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đất đai và tiền thuế của người dân mà hiện nay cũng trên địa bàn TP Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình) còn có khu đất “vàng” nghìn tỷ, bỏ hoang.

Cụ thể, theo phóng viên Báo Điện tử VOV tìm hiểu, khu đất “vàng” này nằm ở phía Đông Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh Ninh Bình (gọi tắt là Khu đất phía Đông Nhà thi đấu) có tổng diện tích trên 20ha, vị trí vô cùng đắc địa như: Gần Quảng trường Đinh Tiên Hoàng, gần Quốc lộ 10, cạnh sông Đáy…

Một góc khu đất "vàng" tại thành phố Ninh Bình.

Một góc khu đất “vàng” tại thành phố Ninh Bình.

Từ ngày 15/9/2009, UBND tỉnh Ninh Bình có Quyết định số 1069/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án đầu tư công trình xây dựng cơ sở hạ tầng Khu dân cư phía Đông Nhà thi đấu với tổng mức đầu tư 181,175 tỷ đồng.

Đến ngày 17/4/2013, UBND tỉnh Ninh Bình có văn bản điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án đầu tư công trình xây dựng cơ sở hạ tầng Khu dân cư phía Đông Nhà thi đấu lên 780,363 tỷ đồng tại Quyết định số 270/QĐ-UBND. Trong đó, bao gồm: Xây dựng công viên cây xanh, xây dựng cơ sở hạ tầng khu đất hỗn hợp, làm tuyến đường từ Trung tâm Hội nghị tỉnh đến đê hữu Đáy, xây dựng cơ sở hạ tầng khu đấu giá quyền sử dụng đất…

Đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng khu đất “vàng” cơ bản được hoàn thiện, từ đường giao thông nội khu, vỉa hè, đến san nền… sẵn sàng đón chào những cư dân về sinh sống. Thế nhưng, hơn chục năm đã qua mà cơ sở hạ tầng khu dân cư hơn 780 tỷ đồng vẫn phải chịu cảnh “phơi sương”, hoang hóa. Thậm chí, nhiều hạng mục đã có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng. Khu đất “vàng” nhiều người mong muốn tới an cư giờ cỏ dại mọc um tùm và là nơi đổ chất thải.

Khu đất "vàng" ở Ninh Bình bỏ hoang có vị trí rất đắc địa, cạnh quảng trường Đinh Tiên Hoàng.

Khu đất “vàng” ở Ninh Bình bỏ hoang có vị trí rất đắc địa, cạnh quảng trường Đinh Tiên Hoàng.

Bà Trần Thị Lan (TP. Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) cho biết: “Chúng tôi luôn mong ngóng từng ngày với hy vọng được sở hữu một trong 135 lô đất và thừa hưởng hạ tầng ở đây. Năm 2009, UBND TP. Ninh Bình đã có Thông báo về việc đấu giá 135 lô đất quy hoạch xây dựng nhà ở tại đây. Sau khi đấu giá, toàn bộ 135 lô đất đều có chủ thế nhưng, chẳng hiểu vì lý do gì, không lâu sau đó, cuộc đấu giá thành công này bị hủy”.

Theo bà Lan, đến năm 2020, khu đất “vàng” này được Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản ra Thông báo về việc tổ chức đấu giá tài sản 60 lô đất khu phía Đông Nhà thi đấu. Tuy nhiên ngay sau đó, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản lại có Thông báo về việc tạm dừng cuộc đấu giá khu đất “vàng” này mà không đưa ra bất kỳ lý do thỏa đáng nào cho người dân và những người đã mua hồ sơ tham gia đấu giá.

Ngày 5/1/2023, Thanh tra Chính phủ Quyết định thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; công tác quản lý, sử dụng đất đai; việc cấp phép, khai thác các mỏ đất, đá làm vật liệu xây dựng, công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng tại tỉnh Ninh Bình (thời kỳ 2011-2022). Thời hạn thanh tra là 70 ngày làm việc thực tế (không kể ngày nghỉ, ngày lễ) kể từ ngày công bố quyết định thanh tra.

Chúng tôi sẽ tiếp tục làm rõ vì sao những dự án nghìn tỉ này vì sao lại bị “bỏ hoang”? công trình xuống cấp nghiêm trọng, gây lãng phí nguồn lực đất đai và tiền thuế của người dân…

Văn Ngân/VOV.VN

Theo VOV.VN

Ảnh: Dự án trường Đại học Hoa Lư và Khu ký túc xá sinh viên có tổng mức đầu tư 1.352 tỷ đồng bị bỏ hoang, xuống cấp trầm trọng sau hơn 1 thập kỉ thi công.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vov.vn/xa-hoi/nhieu-du-an-nghin-ti-o-ninh-binh-bo-hoang-xuong-cap-tram-trong-gay-lang-phi-post995569.vov

Sắp hoàn thành đồ án quy hoạch chung TP Thủ Đức

TP Thủ Đức (TP.HCM) sẽ tiếp tục tiếp nhận các góp ý của người dân tại UBND 34 phường để hoàn chỉnh đồ án quy hoạch chung TP này.

Theo quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung TP Thủ Đức thuộc TP.HCM đến năm 2040 của Thủ tướng thì đến tháng 9-2022, đồ án quy hoạch chung TP này phải được hoàn thành nhưng vì nhiều lý do công tác này phải lùi lại.

Báo cáo mới nhất của Sở QH-KT TP.HCM cho biết quy hoạch chung TP Thủ Đức (tỉ lệ 1/10.000) dự kiến trình Bộ Xây dựng trước ngày 15-1 theo tiến độ.

Tình hình thực tế lập đồ án

Theo báo cáo sơ kết việc thực hiện kế hoạch triển khai đề án “Hình thành và phát triển đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông TP.HCM giai đoạn 2020-2035” của Sở QH-KT gửi UBND TP thì công tác tổ chức lập/điều chỉnh quy hoạch xây dựng đô thị tại TP Thủ Đức đang dần được hoàn thiện.

Cụ thể, Sở QH-KT cho biết UBND TP đã chỉ đạo lập quy hoạch chung TP Thủ Đức trên nền tảng ý tưởng của cuộc thi tuyển quốc tế “Ý tưởng quy hoạch phát triển khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông TP.HCM” và đề án “Hình thành và phát triển đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông TP.HCM giai đoạn 2020-2035”.

Ranh nghiên cứu lập quy hoạch thực hiện theo ranh địa giới hành chính của TP Thủ Đức (bao gồm quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức trước đây), tương đương với toàn bộ khu vực phía đông TP.HCM được định hướng phát triển thành đô thị sáng tạo, tương tác cao.

Quy hoạch chung TP Thủ Đức sẽ là cơ sở nền tảng để triển khai các giải pháp, nhiệm vụ, dự án của đề án “Hình thành và phát triển đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông TP.HCM giai đoạn 2020-2035” trong những giai đoạn tiếp theo.

Ngày 16-9-2021, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 1538 phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung TP Thủ Đức thuộc TP.HCM đến năm 2040, theo quyết định này thì thời gian thực hiện đồ án không quá 12 tháng (tức hạn cuối đến 16-9-2022).

“Hiện nay, Sở QH-KT TP đang phối hợp cùng UBND TP Thủ Đức cùng thực hiện quy hoạch chung TP Thủ Đức, tỉ lệ 1/10.000 (dự kiến trình Bộ Xây dựng trước ngày 15-1 theo tiến độ tại Báo cáo

553/BC-UBND ngày 26-10-2022 của UBND TP Thủ Đức)” – báo cáo của Sở QH-KT nêu.

Sở QH-KT cũng đang rà soát và xây dựng danh mục các quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 cần điều chỉnh/điều chỉnh cục bộ phù họp theo quy hoạch chung TP Thủ Đức đến năm 2040 và định hướng đô thị sáng tạo.

UBND TP Thủ Đức đang rà soát, đề xuất điều chỉnh ranh các đồ án quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000-1/5000, gộp 131 đồ án quy hoạch phân khu thành 36 đồ án quy hoạch phân khu, xây dựng các nguyên tắc xác định thứ tự ưu tiên đầu tư phù hợp theo điều kiện hiện trạng tại địa phương.

Lý do điều chỉnh thời gian lập đồ án

“Về các mốc thời gian thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của đề án: Qua quá trình thực tế triển khai, một số nhiệm vụ, nội dung cần sử dụng/kế thừa kết quả thực hiện của nhiệm vụ/chương trình khác mang tính tổng quát, đồng thời một số nhiệm vụ đã trễ tiến độ do giai đoạn dịch bệnh COVID-19” – Sở QH-KT nêu lý do

Với lý do trên, Sở QH-KT kiến nghị cần điều chỉnh thời gian thực hiện và hoàn thành các công việc chi tiết như đồ án quy hoạch chung TP Thủ Đức để phù hợp với điều kiện thực tế và đảm bảo tính khả thi.

“Về đồ án, hiện UBND TP Thủ Đức đã cơ bản hoàn thành hồ sơ, gửi các sở, ngành, đơn vị liên quan góp ý và lấy ý kiến cộng đồng dân cư theo quy định” – báo cáo của Sở QH-KT cho biết thêm.

Thực tế, vào ngày 10-1 vừa qua, UBND TP Thủ Đức đã tổ chức hội nghị trực tuyến lấy ý kiến cộng đồng dân cư về đồ án quy hoạch chung của TP đến năm 2040.

Trong hội nghị, ông Hoàng Tùng, Chủ tịch UBND TP Thủ Đức, cho biết đồ án quy hoạch chung TP Thủ Đức đến năm 2040 được địa phương cùng Sở QH-KT TP và các sở, ngành liên quan nghiên cứu lập ra trong hơn một năm qua.

Quá trình lập đồ án, thông qua nhiều hội thảo quốc tế, địa phương cũng đã ghi nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của các chuyên gia quốc tế của Ngân hàng Thế giới, các TP trên thế giới có nét tương đồng với TP Thủ Đức như Rotterdam (Hà Lan).

Chủ tịch UBND TP Thủ Đức cho hay việc lấy ý kiến của cộng đồng dân cư là bước quan trọng, có ý nghĩa then chốt trong công tác lập đồ án quy hoạch, trước khi hoàn tất hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Trong năm 2022, TP Thủ Đức cũng đã tổ chức lấy ý kiến trên mạng,

Sau hội nghị, dự kiến trong vòng một tháng, TP Thủ Đức tiếp tục tiếp nhận các góp ý của người dân tại UBND 34 phường của TP để tiếp tục hoàn chỉnh đồ án cũng như các vấn đề kỹ thuật liên quan khác.

TP Thủ Đức sẽ là đô thị loại I trực thuộc TP.HCM

Theo Quyết định 1538 phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung TP Thủ Đức thuộc TP.HCM đến năm 2040: Phạm vi nghiên cứu trực tiếp gồm toàn bộ địa giới hành chính TP Thủ Đức thuộc TP.HCM với tổng diện tích khoảng 211,56 km2. Phạm vi nghiên cứu gián tiếp gồm các quận, huyện thuộc TP.HCM và hai tỉnh giáp ranh là Đồng Nai và Bình Dương.

Theo phê duyệt, TP Thủ Đức là đô thị loại I trực thuộc TP.HCM, phát triển theo mô hình đô thị sáng tạo, tương tác cao; trung tâm phía đông của TP.HCM về kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ, văn hóa, giáo dục và đào tạo.

Đồng thời, TP này sẽ là trung tâm đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng kinh tế tri thức, khoa học – công nghệ và hợp tác phát triển; tập trung vào các lĩnh vực giáo dục và đào tạo bậc cao, nghiên cứu và sản xuất công nghệ cao, tài chính và thương mại – dịch vụ; có vai trò là hạt nhân trong đổi mới sáng tạo, phát triển hạ tầng số của TP và vùng.

TP Thủ Đức là đầu mối kết nối khu trung tâm hiện hữu TP.HCM với cảng hàng không quốc tế Long Thành và các đô thị, khu chức năng trọng điểm phía đông của vùng TP.HCM. Dự kiến đến năm 2030 dân số toàn TP Thủ Đức đạt khoảng 1,5 triệu người; năm 2040 đạt khoảng 2,2 triệu người, hướng đến 3 triệu người sau năm 2040.

Huy Vũ – Báo PLO.VN

Theo PLO.VN

Ảnh: TP Thủ Đức đã cơ bản hoàn thành hồ sơ và lấy ý kiến cộng đồng dân cư theo quy định. Ảnh: HOÀNG GIANG

Xem bài viết gốc tại đây:

https://plo.vn/sap-hoan-thanh-do-an-quy-hoach-chung-tp-thu-duc-post716420.html

Những mỏ quặng thiếc bức tử dòng Nậm Tôn

Từ một dòng sông cung cấp nguồn lợi thủy sản dồi dào cho người dân, nhiều năm nay, sông Nậm Tôn (Quỳ Hợp) chuyển màu đỏ ngầu, ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính của tình trạng này đến từ việc các mỏ khai thác quặng lén lút xả thải trực tiếp ra dòng sông.

Dòng sông chết

Nhiều năm nay, người dân huyện Quỳ Hợp đã quá quen thuộc với hình ảnh nhuốm màu đỏ ngầu của sông Nậm Tôn. Họ gọi đó là “dòng sông chết”, bởi nó đã không còn một lợi ích nào đối với họ, dù chỉ là tưới tiêu.

Nậm Tôn cùng với Nậm Huống là 2 phụ lưu chính của sông Dinh – một trong những biểu tượng tự nhiên của huyện Quỳ Hợp. Sông Nậm Tôn bắt nguồn từ những dãy núi thuộc địa phận các xã Châu Hồng, Châu Tiến và Liên Hợp. Nhiều đoạn trên các xã này, sông chảy ngầm dưới chân núi, tạo thành nhiều hang karst. Khi về tới địa phận xã Châu Quang, Nậm Tôn hợp với Nậm Huống, tạo thành sông Dinh.

“Quanh năm nó đỏ vậy đó. Nó chết rồi! Chỉ khi nào những mỏ quặng ngừng xả thải, may ra dòng sông mới sống lại”, ông Lô Đình Hà (72 tuổi, xã Châu Hồng) lắc đầu ngao ngán. Trong ký ức của ông Hà, dòng sông Nậm Tôn từng trong vắt, người dân địa phương vẫn thường kéo về tận nhà để dùng nước sinh hoạt. Nó cũng chứa đầy tôm cá, là nguồn lợi lớn cho họ. Vào những mùa khô, nước sông còn được dùng để tưới tiêu cho các cánh đồng lúa nơi đây. Tuy nhiên, số phận của dòng sông này đã phải thay đổi, khi những doanh nghiệp khai thác khoáng sản đầu tiên tới đây.

Theo ông Lang Văn Hanh – Chủ tịch UBND xã Châu Tiến, đó là vào khoảng 30 năm trước, khi một nhà máy tuyển và khai thác quặng thiếc đầu tiên được cấp phép ngay cạnh thượng nguồn sông Nậm Tôn.

“Trước đây, vấn đề môi trường chưa được quan tâm. Mỏ quặng cứ thế xả thải trực tiếp xuống sông mà không bị xử lý. Sông Nậm Tôn ô nhiễm kể từ đó”, ông Hanh nói.

Hầu hết thời gian trong năm, dòng sông này có màu đỏ. Ảnh: T.H

Hầu hết thời gian trong năm, dòng sông này có màu đỏ. Ảnh: T.H

Cho đến nay, hàng chục mỏ khai thác khoáng sản được cấp phép trên vùng thượng nguồn Nậm Tôn, thuộc các xã Châu Hồng, Châu Tiến và Liên Hợp. Khu vực này vì thế được gọi là “thủ phủ khoáng sản” của Nghệ An. Trong số đó, các mỏ quặng thiếc chính là những thủ phạm chính biến Nậm Tôn thành dòng sông chết.

Hầu hết thời gian quanh năm, nước sông Nậm Tôn đều đỏ ngầu một cách đáng sợ. Cá tôm dần bị chết, người dân cũng chẳng còn dám dẫn nước vào tưới tiêu cho ruộng của mình. Bởi sau mỗi lần tưới, lúa dần héo úa, đất đai cũng bị thoái hóa do nguồn nước ô nhiễm. Không có nguồn nước để tưới, họ đành phải chuyển đổi cây trồng.

Tình trạng ô nhiễm sông Nậm Tôn ngày càng nghiêm trọng trong những năm trở lại đây. Khi mà các mỏ quặng thiếc được cấp phép, đi vào hoạt động ngày càng nhiều. Theo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, mẫu nước lấy từ điểm quan trắc trên sông Nậm Tôn có độ đục khá cao, chỉ số TSS nhiều lần vượt quy chuẩn. Cụ thể, năm 2017 chỉ số TSS vượt quy chuẩn từ 2,4-3,3 lần, năm 2018 vượt từ 1,63-4,73 lần, năm 2019 vượt từ 1,43-10,86 lần. Đặc biệt năm 2020, chỉ số TSS xuất hiện trong đợt 3 đạt 808mg/l, trong khi theo quy chuẩn Việt Nam là 30mg/l (vượt 26,93 lần). Trong mẫu trầm tích cũng được đơn vị này quan trắc lần đầu tiên vào năm 2021 thì chỉ số Asen là hơn 157mg/kg trong khi theo quy chuẩn Việt Nam là 17mg/kg (vượt 9,28 lần), chỉ số thủy ngân Hg vượt 1,01 lần.

Tuy nhiên, đây chỉ là những mẫu nước được lấy ở trạm quan trắc trên sông đoạn qua thị trấn Quỳ Hợp, cách khu vực thượng nguồn Nậm Tôn hàng chục km. Từ trên thượng nguồn, nơi có các mỏ quặng xuống đây, dòng sông đã được hợp lưu từ nhiều con suối nhỏ. Mức độ ô nhiễm vì thế có thể đã giảm đi nhiều.

Nậm Tôn đã bị biến thành dòng sông chết. Ảnh: T.H

Nậm Tôn đã bị biến thành dòng sông chết. Ảnh: T.H

Thủ đoạn tinh vi của các chủ mỏ

Theo tìm hiểu của phóng viên, trên địa bàn huyện Quỳ Hợp tính đến tháng 1/2022, có 13 mỏ quặng thiếc đã được cấp phép và còn hạn khai thác. Trong số này, có đến 10 mỏ quặng thiếc nằm trên thượng nguồn Nậm Tôn thuộc 3 xã Châu Hồng, Châu Tiến và Liên Hợp. Các chủ mỏ thường bơm hút nước ngầm lên để tuyển quặng, bóc tách các hợp chất, kim loại khác ra khỏi thiếc. Theo quy định, nguồn nước thải sau khi sử dụng để tuyển quặng xong phải cho xuống các hố lắng, thông qua các bước xử lý rồi tiếp tục tái sử dụng trở lại, mà không được xả ra ngoài môi trường.

Tuy nhiên, nhiều chủ mỏ sau khi tuyển quặng lại tìm cách xả thải trực tiếp ra môi trường. Điều này không chỉ ô nhiễm môi trường mà còn khiến nguồn nước ngầm bị bơm hút đến mức cạn kiệt. Trong vài năm trở lại đây, cũng tại “thủ phủ khoáng sản” này, hàng trăm nhà dân và công sở bị nứt nẻ, sụt lún, giếng nước thì cạn trơ đáy. Theo kết luận của đoàn kiểm tra, nguyên nhân là do cạn kiệt nguồn nước ngầm.

Một đường ống chôn sâu dưới lòng đất dẫn vào hang karst sau khi được đào lên. Ảnh: T.H

Một đường ống chôn sâu dưới lòng đất dẫn vào hang karst sau khi được đào lên. Ảnh: T.H

Một vị lãnh đạo huyện Quỳ Hợp cho biết, việc sông Nậm Tôn bị bức tử trong suốt hàng chục năm qua, là một trong những vấn đề nhức nhối nhất của địa phương. Chính quyền địa phương cùng các sở, ngành đã thường xuyên kiểm tra tại các mỏ quặng, nhưng rất khó phát hiện vi phạm.

Trong chuyến kiểm tra mới đây, khi một trong những đường ống xả thải của mỏ quặng gặp sự cố, đoàn kiểm tra mới phát hiện được 2 doanh nghiệp lén lút xả thải trực tiếp xuống sông Nậm Tôn. Theo đó, lợi dụng những đoạn sông chảy ngầm qua các hang karst nằm sâu trong núi, 2 mỏ quặng thiếc đã lắp những đường ống dài tới 800m, sau đó chôn ngầm dưới đất rồi chạy thẳng vào trong hang để xả. Điểm xả thải nằm sâu trong hang nên những đoàn kiểm tra trước, không ai phát hiện ra.

Lực lượng chức năng kiểm tra mẫu nước. Ảnh: T.H

Lực lượng chức năng kiểm tra mẫu nước. Ảnh: T.H

Cụ thể, khi kiểm tra tại mỏ khai thác và tuyển quặng thiếc của Công ty TNHH Hồng Lương tại khu vực Hung Nọi (xã Châu Hồng), đoàn kiểm tra tình cờ phát hiện một lượng lớn nước thải đỏ ngầu đang phun từ dưới đất lên. Lãnh đạo huyện Quỳ Hợp trực tiếp kiểm tra tại hiện trường đã lập tức điều máy múc tới và phát hiện đường ống có đường kính phi 150 được chôn sâu dưới lòng đất. Lần theo đường ống này, đoàn kiểm tra phát hiện điểm cuối xả thải nằm sâu trong lòng hang karst, nơi sông Nậm Tôn chảy ngầm qua.

“Nếu đường ống không bị bục, chắc là không ai phát hiện ra việc lén lút xả thải như thế này”, một cán bộ trong đoàn kiểm tra nói.

Tại bể lắng của Công ty TNHH Hồng Lương, đoàn kiểm tra còn phát hiện 1 máy bơm khoảng 11 KW dùng để bơm đẩy nước thải. Đặc biệt, cũng ngay trong hang karst, đoàn kiểm tra còn phát hiện thêm 2 miệng đường ống khác. 2 đường ống này có đường kính phi 140, dài khoảng 400m dẫn tới hố lắng nước thải của Công ty TNHH Hà Cương. Đây là doanh nghiệp được cấp phép khai thác, tuyển quặng thiếc tại khu vực Thung Xén (xã Châu Tiến). Dù 2 mỏ này thuộc địa phận 2 xã nhưng lại giáp ranh với nhau và đều nằm cạnh sông Nậm Tôn.

Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của mỏ quặng thiếc Hà Cương đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt thì nước thải sau quá trình tuyển quặng sẽ chảy vào hồ lắng bùn. Tại đây, phần lớn chất rắn lơ lửng trong nước bị lắng đọng. Sau đó nước được chảy sang hồ lắng nước để tiếp tục lắng và chảy sang hồ chứa tái sử dụng và được sử dụng lại bằng cách bơm hồi lưu tuần hoàn lại để tiếp tục dùng cho quá trình tuyển quặng tiếp theo. Bùn lắng từ các hồ định kỳ sẽ được nạo vét và phơi tại sân phơi bùn có diện tích 1.400 m2 sau đó vận chuyển đổ thải, gia cố lại bằng cách đắp thành hồ lắng bằng các sản phẩm đất đá thải của mỏ…

Tuy nhiên, tại thời điểm kiểm tra, bờ đê của 1 hố lắng bị vỡ do mưa lũ nhưng công ty chưa gia cố, khắc phục. Bùn đất thải trong quá trình sản xuất bồi lắng các hồ thải, làm nước chảy tràn ra môi trường. Hành vi của công ty là thực hiện không đúng một trong các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường được UBND tỉnh phê duyệt.

Lợi dụng địa hình có nhiều hang karst, các chủ mỏ kéo đường ống vào sâu trong hang để xả thải. Ảnh: T.H

Lợi dụng địa hình có nhiều hang karst, các chủ mỏ kéo đường ống vào sâu trong hang để xả thải. Ảnh: T.H

Tại hệ thống bể lắng của công ty, đoàn phát hiện công ty có lắp 2 máy bơm công suất 11kW nối với hai đường ống từ vị trí bể lắng đến hang karst. Tại thời điểm kiểm tra, công ty không tiến hành bơm xả thải trực tiếp ra môi trường. Tuy nhiên, qua làm việc công ty đã thừa nhận việc lắp máy bơm và hệ thống đường ống là mục đích để bơm hút nước thải xả vào hang karst khi lượng nước thải đầy hố lắng hoặc lúc mưa lũ lớn. 2 mỏ quặng này sau đó đã bị UBND huyện Quỳ Hợp xử phạt 420 triệu đồng. Đồng thời, bị đình chỉ hoạt động thi công, xây dựng có phát sinh chất thải 2 tháng để khắc phục vi phạm.

Ông Trần Đức Lợi – Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳ Hợp cho biết, sau khi đình chỉ hoạt động ở 2 mỏ quặng này, dòng sông Nậm Tôn đang có dấu hiệu hồi sinh, trong xanh trở lại.

Đây không phải lần đầu cơ quan chức năng phát hiện những mỏ quặng trên thượng nguồn sông Nậm Tôn xả thải ra môi trường. Ngày 20/5/2022, UBND tỉnh Nghệ An đã xử phạt Công ty cổ phần Tân Hoàng Khang 70 triệu đồng vì vi phạm tương tự. Đây là công ty được cấp phép khai thác, tuyển quặng thiếc ở khu vực Thung Lùn (xã Châu Hồng).

Cụ thể, năm 2022, chủ mỏ này đã xả nước thải bơm từ hầm lò vào hệ thống bể lắng tuần hoàn, sau đó bơm nước thải từ bể lắng tuần hoàn vào hang karst. Trong khi đó, theo báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ quặng này thì nước thải từ quá trình sản xuất (từ các xưởng tuyển) phải được thu gom lại, sau đó lắng cơ học và bơm tuần hoàn 100% trở lại cung cấp cho hệ thống tuyển mà không được thải ra môi trường.

Tiến Hùng – Báo Nghệ An

Theo Nghệ An

Ảnh: Sông Nậm Tôn (bên trái) đoạn hợp lưu với Nậm Huống. Ảnh: T.H

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baonghean.vn/nhung-mo-quang-thiec-buc-tu-dong-nam-ton-post264185.html

Bộ TN-MT công khai vi phạm đất đai trên địa bàn Gia Lai, Đồng Nai

Trong số 99 dự án không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất ở trên địa bàn hai tỉnh Gia Lai và Đồng Nai có 12 dự án, công trình đã bị thu hồi đất.

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai vi phạm đất đai đối với 99 dự án trên địa bàn các tỉnh Gia Lai, Đồng Nai do trong quá trình triển khai không đưa đất vào sử dụng và chậm tiến độ sử dụng đất, với tổng diện tích gần 2.400 hécta.

Cụ thể, tại tỉnh Gia Lai, qua quá trình rà soát các dự án trên địa bàn trong năm 2022, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh này ghi nhận có 34 dự án, công trình đã được ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư chậm tiến độ thực hiện.

Trên cơ sở đó, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai đã phối hợp với sở kế hoạch và đầu tư, ủy ban nhân dân các huyện đề xuất ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi đất của 2 trường hợp vi phạm, với tổng diện tích hơn 53,5 hécta.

Cụ thể, dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của Công ty cổ phần Sông Đà 11 – Thăng Long (tại phường Yên Thế, thành phố Pleiku) bị thu hồi diện tích trên 0,3 hécta; diện tích thu hồi tại dự án trồng rừng của Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại Đệ Nhất Việt Hàn (tại xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh) là 53,2 hécta.

Tại tỉnh Đồng Nai, qua kết quả kiểm tra, sở tài nguyên và môi trường tỉnh này đã tham mưu đề xuất Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai chỉ đạo xử lý đối với 65 dự án, công trình vi phạm tiến độ đầu tư, chậm đưa đất vào sử dụng (từ ngày 1/7/2014 đến ngày 15/11/2022), với tổng diện tích đất lên tới 2.319,4 hécta.

Trong số đó, có 50 trường hợp tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ đầu tư; 9 trường hợp không đưa đất vào sử dụng trong 12 tháng liên tục; 6 trường hợp còn vướng mắc về công tác bồi thường, thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng.

Đến nay, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai đã thu hồi đất của 10 dự án, công trình với tổng diện tích đất 23,9 hécta; đang xử lý 18 dự án, với diện tích 1.724 hécta.

Các trường hợp bị thu hồi đất gồm: Công ty Cổ phần Du lịch tỉnh Đồng Nai tại thành phố Biên Hòa; Công ty Cổ phần DIC Đồng Tiến, Công ty Cổ phần Du lịch tỉnh Đồng Nai, Công ty Cổ phần vật tư xăng dầu COMECO, Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp Đồng Nai – các trường hợp này có địa chỉ tại huyện Nhơn Trạch.

Năm trường hợp khác cùng bị thu hồi đất là Hợp tác xã Hiếu Liêm tại huyện Vĩnh Cửu; Công ty Cổ phần phát triển khu công nghiệp (Sonadezi) tại thị trấn Trảng Bom; Trường Trung học phổ thông Hưng Đạo Vương tại huyện Thống Nhất; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Biên Hòa tại huyện Cẩm Mỹ; Tổng Công ty Tín Nghĩa tại thành phố Long Khánh.

Các trường hợp còn lại, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai đang tiếp tục theo dõi, xử lý; 15 dự án được gia hạn tiến độ sử dụng đất đã đưa đất vào sử dụng.

Hùng Võ (Vietnam+)

Theo VietnamPlus

Ảnh: Ảnh chỉ có tính chất minh họa. (Nguồn: Hùng Võ/Vietnam+)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.vietnamplus.vn/bo-tnmt-cong-khai-vi-pham-dat-dai-tren-dia-ban-gia-lai-dong-nai/841113.vnp

Hai dự án lớn của Tập đoàn Nam Cường bị Hải Dương đưa vào ‘tầm ngắm’

Hai dự án của Tập đoàn Nam Cường là khu đô thị phía đông TP Hải Dương và khu đô thị phía Tây TP. Hải Dương sẽ được rà soát lại việc cấp đất, ranh giới quỹ đất, các kết luận thanh tra, kiểm toán và toàn bộ quá trình đầu tư.

Dự án khu thương mại – dịch vụ và đô thị mới phía Tây TP. Hải Dương đến nay vẫn còn một số hạng mục chưa được hoàn thiện và vướng mắc trong công tác bồi thường GPMB.

Dự án này có tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch hơn 416ha, được chia thành 4 phân khu, trong đó: phân khu A có diện tích hơn 304ha, phân khu B hơn 50ha, phân khu C và D hơn 61,5ha.

Vào năm 2019, tỉnh Hải Dương đã cho phép điều chỉnh lại tiến độ thực hiện dự án. Theo đó, các phân khu A, C, D sẽ hoàn thành đầu tư xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, nghiệm thu, bàn giao và thanh quyết toán trong quý IV/2020. Phân khu B hoàn thành và thanh quyết toán trong quý IV/2021. Tuy nhiên, do chưa đạt được thỏa thuận bồi thường mặt bằng, cùng với dịch Covid-19, các hạng mục công trình của dự án vẫn chưa hoàn thành.

Gần đây, lãnh đạo tỉnh Hải Dương đã yêu cầu nhà đầu tư phải lập hồ sơ điều chỉnh và hoàn thành công trình trong 24 tháng đối với khu A và hết quý IV/2024 đối với khu B; đồng thời chủ động phối hợp với thành phố những việc chưa bàn giao liên quan đến vấn đề cây xanh, đèn chiếu sáng,,…

Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành rà soát quỹ đất giao cho Tập đoàn Nam Cường, xác định ranh giới của dự án, diện tích giao thừa (thiếu), báo cáo chi tiết bằng văn bản gửi về UBND tỉnh để làm cơ sở thanh quyết toán dự án. Đồng thời, rà soát lại toàn bộ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm cả Khu đô thị mới phía đông TP Hải Dương của Nam Cường). Chậm nhất ngày 31/1/2023 hoàn thành rà soát ranh giới dự án, xác định quỹ đất, những vấn đề về giải phóng mặt bằng; ngày 30/3/2023 hoàn thành kiểm tra việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Phía Sở Tài chính sẽ tham mưu phương án thanh quyết toán dự án; phối hợp tham mưu phương án xử lý trong trường hợp phát sinh sai số về khối lượng khi kiểm định, nghiệm thu.

UBND TP Hải Dương phối hợp triển khai các phần việc liên quan, nhất là giải phóng mặt bằng, xác định ranh giới dự án, quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kiểm tra công tác nghiệm thu, rà soát tổng thể quy hoạch dự án. Chậm nhất 31/3/2023 hoàn thành nghiệm thu 2 khu Trường An và Đỉnh Long.

Sở Kế hoạch và Đầu tư rà soát lại toàn bộ dự án, tham mưu điều chỉnh dự án; rà soát tất cả các kết luận thanh tra, kiểm toán của các cơ quan liên quan đến cả 2 dự án Đông – Tây Nam Cường, chậm nhất 31/1/2023 hoàn thành.

Quang Thân/VietnamFinance

Theo VietnamFinance

Ảnh: Trụ sở điều hành của Tập đoàn Nam Cường tại Hà Nội

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamfinance.vn/hai-du-an-lon-cua-tap-doan-nam-cuong-bi-hai-duong-dua-vao-tam-ngam-20180504224279743.htm

Hối hả ‘rào giậu’ ngăn vi phạm trong xây dựng cao tốc Bắc – Nam

Các hành vi liên quan đến sang nhượng thầu trái phép, sử dụng vật liệu trôi nổi sẽ bị soi rất kỹ trong quá trình triển khai 2 đại dự án xây dựng đường cao tốc Bắc- Nam phía Đông.

Chặn nhượng thầu trái phép

Hai tuần sau khi được Văn phòng Chính phủ chuyển Báo cáo số 1889/BCA-CSKT của Bộ Công an gửi Thủ tướng Chính phủ về một số tình hình liên quan đến Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông, Bộ Giao thông – Vận tải (GTVT) đã có những động thái “rào giậu” rất quyết liệt để chặn những vi phạm tương tự có thể tái diễn trong thời gian tới.

Vào giữa tuần này, Bộ GTVT đã có Công văn số 214/BGTVT-CQLXD gửi Thanh tra Bộ GTVT, Cục Quản lý đầu tư, 7 ban quản lý dự án (PMU) và 3 doanh nghiệp dự án về việc tổ chức triển khai các đề xuất của Bộ Công an liên quan đến Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 và Dự án Xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.

Cụ thể, các PMU 2, 6, 7, 85, Mỹ Thuận, Thăng Long, Đường Hồ Chí Minh – những đơn vị được giao nhiệm vụ chủ đầu tư 19 dự án thành phần sử dụng 100% vốn đầu tư công và 3 doanh nghiệp dự án của 3 dự án thành phần triển khai theo hình thức PPP (Công ty cổ phần Đầu tư Phúc Thành Hưng, Công ty TNHH Đầu tư đường cao tốc Nha Trang – Cam Lâm, Công ty cổ phần Cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo) được yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, thực hiện nghiêm theo chức năng, nhiệm vụ của chủ đầu tư đối với các đề xuất của Bộ Công an.

Bộ GTVT giao Thanh tra Bộ GTVT chủ trì liên hệ với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công an để được cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến việc chuyển nhượng thầu tại Dự án Đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 đã được Bộ Công an thu thập.

Thanh tra Bộ GTVT cũng sẽ phải tham mưu cho Bộ GTVT chỉ đạo xử lý các nhà thầu vi phạm và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn việc chuyển nhượng thầu trái phép đối với các khối lượng công việc còn lại của các dự án thành phần thuộc Dự án Đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 và các dự án thành phần thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.

“Cục Quản lý đầu tư xây dựng có trách nhiệm tham mưu cho Bộ GTVT có văn bản đôn đốc các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu, tư vấn giám sát tổ chức thi công các dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường”, ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ GTVT chỉ đạo.

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Lê Thắng, Giám đốc PMU2 – chủ đầu tư Dự án thành phần Quốc lộ 45 – Nghi Sơn và Dự án thành phần Quảng Ngãi – Hoài Nhơn cho biết, đơn vị đã nhận được chỉ đạo của Bộ GTVT và sẽ tổ chức quán triệt tới từng cán bộ điều hành công trình.

“PMU2 sẽ khẩn trương rà soát lại hoạt động của tất cả các gói thầu thuộc 2 dự án, đặc biệt là công tác lựa chọn nhà thầu và cung cấp vật liệu xây dựng thông thường đủ tiêu chuẩn để sớm có báo cáo Bộ GTVT”, ông Thăng cho biết.

Trước đó, ngày 18/11/2022, qua công tác điều tra cơ bản, nắm tình hình lĩnh vực giao thông đường bộ, Bộ Công an đã có Báo cáo số 1889/BCA-CSKT gửi Thủ tướng Chính phủ về một số tình hình liên quan đến Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông.

Trong Báo cáo, Bộ Công an cho biết, quá trình triển khai thực hiện Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 đã bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc và tồn tại, hạn chế. Nếu lãnh đạo, cơ quan chức năng có thẩm quyền không có những biện pháp mạnh, giải pháp khoa học, hiệu quả, sát hợp với thực tiễn, thì Dự án vẫn sẽ hiện hữu những nguy cơ làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ cũng như xảy ra vi phạm.

Bộ Công an dự báo, nhiều dự án trọng điểm ngành GTVT sẽ vẫn tiếp tục gặp khó khăn về nguồn vật liệu như đất đắp, đá, cát…; giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị biến động nhanh, thất thường; năng lực về nhân sự, máy móc, thiết bị, tài chính của nhà thầu chưa được đánh giá trong điều kiện khó khăn về tín dụng và thi công đồng loạt nhiều gói thầu cao tốc Bắc – Nam và các công trình trọng điểm khác như sân bay Long Thành, cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột, cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, đường vành đai 3 TP.HCM, vành đai 4 Hà Nội…

Cảnh báo năng lực nhà thầu

Theo Bộ Công an, một trong những khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 là tình trạng căng thẳng trong cung ứng nguồn vật liệu thông thường đảm bảo chất lượng và hợp pháp.

Việc thiếu nguồn vật liệu xây dựng thông thường (đá, cát, đất) thi công Dự án do công tác khảo sát, quy hoạch, công tác quản lý, cấp phép khai thác của các cơ quan liên quan, chính quyền địa phương còn hạn chế, bất cập; cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý… chưa hợp lý, chồng chéo, chưa đáp ứng được với tình hình thực tiễn.

Tại thời điểm Bộ Công an gửi báo cáo tới Thủ tướng Chính phủ, tại Dự án thành phần Mai Sơn – Quốc Lộ 45, mỏ Thống Nhất có trữ lượng 4,8 triệu m3 hết hạn giấy phép khai thác; mỏ Sòng Vặn đã đủ thủ tục pháp lý để khai thác, nhưng chưa triển khai công tác giải phóng mặt bằng, chưa xây dựng đường vào mỏ. Dự án thành phần Vĩnh Hảo – Phan Thiết có 6 mỏ trữ lượng khoảng 6 triệu m3 trong quy hoạch, nhưng chưa được cấp phép khai thác. Dự án Cam Lâm – Vĩnh Hảo có nhiều mỏ trong quy hoạch gần dự án, nhưng chưa được cấp phép khai thác… Những khó khăn trên dẫn đến một số nhà thầu đưa nguồn vật liệu khai thác trái phép vào công trình.

Tại Gói thầu XL3, Dự án thành phần Quốc lộ 45 – Nghi Sơn, có nhà thầu thi công đã mua 60.000 m3 đất đắp K95 tại mỏ Đồng Vàng (thuộc xã Tân Trường, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa), do Tổng công ty Đầu tư xây dựng và thương mại Anh Phát khai thác trái phép để thi công dự án. Bộ Công an đã khởi tố vụ án, chuyển Công an tỉnh Thanh Hóa điều tra theo thẩm quyền.

Bên cạnh đó, trong 2 năm triển khai Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020, giá nhiên, nguyên, vật liệu, vật tư, thiết bị tăng cao, biến động rất nhanh, tăng nhiều so với dự toán, gây khó khăn cho nhà đầu tư, nhà thầu, trong khi các cơ quan, chính quyền một số địa phương liên quan chưa điều chỉnh, kịp thời công bố giá và chỉ số giá xây dựng, thủ tục điều chỉnh giá, biến động giá vật liệu còn chậm, vướng mắc.

“Đây là các nguy cơ dẫn đến gia tăng hoạt động khai thác, tiêu thụ khoáng sản trái phép, không kiểm soát được nguyên vật liệu đầu vào khi các dự án bị sức ép về tiến độ, ảnh hưởng đến chất lượng công trình”, lãnh đạo Bộ Công an đánh giá.

Theo phản ánh của Bộ Công an, công tác quản lý của chủ đầu tư, công tác giám sát thi công của tư vấn giám sát ở một số dự án không đảm bảo quy trình, không bố trí đủ số lượng, năng lực nhân sự hạn chế…, dẫn đến nhà thầu sử dụng nguồn vật liệu không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng công trình; chưa đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu với thực tế công trường, nên công tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu.

Điều đáng lo ngại là, các PMU cho nhà thầu tạm ứng 30% giá trị hợp đồng, nhưng chưa có biện pháp quản lý hợp đồng, dòng tiền, dẫn đến việc nhiều nhà thầu sử dụng tiền tạm ứng cho các mục đích khác. Đến nay, do ảnh hưởng của việc siết tín dụng, thu hồi nợ của ngân hàng, nên nhà thầu không có dòng tiền để thực hiện mua vật tư thi công. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến dự án chậm tiến độ.

Các dự án thành phần phải hoàn thành trong năm 2022 như Mai Sơn – Quốc Lộ 45, Vĩnh Hảo – Phan Thiết, Dầu Giây – Phan Thiết, số tiền dư ứng còn lại rất lớn (2.280 tỷ đồng), nhưng các nhà thầu đều phản ánh khó khăn về tài chính.

Đặc biệt, tại Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 vẫn còn tình trạng một số nhà thầu có dấu hiệu chuyển nhượng thầu trái phép, nhưng tư vấn giám sát và chủ đầu tư không biết, hoặc biết, nhưng làm ngơ.

Theo Bộ Công an, một số nhà đầu tư, nhà thầu khi dự thầu đưa ra hồ sơ năng lực đáp ứng yêu cầu, nhưng do tham gia thực hiện nhiều dự án cùng một lúc, đến khi thi công phải dàn trải nhân lực, vật tư, thiết bị, máy móc… cho nhiều dự án thành phần, nên không đảm bảo năng lực thi công, dẫn đến phải thuê thầu phụ thực hiện dưới hình thức núp bóng tổ đội hoặc các nhà thầu không đáp ứng tiến độ bị chủ đầu tư điều chuyển khối lượng cho đơn vị khác trong liên danh hoặc bổ sung nhà thầu khác thực hiện, dẫn đến chậm tiến độ, gây nguy cơ ảnh hưởng chất lượng công trình.

Đối với nội dung trên, Bộ Công an đề nghị Bộ GTVT thanh tra, kiểm tra toàn diện, xử lý nghiêm các nhà thầu chuyển nhượng thầu trái phép (Bộ Công an sẽ chuyển thông tin, tài liệu cho Bộ GTVT để chủ động xử lý, phòng ngừa); đồng thời rút kinh nghiệm, lựa chọn nhà thầu thực sự có năng lực về nhân sự, máy móc, thiết bị, tài chính để thực hiện các gói thầu.

Đối với Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025, Bộ GTVT cần rà soát số lượng dự án nhà thầu đang triển khai, đối chiếu với năng lực thực tế.

“Nếu nhà thầu tham gia nhiều gói thầu, thì phải đảm bảo không có sự trùng lặp về nhân sự, thiết bị, tài chính giữa các gói thầu; xây dựng tiêu chí khoa học, lựa chọn nhà thầu thực sự có năng lực, tránh tình trạng một nhà thầu thực hiện nhiều gói thầu, nhưng không đủ nhân lực, thiết bị, tài chính…, dẫn đến thuê thầu phụ, tổ đội núp bóng”, lãnh đạo Bộ Công an đề xuất.

Các bước chỉ định thầu cao tốc Bắc – Nam

Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 được áp dụng cơ chế đặc thù chỉ định thầu, bao gồm các bước:

– Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu (lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ yêu cầu và xác định nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu);

– Tổ chức lựa chọn nhà thầu (phát hành hồ sơ yêu cầu, nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất);

– Đánh giá hồ sơ đề xuất và thương thảo về các đề xuất của nhà thầu;

– Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;

– Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.

Bên cạnh đó, Bộ GTVT đã chỉ đạo các PMU khi xây dựng hồ sơ yêu cầu cần hạn chế việc quá nhiều nhà thầu tham gia trong một gói thầu để đảm bảo hiệu quả tốt nhất và đảm bảo không quá 5 thành viên.

Anh Minh – Báo Đầu Tư

Theo Đầu Tư

Ảnh: Thi công xây dựng cao tốc Mai Sơn – Quốc lộ 45. Ảnh: A.M

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baodautu.vn/hoi-ha-rao-giau-ngan-vi-pham-trong-xay-dung-cao-toc-bac–nam-d182095.html

Loạt dự án BT như ‘rùa bò’, đất vàng sân bay Nha Trang chưa được chuyển nhượng

3 dự án BT do Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện ở Khánh Hòa đổi ‘đất vàng’ tại sân bay Nha Trang cũ vẫn chưa thể về đích sau 4 năm, còn vướng mắc trong việc xác định giá trị hoàn thành của 3 dự án BT đối ứng.

Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) vừa có thông báo đến các nhà đầu tư liên quan đến dự án Khu trung tâm đô thị Thương mại – Dịch vụ – Tài chính – Du lịch Nha Trang tại khu vực sân bay Nha Trang (cũ).

Đây là dự án được đầu tư theo hình thức BT, tiền sử dụng đất của dự án được chi trả bằng 3 dự án hạ tầng giao thông gồm: Dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang; Dự án Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội và dự án Nút giao Ngọc Hội.

Theo Tập đoàn Phúc Sơn, sau khi được UBND tỉnh Khánh Hòa giao đất vào tháng 10/2016, Công ty đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi được UBND tỉnh Khánh Hòa giao đất (57,65ha/62,3ha).

Trong khi cả 3 dự án BT chưa dự án nào hoàn thành thì tại quỹ đất đối ứng trên “đất vàng” sân bay Nha Trang, Tập đoàn Phúc Sơn đã phân lô bán nền từ nhiều năm trước.

Trong khi cả 3 dự án BT chưa dự án nào hoàn thành thì tại quỹ đất đối ứng trên “đất vàng” sân bay Nha Trang, Tập đoàn Phúc Sơn đã phân lô bán nền từ nhiều năm trước.

Đến năm 2018, hạ tầng kỹ thuật của dự án đã hoàn thành đầu tư xây dựng và được Sở Xây dựng cùng các đơn vị có liên quan kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành ngày 26/10/2018, kết quả kiểm tra đã được lập thành biên bản làm cơ sở thực hiện các công việc khác có liên quan, trong đó có công tác về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Sau đó, Công ty đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa xin xác định giá đất, đây là thủ tục cuối cùng để thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ/ sổ hồng) cho khách hàng.

“Hiện nay, thủ tục xác định giá đất của dự án đang được triển khai nhưng còn vướng mắc trong việc xác định giá trị hoàn thành của 3 dự án BT đối ứng” – Tập đoàn Phúc Sơn cho biết.

Cũng theo Tập đoàn Phúc Sơn, vướng mắc duy nhất liên quan tới công tác chuyển nhượng và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khách hàng là việc xác định giá đất, trong đó có việc xác định giá trị hoàn thành của các dự án BT vẫn đang triển khai.

“Đây là vướng mắc do yếu tố khách quan (bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB)”, văn bản của Tập đoàn Phúc Sơn nêu.

3 dự án BT nghìn tỷ “vỡ” tiến độ

Về tình hình thực hiện 3 dự án BT đối ứng, Tập đoàn Phúc Sơn cho biết, Công ty và UBND tỉnh Khánh Hòa đã ký 3 hợp đồng cho 3 dự án BT là Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội; Các tuyến đường, các nút giao thông kết nối Khu sân bay Nha Trang và Nút giao thông Ngọc Hội để đối trừ vào tiền sử dụng đất của dự án Khu trung tâm đô thị Thương mại – Dịch vụ – Tài chính – Du lịch Nha Trang.

Do quá trình thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng các dự án BT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên đến nay UBND tỉnh Khánh Hòa mới giao đất được một phần cho Công ty thực hiện 3 dự án BT. Trong phạm vi giao đất này, Công ty đã hoàn thành đầu tư xây dựng trên 90% khối lượng.

“Việc chậm hoàn thành đầu tư toàn bộ 3 dự án BT là do yếu tố khách quan (bồi thường GPMB) nên mặc dù Công ty đã rất nỗ lực nhưng vẫn không thể hoàn thành toàn bộ khối lượng của 3 dự án BT này” – Tập đoàn Phúc Sơn nêu rõ.

Như vậy, đến nay, cả 3 dự án BT sau 4 năm ký kết hợp đồng (từ năm 2017) đều chưa hoàn thành.

Trước đó, tại thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang ban hành hồi tháng 6/2021, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã chỉ ra hàng loạt tồn tại vi phạm tại 3 dự án BT trên.

Trong đó nêu rõ: Các dự án BT không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Không thực hiện đúng tiêu chí công trình cấp bách để được áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt theo Luật Đấu thầu năm 2013. Và đến nay, sau hơn 1 năm thông báo kết luận thanh tra được ban hành, 3 dự án BT vẫn chưa thể về đích.

Trong khi 3 dự án BT “vỡ” tiến độ thì tại quỹ đất đối ứng sân bay Nha Trang, Tập đoàn Phúc Sơn đã làm hạ tầng dự án Trung tâm đô thị thương mại – Dịch vụ tài chính – Du lịch Nha Trang trong quỹ đất được giao, phân lô bán nền, ký “Hợp đồng góp vốn” với nhiều khách hàng. Theo kết luận của TTCP, “Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn có hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực kinh doanh bất động sản”. Tháng 5/2018, UBND tỉnh Khánh Hòa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn, mức phạt là 275 triệu đồng.

Yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện nghĩa vụ tài chính gần 12.000 tỷ đồng

Trước đó, vào tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị – Thương mại – Tài chính – Du lịch Nha Trang.

Tuy nhiên, Tập đoàn Phúc Sơn cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế. Do đó, Công ty đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định.

Liên quan đến vấn đề này, tại cuộc họp báo tháng 10/2022, ông Lê Hữu Hoàng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, việc thu hồi gần 12.000 tỷ đồng nghĩa vụ tài chính của Tập đoàn Phúc Sơn nằm trong số các hạn chế, chậm khắc phục các sai phạm, nhất là thu hồi tài sản thất thoát theo thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, kết luận của Thanh tra Chính phủ.

Theo ông Hoàng, UBND tỉnh đã báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy để báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị, Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tỉnh Khánh Hòa cũng báo cáo cho tổ công tác của Thanh tra Chính phủ tổng hợp, báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị.

NHIỀU VI PHẠM TẠI CÁC DỰ ÁN BT SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT THANH TOÁN ĐẤT SÂN BAY NHA TRANG

Tháng 6/2021, TTCP ban hành kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại sân bay Nha Trang.

Theo đó, có 6 dự án BT có chủ trương sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án do Tập đoàn Phúc Sơn làm nhà đầu tư gồm: Dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang; Dự án Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội và dự án Nút giao Ngọc Hội.

Theo kết luận, các dự án BT trên có nhiều vi phạm như bàn giao đất khi chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; chưa xác định giá đất cụ thể để làm cơ sở xác định giá trị quỹ đất hoàn vốn cho các dự án BT; các dự án đều không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng theo kế hoạch, không thực hiện đúng tiêu chí công trình cấp bách để được áp dụng hình thức lựa chọn NĐT trong trường hợp đặc biệt theo Luật Đấu thầu năm 2013.

Việc lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, ký kết hợp đồng BT còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục vào dự án đầu tư chưa đúng quy định làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án lên 499,202 tỷ đồng…

Hồng Khanh – Báo VietnamNet

Theo VietnamNet

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamnet.vn/loat-du-an-bt-nhu-rua-bo-dat-vang-san-bay-nha-trang-chua-duoc-chuyen-nhuong-2100052.html