• 0942.210.185
  • bbtmoitruongvaphapluat@gmail.com
Trang chủ Blog Trang 188

Lộ dần phương án đầu tư đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt

Với tổng mức đầu tư lên tới gần 25.000 tỷ đồng, Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt dài 83,49 km là công trình hạ tầng đường sắt có vốn đầu tư tư nhân lớn nhất từ trước nay.

Dự án độc đáo

Theo thông tin của Báo Đầu tư, Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng vừa có Tờ trình số 100/BDC gửi Bộ Giao thông – Vận tải (GTVT) và Cục Đường sắt Việt Nam về việc thẩm định Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt theo phương thức PPP.

Trước đó, vào tháng 7/2022, Bộ GTVT đã giao Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng chủ trì lập Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt theo phương thức PPP.

Có 2 yêu cầu được Bộ GTVT đặt ra cho nhà đầu tư này. Đó là Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi phải làm rõ được hiệu quả kinh tế – xã hội của Dự án và phương án tài chính sơ bộ (dự báo nhu cầu, nguồn thu và khả năng thu hồi vốn cho nhà đầu tư, thời gian hoàn vốn và thời hạn hợp đồng dự án, khả năng chi trả của cộng đồng người sử dụng, tổ chức bao tiêu). Thời hạn nộp đề xuất là trước ngày 31/12/2022.

Bên cạnh đó, nhà đầu tư đề xuất dự án sẽ chịu mọi chi phí, rủi ro trong các trường hợp: Hồ sơ đề xuất của nhà đầu tư đề xuất không được cấp có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư, Báo cáo Nghiên cứu khả thi Dự án không được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Dự án không lựa chọn được nhà đầu tư.

Tại Tờ trình số 100/BDC, Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng đề xuất khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt đi qua địa phận TP. Phan Rang – Tháp Chàm, huyện Ninh Sơn (tỉnh Ninh Thuận) và huyện Đơn Dương, TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), với chiều dài khoảng 83,5 km, dự kiến bao gồm 16 ga và trạm khách (tuyến cũ bao gồm 12 ga, tuyến khôi phục bổ sung 2 ga và 2 trạm khách).

Dự án bao gồm 2 hợp phần. Trong đó, hợp phần có khối lượng lớn hơn là khôi phục đoạn tuyến từ ga Tháp Chàm đến ga Trại Mát có chiều dài 76,8 km, gồm việc khôi phục, xây dựng mới 64 cầu, 5 hầm, 11 ga, xây dựng toàn bộ kết cấu tầng trên đường sắt. Hợp phần thứ hai là nâng cấp đoạn tuyến từ ga Trại Mát đến ga Đà Lạt – đoạn đang khai thác với chiều dài 6,7 km, trong đó có việc tôn tạo, bảo tồn các ga Đà Lạt, Trại Mát.

Toàn bộ tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt có khổ đường 1.000 mm, tốc độ thiết kế 30 – 60 km/h; sử dụng đầu máy diesel và toa xe tải trọng nhẹ.

Theo ông Phạm S, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt là con đường huyền thoại, vì đây là một trong hai tuyến đường sắt răng cưa leo núi đầu tiên trên thế giới: một của Thụy Sỹ và một của Việt Nam. Tuyến đường sắt của Việt Nam được đánh giá kỳ vĩ hơn, vì nó vừa dài lại có độ dốc lớn hơn con đường của Thụy Sỹ (tuyến đường của Việt Nam dài 84 km, trong đó có tới 43 km đường răng cưa qua đèo Sông Pha, trong khi đường sắt răng cưa ở Thụy Sỹ chỉ dài gần 25 km ở đoạn vượt qua đèo Furka trên dãy núi Alpes).

Tuyến được khởi công xây dựng năm 1908, hoàn thành năm 1932, khai thác đến năm 1975 thì ngừng hoạt động.

Ẩn số tài chính

Ông Thân Hà Nhất Thống, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng khẳng định, Dự án phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển của ngành và các địa phương; mang lại hiệu quả về kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh và môi trường, tạo ra sản phẩm du lịch mới cho địa phương.

“Dự án sẽ khôi phục tính độc đáo của tuyến đường sắt răng cưa, với khí hậu thay đổi dọc tuyến từ đồng bằng đến trung du và vùng núi cao rất độc đáo và hai bên phong cảnh hữu tình, việc tổ chức chạy tàu một cách phù hợp sẽ góp phần đáng kể đưa lượng khách du lịch lớn từ các miền đến với Ninh Thuận, Lâm Đồng”, lãnh đạo Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng đánh giá.

Mặc dù mới dừng ở mức tính toán sơ bộ, nhưng tại Tờ trình số 100/BDC, Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng cho biết, tổng mức đầu tư Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt là 24.924 tỷ đồng (không bao gồm lãi vay, chi phí tài chính), trong đó 2 khoản chi nặng nhất là chi phí xây dựng (4.517 tỷ đồng) và chi phí thiết bị (9.246 tỷ đồng). Nếu tính cả lãi vay và chi phí tài chính, tổng mức đầu tư của Dự án lên tới 28.987 tỷ đồng.

Do thực hiện theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT, nên Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng dự kiến ngân sách nhà nước tham gia Dự án khoảng 2.163 tỷ đồng.

Đối với phần vốn của nhà đầu tư, Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng dự kiến vay khoảng 22.800 tỷ đồng (trong đó, vay trong nước chiếm 10% với lãi suất 10,4%/năm, vốn vay ngân hàng thương mại nước ngoài chiếm 90% với lãi suất dự kiến 7%).

Trong Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi, Công ty cổ phần Thương mại – Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng không nói rõ nguồn thu hoàn vốn, nhưng cho biết, họ cần tới 37 năm 11 tháng để có thể thu hồi vốn trong điều kiện tối ưu.

“Đây là thực sự là một ẩn số đặc biệt quan trọng cần được làm rõ trong Báo cáo Nghiên cứu khả thi Dự án để nhà đầu tư có thể thuyết phục các ngân hàng bỏ vốn cho vay”, một lãnh đạo Cục Đường sắt Việt Nam đánh giá.

Đề xuất tiến độ triển khai Dự án
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: từ cuối năm 2022 đến tháng 12 năm 2024;
Giai đoạn thực hiện dự án: từ tháng 1/2025 đến tháng 6/2029:
– Các công tác thiết kế: từ tháng 1/2025 đến tháng 3/2026;
– Công tác giải phóng mặt bằng: từ tháng 1/2025 đến tháng 12/2026;
– Thi công xây dựng: từ tháng 6/2026 đến tháng 12/2028;
– Mua sắm, lắp đặt trang thiết bị: từ tháng 1/2027 đến tháng 6/2029;
– Chạy thử và vận hành thử: tháng 6/2029 đến tháng 12/2029.

Bảo Như – Báo Đầu Tư

Theo Đầu Tư

Ảnh: Ga Đà Lạt là một trong những nhà ga cổ nhất Đông Dương còn tồn tại ở thời điểm hiện tại. Ảnh: A.M

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baodautu.vn/lo-dan-phuong-an-dau-tu-duong-sat-thap-cham—da-lat-d180981.html

“Cặp đôi” nhà thầu liên tục “hoán đổi” vị trí trúng – trượt thầu

Thời gian gần đây, giới nhà thầu không khỏi ngạc nhiên bởi tần suất xuất hiện trên bảng công bố kết quả đấu thầu các gói thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh của 02 nhà thầu đều đến từ huyện Đô Lương.

Không chỉ vậy, với mối liên hệ từng là liên danh rồi quay trở lại đấu thầu với nhau, 02 nhà thầu gồm Công ty CP 495 và Công ty CP tư vấn thiết kế và xây dựng Anh Đức (Công ty Anh Đức) đều được “hoán vị” cho nhau các gói thầu xây lắp có tổng giá trị hàng chục tỷ đồng.

Hai nhà thầu liên tục “phủ sóng” các gói xây lắp

Theo dữ liệu mà chúng tôi có được, đến thời điểm hiện nay, Công CP 495 trụ sở tại xóm 12, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương do ông Lê Cảnh Hải làm người đại diện theo pháp luật đã tham gia 29 gói thầu, trong đó trúng 24 gói, trượt 1 gói, 4 gói chưa có kết quả với tổng giá trị trúng thầu hơn 324 tỷ đồng. Trong đó, nhà thầu này từng có 1.239.762.002 đồng là các gói chỉ định thầu; 1.239.762.002 đồng là các gói thầu có kết quả lựa chọn nhà thầu nhưng không có thông báo mở thầu.

Qua theo dõi lịch sử đấu thầu, Công ty CP 495 hiện có mối quan hệ với 06 bên mời thầu gồm: Khu Quản lý đường bộ II (tham gia 15 gói thầu, trúng 14 gói thầu) với tổng giá trị 243.438.193.000 đồng, tỷ lệ trúng thầu với giá dự toán 99,81%; Ban quản lý dự án 4 thuộc Bộ GTVT (tham gia 06 gói thầu, trúng 05 gói thầu và 01 gói thầu chưa có kết quả lựa chọn nhà thầu) với tổng giá trị 59.262.636.890 đồng, tỷ lệ trúng thầu với giá dự toán 98%; Ban quản lý dự án 3 thuộc Bộ GTVT (tham gia 03 gói thầu, trúng 02 gói thầu và 01 gói thầu chưa có kết quả lựa chọn nhà thầu) với tổng giá trị 13.794.275.229 đồng, tỷ lệ trúng thầu với giá dự toán 95,98%; Chi nhánh Công ty CP phát triển điện lực Việt Nam nhà máy thuỷ điện Khe Bố tham gia và trúng cả 03 gói thầu với tổng giá trị 8.274.328.158 đồng, tỷ lệ trúng thầu với giá dự toán 95,88%…

Trên địa bàn huyện Đô Lương, nhà thầu Công ty CP 495 hiện nay cũng đang tham gia đấu thầu với tư cách liên danh với 02 nhà thầu khác với tổng giá trị hơn 50 tỷ đồng do Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đô Lương mời thầu tại gói thầu sửa chữa, nâng cấp đường giao thông Khuôn – Đại Sơn. Tuy nhiên, ở gói thầu này đến nay chủ đầu tư vẫn chưa công bố kết quả lựa chọn nhà thầu.

Riêng nhà thầu Công ty Anh Đức đến nay đã tham gia 15 gói thầu, trong đó trúng 9 gói, trượt 2 gói, 4 chưa có kết quả với tổng giá trị trúng thầu hơn 54 tỷ đồng. Các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh là 02 địa bàn lâu nay Công ty Anh Đức tham gia đấu và trúng thầu.

So với Công ty CP 495, Công ty Anh Đức hiện có mối quan hệ với 08 bên mời thầu gồm: Ban quản lý dự án 4, Sở GTVT Hà Tĩnh, Công ty CP cầu cảng miền Trung, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đô Lương, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Công ty CP xây dựng và Thương mại 295, Khu quản lý đường bộ II, Chi nhánh Công ty CP phát triển điện lực Việt Nam nhà máy thuỷ điện Khe Bố. Đáng quan tâm, trong mối quan hệ với 08 bên mời thầu, Ban quản lý dự án 4 là nơi Công ty Anh Đức tham gia các gói thầu có tổng giá trị cao nhất. Cụ thể, 03 gói thầu tham và trúng 02 gói thầu, 01 gói thầu chưa có kết quả với tổng giá trị trúng thầu 24.001.641.356 đồng, tỷ lệ trúng thầu với giá dự toán 98,48%.

“Hoán đổi” vị trí trúng – trượt thầu

Đáng quan tâm, ở những gói thầu xây lắp trên cả địa bàn tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, 02 nhà thầu là Công ty CP 495 và Công ty Anh Đức đã từng đấu với nhau tại 04 gói thầu với tổng giá trị hàng chục tỷ đồng.

Tuy nhiên, ở 04 gói thầu mà cả 02 doanh nghiệp này từng “chạm trán” với nhau, Công ty Anh Đức liên tiếp bị đánh trượt 02 gói thầu và 02 gói thầu chưa có kết quả công bố trúng hay trượt thầu trên hệ thống mạng đấu thầu. Và, 02 gói thầu mà Công ty Anh Đức bị đánh trượt thầu do Công ty Cổ phần Phát triển Điện lực Việt Nam và Cục quản lý đường bộ II đứng ra mời thầu.

Cụ thể, gói thầu Sửa chữa, hoàn thiện mặt đường tránh ngập Quốc lộ 7 đoạn Km 142+150 ÷ Km 149+350 phục vụ bàn giao thuộc dự án nhà máy thủy điện Khe Bố, mở thầu vào ngày 12/8/2020, Công ty Anh Đức bỏ giá dự thầu 7.145.115.286 đồng. Trong khi đó, Công ty CP 495 bỏ giá dự thầu 7.034.566.156 đồng và được công nhận kết quả trúng thầu.

Cũng với diễn biến tương tự, tại gói thầu Sửa chữa hư hỏng nền, mặt đường đoạn Km120+00 – Km121+00; Km124+800 – Km127+300; Km128+400 – Km128+900, Quốc lộ 7, tỉnh Nghệ An mở thầu vào ngày 05/5/2020, Công ty CP 495 chỉ phải bỏ giá dự thầu thấp hơn Công ty Anh Đức 12.548.545 đồng đã được công nhận kết quả trúng thầu. Ở gói thầu này, bên mời thầu đưa ra giá gói thầu 7.065.235.000 đồng, Công ty CP 495 bỏ giá dự thầu 7.049.395.596 đồng.

2.jpg
Công trình đường giao thông nối QL 46B đi QL 15 đoạn chợ Truông, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương do Công ty Anh Đức trúng thầu hiện đang thi công.

 

Ở gói thầu Sửa chữa nền, mặt đường, rãnh thoát nước dọc đoạn Km39+150 – Km82+400; sửa chữa bó vỉa và hệ thống ATGT đoạn Km58+918 – Km61+680 (đoạn có vỉa hè gạch block), Quốc lộ 7, tỉnh Nghệ An thực hiện mở thầu 17/05/2021, Công ty Anh Đức (liên danh phụ) và Công ty CP 495 (liên danh chính) được công nhận trúng thầu. Ở gói thầu này, khi công bố kết quả mở thầu, chỉ duy nhất 01 nhà thầu là liên danh này tham gia và trúng thầu với mức bỏ giá dự thầu 20.568.801.356 đồng (giá dự toán gói thầu 20.809.192.000 đồng).

Còn đối với gói thầu Sửa chữa nền, mặt đường, gia cố lề đường và rảnh thoát nước dọc đoạn Km93+00 ÷ Km97+00, Quốc lộ 281, tỉnh Hà Tĩnh công bố kết quả mở thầu vào ngày 24/08/2020, giá dự toán gói thầu 8.626.706.000, Công ty CP 495 bỏ giá dự thầu 8.415.966.038 đồng. Trong khi đó, Công ty Anh Đức lại bỏ giá dự thầu 8.501.000.430 đồng…

Trong một diễn biến liên quan, tại gói thầu toàn bộ phần xây lắp công trình: Sửa chữa, nâng cấp đường giao thông Khuôn – Đại Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An do Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương làm chủ đầu tư, hiện “cặp đôi” gồm Cômg ty CP 495 và Công ty Anh Đức đang cùng liên danh với Công ty CP 496 (đứng đầu liên danh) trụ sở tại Tp Vinh, Nghệ An có giá gói thầu 69.155.760.000 đồng, mở thầu vào ngày 23/12/2022. Đến nay gói thầu này chưa công bố kết quả lựa chọn nhà thầu nhưng nếu liên danh 3 doanh nghiệp nói trên được công nhận kết quả trúng thầu cũng khiến giới nhà thầu không khỏi ngạc nhiên.

Đình Tiệp – Thành Vinh – Báo TNMT

Theo Tài nguyên & Môi trường

Ảnh: Dự án cầu Bàu Hàn ở xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương mới được Công ty Anh Đức thi công hoàn thành.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baotainguyenmoitruong.vn/cap-doi-nha-thau-lien-tuc-hoan-doi-vi-tri-trung-truot-thau-348420.html

Hà Nội: ‘Chuồng cọp’ Khu biệt thự Ngoại giao đoàn phá vỡ quy hoạch

Khu biệt thự Ngoại giao đoàn có giá từ vài chục tỷ cho tới hơn 100 tỷ đồng/mỗi căn, nhưng chủ sở hữu của một số căn lại cơi nới ‘chuồng cọp’ nhằm tăng diện tích sử dụng.

Dự án biệt thự khu Ngoại giao đoàn nằm trong quẩn thể khu đô thị Ngoại giao đoàn thuộc phường Xuân Tảo (quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội). Chủ đầu tư là Tổng Công ty xây dựng Hà Nội (Hancorp).

Dự án biệt thự khu Ngoại giao đoàn nằm trong quẩn thể khu đô thị Ngoại giao đoàn thuộc phường Xuân Tảo (quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội). Chủ đầu tư là Tổng Công ty xây dựng Hà Nội (Hancorp).

Khu biệt thự Ngoại giao đoàn được thiết kế trên tổng diện tích 26.875m2, chia thành 6 khu biệt thự song song, với các loại diện tích 200m2 đến 400m2. Mật độ xây dựng là 40%; chiều cao 3 tầng sử dụng và 1 tum kỹ thuật.

Khu biệt thự Ngoại giao đoàn được thiết kế trên tổng diện tích 26.875m2, chia thành 6 khu biệt thự song song, với các loại diện tích 200m2 đến 400m2. Mật độ xây dựng là 40%; chiều cao 3 tầng sử dụng và 1 tum kỹ thuật.

Theo phản ánh của bạn đọc, thời gian gần đây, chủ sở hữu của một số căn biệt thự ở khu BT4, BT5, BT6 Ngoại giao đoàn đã tự ý cơi nới tầng, quây “chuồng cọp” nhằm tăng diện tích sử dụng, gây mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.

Theo phản ánh của bạn đọc, thời gian gần đây, chủ sở hữu của một số căn biệt thự ở khu BT4, BT5, BT6 Ngoại giao đoàn đã tự ý cơi nới tầng, quây “chuồng cọp” nhằm tăng diện tích sử dụng, gây mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.

Trên thị trường, giá các căn biệt thự tại đây được rao bán lên tới hàng chục tỷ đến hơn 100 tỷ đồng/căn.

Trên thị trường, giá các căn biệt thự tại đây được rao bán lên tới hàng chục tỷ đến hơn 100 tỷ đồng/căn.

Nhìn từ trên cao thấy rõ, một số căn biệt thự khu Ngoại giao đoàn đã và đang cơi nới “chuồng cọp”, quay tôn kín mít trên mái, phá vỡ quy hoạch ban đầu trông vô cùng nhếch nhác.

Nhìn từ trên cao thấy rõ, một số căn biệt thự khu Ngoại giao đoàn đã và đang cơi nới “chuồng cọp”, quay tôn kín mít trên mái, phá vỡ quy hoạch ban đầu trông vô cùng nhếch nhác.

Trước thực tế nhiều căn biệt thự khu ngoại giao đoàn vi phạm trật tự xây dựng,… nhiều người khó có thể tin đây lại là một khu đô thị hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế từng được giới thiệu, quảng bá rầm rộ.

Trước thực tế nhiều căn biệt thự khu ngoại giao đoàn vi phạm trật tự xây dựng,… nhiều người khó có thể tin đây lại là một khu đô thị hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế từng được giới thiệu, quảng bá rầm rộ.

"Nhìn một số căn biệt thự khu Ngoại giao đoàn cơi nới, quây chuồng cọp kín cả lối thoát hiểm lên mái nhà, nếu không may xảy ra hỏa hoạn thì vô cùng nguy hiểm", một người dân ngán ngẩm nói.

“Nhìn một số căn biệt thự khu Ngoại giao đoàn cơi nới, quây chuồng cọp kín cả lối thoát hiểm lên mái nhà, nếu không may xảy ra hỏa hoạn thì vô cùng nguy hiểm”, một người dân ngán ngẩm nói.

Một số căn biệt thự hiện vẫn tiếp tục tiến hành sửa chữa, cơi nới, nâng tầng, thêm hầm sau khi chủ đầu tư hoàn thiện thô và bàn giao cho người mua.

Một số căn biệt thự hiện vẫn tiếp tục tiến hành sửa chữa, cơi nới, nâng tầng, thêm hầm sau khi chủ đầu tư hoàn thiện thô và bàn giao cho người mua.

Thông tin với phóng viên, một lãnh đạo UBND phường Xuân Tảo cho biết, có tình trạng một số căn biệt thự tại khu đô thị Ngoại giao đoàn tự ý cơi nới, sửa chữa, không đúng với thiết kế ban đầu. Các căn biệt thự tại đây vẫn chưa được chủ đầu tư bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý.

Thông tin với phóng viên, một lãnh đạo UBND phường Xuân Tảo cho biết, có tình trạng một số căn biệt thự tại khu đô thị Ngoại giao đoàn tự ý cơi nới, sửa chữa, không đúng với thiết kế ban đầu. Các căn biệt thự tại đây vẫn chưa được chủ đầu tư bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý.

Tới đây, phường Xuân Tảo sẽ đưa khu biệt thự Ngoại giao đoàn tại đây vào “danh sách” các dự án kiểm tra trên địa bàn.

Tới đây, phường Xuân Tảo sẽ đưa khu biệt thự Ngoại giao đoàn tại đây vào “danh sách” các dự án kiểm tra trên địa bàn.

Đa số các căn biệt thự đã được sử dụng đều có dấu hiệu mở rộng tầng cao nhất, quay tôn, bịt kín thành “chuồng cọp”.

Đa số các căn biệt thự đã được sử dụng đều có dấu hiệu mở rộng tầng cao nhất, quay tôn, bịt kín thành “chuồng cọp”.

Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng tại khu biệt thự Ngoại giao đoàn không biết khi nào mới được xử lý dứt điểm?

Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng tại khu biệt thự Ngoại giao đoàn không biết khi nào mới được xử lý dứt điểm?

Đoàn Khang – Báo TT&CS

Theo Tri thức & Cuộc sống

Xem bài viết gốc tại đây:

https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/ha-noi-chuong-cop-khu-biet-thu-ngoai-giao-doan-pha-vo-quy-hoach-1793351.html

Vì sao dự án ‘Khu dân cư Thạnh Tân Mountain View’ bị cấm giao dịch?

Đây là dự án bất động sản do tổ chức, cá nhân tự ý rao bán trên mạng, không thuộc các dự án UBND tỉnh Tây Ninh đã chấp thuận.

Ngày 3-1, Sở Xây dựng tỉnh Tây Ninh ban hành văn bản gửi UBND tỉnh về việc ngăn chặn tình trạng tự ý phân lô đất nền, rao bán bất động sản khi chưa thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định tại Dự án “Khu dân cư Thạnh Tân Mountain View”.

Theo Sở Xây dựng Tây Ninh, qua rà soát trên internet và mạng xã hội, cùng phản ánh của người dân, trên địa bàn xuất hiện tình trạng tự ý phân lô đất nền, rao bán, chuyển nhượng bất động sản nhà ở khi chưa thực hiện các thủ tục pháp lý về nhà ở, kinh doanh bất động sản.

Trong đó, thông tin về dự án “Khu dân cư Thạnh Tân Mountain View” tại xã Thạnh Tân, TP Tây Ninh là không chính xác.

Sở Xây dựng khẳng định dự án “Khu dân cư Thạnh Tân Mountain View” do tổ chức, cá nhân tự ý rao bán trên mạng, không thuộc các dự án UBND tỉnh đã chấp thuận, quyết định chủ trương đầu tư.

Đồng thời, đề nghị UBND TP Tây Ninh kiểm tra, làm rõ và thông tin đến tổ chức, cá nhân không giao dịch đối với dự án bất động sản nói trên và báo cáo kết quả về Sở Xây dựng trước ngày 16-1.

Hiện trên địa bàn tỉnh Tây Ninh chỉ có 23 dự án nhà ở thương mại, 2 dự án nhà ở xã hội, 2 dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng đã được UBND tỉnh chấp thuận, quyết định chủ trương đầu tư.

Thảo Nguyễn – Báo NLĐ

Theo Người Lao Động

Ảnh: Phối cảnh của dự án “Khu dân cư Thạnh Tân Mountain View”

Xem bài viết gốc tại đây:

https://nld.com.vn/thoi-su/vi-sao-du-an-khu-dan-cu-thanh-tan-mountain-view-bi-cam-giao-dich-20230103204511728.htm

Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 01-2023

Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 48-2022 với những nội dung chính như sau:

Về quản lý môi trường

– Mức chì trong máu năm 2018/2019 so với năm 1987/1988 trong nghiên cứu KORA dựa trên dân số Đức

– Khung quản lý năng lượng tổng quát cho phương tiện xây dựng lai thông qua học tăng cường dựa trên mô hình

– Lợi ích kinh tế và môi trường của việc tích hợp giữa hấp thụ carbon và lưu trữ khí dưới lòng đất

– Phân tích lượng khí thải carbon và lượng khí thải carbon trong vòng đời của quy trình khí hóa plasma bùn đô thị

– Về việc triển khai lộ trình kinh tế tuần hoàn để quản lý chất thải điện tử: Đánh giá phản biện và phân tích đối với trường hợp của Nhà nước Cô-oét

– Quản lý mùi và vị sinh học: Từ nguồn nước, thông qua quy trình xử lý và hệ thống phân phối, đến người tiêu dùng

– Đánh giá quản lý chất thải rắn đô thị dựa trên chính sách bằng cách sử dụng hiệu quả sinh thái góc phần tư tương đối: Một nghiên cứu điển hình ở Malaysia

– Các lộ trình học tập để tham gia: Tìm hiểu các yếu tố thúc đẩy hành vi ủng hộ môi trường trong bối cảnh quản lý khu bảo tồn

Về môi trường đô thị

– Đánh giá định lượng tác động của sự ổn định và thời gian của các kiểu gió bề mặt đô thị đối với chất lượng không khí

– Microplastic trong nhà và vi khuẩn trong bụi phóng xạ khí quyển ở các ngôi nhà đô thị

– Đánh giá khả năng điều chỉnh pH trong quá trình đồng lên men kỵ khí chất thải đô thị loại carbohydrate: Vai trò của pH ở các điều kiện axit, trung tính và kiềm

– Khung phân tích khớp nối có hệ thống và cơ chế tương tác nhiều giai đoạn giữa hiệu quả sử dụng đất đô thị và sức tải sinh thái

– Giám sát đô thị về tình trạng kháng kháng sinh trong đợt bùng phát dịch COVID-19 thông qua giám sát nước thải

– Tiềm năng hấp thụ của thực vật và sự tồn tại của các methylsiloxan dễ bay hơi trong đất được cải tạo từ bùn thải

– Đánh giá về các phương pháp sinh học trong quản lý và chôn lấp chất thải rắn đô thị: Thu hồi tài nguyên và năng lượng

– Ảnh hưởng của việc cải thiện chất lượng không khí của các công viên đô thị đối với việc giảm thiểu PM2.5 và các kim loại nặng liên quan: Một nghiên cứu thực địa giám sát di động

– Ô nhiễm kim loại cũ được phản ánh trong hệ vi sinh vật đường ruột cá ở cửa sông đô thị hóa

Về môi trường khu công nghiệp

– Đánh giá tường thuật về nhiễm độc chì ở người do các hoạt động công nghiệp gây ra và các biện pháp tương thích với các hoạt động công nghiệp bền vững ở Cộng hòa Zambia

– Những tiến bộ gần đây trong việc giảm thiểu các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và clo hóa-VOC bằng công nghệ plasma phi nhiệt: Đánh giá

– Chiến lược tiếp cận mới để cố định kim loại nặng và cấu trúc hệ vi sinh vật lâu dài cho đất bị ô nhiễm công nghiệp

– Đánh giá rủi ro sức khỏe của VOC nguy hiểm và mối liên hệ của nó với thời gian phơi nhiễm và các biện pháp bảo vệ cho công nhân ngành luyện cốc

– Sử dụng bụi lò hồ quang điện nguy hại trong ngành xây dựng: Hướng tiếp cận sản xuất sạch hơn

– Dịch vụ hóa đầu vào, chuỗi giá trị toàn cầu và giảm thiểu carbon: Góc nhìn đầu vào-đầu ra của ngành sản xuất toàn cầu

– Đặc điểm và cách xử lý nước thải mỹ phẩm do các ngành công nghiệp Brazil tạo ra: Đánh giá

– Bức tranh về hệ thống hỗ trợ ra quyết định dựa trên tập mờ cho ưu tiên công nghệ xử lý nước thải nhà máy lọc dầu: Chuyển đổi nền kinh tế nước tuần hoàn hướng tới ngành dầu khí

– Thúc đẩy phục hồi xanh: Chính sách tín dụng xanh trong ngành ô nhiễm nặng và rủi ro rớt giá cổ phiếu

Xin trân trọng giới thiệu!

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Digital economy, energy efficiency, and carbon emissions: Evidence from provincial panel data in China

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158403

Abstract

Improving energy efficiency and lowering carbon emissions are of great importance to realize the “dual carbon” goal of carbon peak and carbon neutrality. Digital economy is a new engine of economic development, but whether or how it affects energy efficiency and carbon emissions are unclear. Utilizing panel data of China’s 30 provinces from 2012 to 2019, this study empirically explores the relationships among digital economy, energy efficiency, and carbon emissions. Meanwhile, from the perspective of energy efficiency, applying mediation models and panel threshold model, it analyzes the direct, indirect, and nonlinear influencing mechanisms of digital economy on carbon emissions. The results reflect that the development of digital economy in China intensifies carbon emissions. Energy efficiency serves as a vital partial mediator between the two. The enhancement of energy efficiency can lower carbon emissions. However, the development of digital economy is not conducive to improving energy efficiency, thereby, indirectly increasing carbon emissions. The mediating effect of energy efficiency accounts for 30.58 % of the total effect of digital economy on carbon emissions. Meanwhile, taking energy efficiency into account, the impact of digital economy on carbon emissions has a significant double-threshold effect and presents an N-shaped trend. [0.824, 0.912] is the optimal range of energy efficiency, within which the growth of the digital economy can empower carbon emission abatement to some extent. In addition, the expansion of population size, the coal-based energy consumption structure, and the industrial structure significantly increase carbon emissions. The improvements in living standards and environmental regulations can help to decrease carbon emissions, but the emission abatement effects are not significant. Those conclusions reveal the importance of optimizing the level and quality of digital economy and adopting differentiated digital economy development policies based on energy efficiency to achieve carbon emission reduction.

2. Blood lead levels in 2018/2019 compared to 1987/1988 in the German population-based KORA study

Environmental Research, Volume 215, Part 1, December 2022, 114184

Abstract

Introduction

Lead exposure remains of continuing concern due to its known and suspected impacts on human health and has been designated as a priority substance for investigation in human biomonitoring studies by the EU. The aims of this study were to measure blood lead levels (BLL) in a population based cohort of middle-aged individuals without major current exposures to lead, and to compare these to historical blood lead levels obtained thirty years earlier.

Methods

The population-based KORA study from 1984 to 2001 included inhabitants of the Augsburg Region, Germany. During 2018 to 2019, a subsample of these participants (KORA-Fit) was invited for interview regarding demographic and lifestyle factors, physical examination and blood withdrawal. Blood samples were stored at −80C prior to measurement of BLL via graphite furnace atomic absorption spectroscopy (GF-AAS). Descriptive and multivariable analyses were performed.

Results

BLLs were measured in 3033 eligible persons aged 54 to 73, establishing a geometric mean (GM) BLL of 24.8 μg/l in 2018/19. Of these, 555 (18%) had BLL above proposed 95th percentile reference values of the German Environment Agency. Only small differences were found in BLL stratified by sociodemographic categories, however regular smokers had higher GM BLL (26.1 μg/l) compared to never smokers (23.7 μg/l), and an increasing BLL with increased wine consumption was noted. For 556 individuals, BLLs (GM: 54.0 μg/l) reduced by 35% in men and 50% in women compared to levels in 1987/88 with only 1.4% of individuals having an unchanged or increased BLL.

Discussion

KORA-Fit provided contemporary normative data for BLL in a Western European population without major current sources of lead exposure. Mean BLLs have fallen since the 1980s using historical BLL data which is likely linked to the ban of leaded gasoline. Nevertheless, BLLs in this population remain elevated at levels associated with morbidity and mortality.

3. The establishment of Air Quality Health Index in China: A comparative analysis of methodological approaches

Environmental Research, Volume 215, Part 2, December 2022, 114264

Abstract

Background

The Air Quality Index (AQI) has been criticized because it does not adequately account for the health effect of multi-pollutants. Although the developed Air Quality Health Index (AQHI) is a more effective communication tool, little is known about the best method to construct AQHI on long time and large spatial scales.

Objectives

To further evaluate the validity of existing approaches to the establishment of AQHI on both long time and larger spatial scales.

Methods

By introducing 3 approaches addressing multi-pollutant exposures: cumulative risk index (CRI), supervised principal component analysis (SPCA), and Bayesian multi-pollutants weighted model (BMP), we constructed CRI-AQHI, SPCA-AQHI, BMP-AQHI and standard-AQHI on cardiovascular mortality in China from 2015 to 2019 at both the national and geographic regional levels. We further assessed the performance of the four methods in estimating the joint effect of multi-pollutants by simulations under various scenarios of pollution effect.

Results

The results of national China showed that the BMP-AQHI improved the goodness of fit of the standard-AQHI by 108.24%, followed by CRI-AQHI (5.02%), and all AQHIs performed better than AQI, consistent with 6 geographic regional results. In addition, the simulation result showed that the BMP method provided stable and relatively accurate estimations of the short-term combined effect of exposure to multi-pollutants.

Conclusions

AQHI based on BMP could communicate the air pollution risk to the public more effectively than the current AQHI and AQI.

4. Interactions among electricity consumption, disposable income, wastewater discharge, and economic growth: Evidence from megacities in China from 1995 to 2018

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 124910

Abstract

The 2030 Agenda for Sustainable Development clarifies Goal 11 to make cities sustainable. Understanding the interacting relationships is the key to effective policies and addressing sustainable urban development. This paper aims to expand the research on the interactions between electricity consumption, disposable income, wastewater discharge, and economic growth. We apply the fully modified ordinary least square (FMOLS) and vector error correction model (VECM) in a panel of 14 Chinese megacities from 1995 to 2018. The main conclusions are as follows: (1) The decrease in efficiency of electricity consumption in these cities will reduce average disposable income and increase the intensity of wastewater discharge; (2) In turn, the increase of wastewater discharge intensity will also reduce the power efficiency; (3) The development of these cities is still at the cost of polluting the water environment; (4) There is a sign of decoupling of economic growth and electricity consumption in these cities; (5) The Environmental Kuznets Curve can be established in these cities for industrial wastewater discharge. Accordingly, we propose policy implications in avoiding negative interactions that hinder sustainable development.

5. A generalized energy management framework for hybrid construction vehicles via model-based reinforcement learning

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 124849

Abstract

Hybrid construction vehicles (HCVs) have more specific tasks and highly repetitive patterns than on-road vehicles. Consequently, they are more suitable for model-based energy management. However, distinctions between work cycles result in adverse scenarios for generalizing model-based energy management. In this study, we solve this problem by proposing a generalized strategy using a model-based reinforcement learning framework. The generalized design highlights three aspects: 1) long-term stability, 2) self-learning ability, and 3) state transition model reuse. A reward function with a trend term is proposed to avoid the cumulative errors between operation cycles and improve the long-term stability of learning. In addition, Gaussian process regression is leveraged to approximate the value function, thereby reducing the computational load and improving the learning efficiency. To further enhance the reusability of the environmental model, a modelling method based on the Gaussian mixture model is put forward. Finally, a generalized HCV energy management framework that includes offline and online learning is designed, where a pre-learning model and an approximation function are adopted for reuse and dynamic learning. Simulation results demonstrate the superiority of the proposed framework to conventional model-based methods in terms of stability, generality, and adaptability, accompanied by a reduction of 5.9% in fuel consumption.

6. Tracking embodied energy flows of China’s megacities via multi-scale supply chains

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 125043

Abstract

Urban energy requirements not only involve energy supplies within self-boundaries, but also impose huge demands via domestic and global supply chains. By constructing a multi-scale input-output model, this study depicts embodied energy uses of China’s four megacities including urban, national, and global scales. The total embodied energy requirements of Beijing, Tianjin, Shanghai, and Chongqing are 8576.61, 6309.56, 11448.19, and 6941.43 PJ, respectively. Shanghai has the highest embodied energy use per capita (464.24 GJ), followed by Tianjin (447.49 GJ), Beijing (390.91 GJ), and Chongqing (220.78 GJ). Fixed capital formation accounts for above 70% of local energy requirements in Chongqing as the leading final demand category, while Urban household consumption in Shanghai accounts for nearly 40% of its local energy requirements. More than 20% of energy requirements in Beijing are imported from foreign economies, while about 10% of embodied energy uses in Shanghai are exported to other countries, mainly due to their location advantages and economic openness. Through depicting energy requirements of urban economies, this study is essential to recognize visible and embodied energy uses along multi-scale supply chains and address cross-boundary potentials of energy saving at urban, national, and global scales.

7. Economic and environmental benefits of the integration between carbon sequestration and underground gas storage

Energy, Volume 260, 1 December 2022, 125094

Abstract

It is critical for China to promote the substitution of coal with natural gas (NG), and the development of carbon sequestration (CS) technology to achieve its carbon neutrality goal by 2060. Underground gas storage (UGS) employing CS technology is an important choice suitable for NG development in large scale and carbon neutral goal requirements. Unfortunately, to date China’s UGS has not yet adopted CS technology. This paper focuses on the operation optimization scheme of UGS with CS technology as well as the economic benefits and carbon emission reduction effects of this technology. Firstly, a proxy model with consideration of CS is constructed to improve the operation mode of UGS, and then the operation parameters concerning the dual objective function of maximizing revenue and CS volume is optimized. Based on the range of geological parameters in China, Monte Carlo simulation is used to simulate 100,000 scenarios. The results show that by 2050 the total UGS revenue in China would reach 22.013 billion to 39.423 billion US dollars, and the total CS volume would reach 26.374 million to 54.018 million tons, approximately the total carbon emissions of China’s Qinghai Province in 2018. Finally, policy recommendations are provided.

8. Life cycle water footprint and carbon footprint analysis of municipal sludge plasma gasification process

Energy, Volume 261, Part B, 15 December 2022, 125280

Abstract

In this study, the life cycle carbon footprint and water footprint of municipal sludge-to-hydrogen conversion by plasma gasification were analyzed. Results show that the carbon footprint of the process is 950 kg/GJ, and the water footprint is 3.21 m3/GJ in the basic scenario. The carbon footprint of the Rectisol units was the highest, accounting for 24.04%. Low-pressure nitrogen can be used for acid gas desorption to reduce carbon emissions. The life cycle water consumption comes mainly from electricity consumption (1.93 m3/GJ) and the cooling process (0.610 m3/GJ). Optimizing the electricity structure reduces the water footprint. The effects of 24 scenarios were investigated using sensitivity analysis. It was found that improving hydrogen efficiency or reducing electricity consumption can improve environmental performance. In addition, regional differences in the electricity structure can lead to differences in results. The carbon footprint of hydro-dominated regions (Sichuan, Qinghai, Tibet, and Yunnan) was only 20% of the basic scenario, while the water footprint was approximately threefold. This work presents the values of carbon emissions and water consumption within the specific scenario of municipal sludge-to-hydrogen by the plasma gasification process, providing support for its further development.

9. On the implementation of the circular economy route for E-waste management: A critical review and an analysis for the case of the state of Kuwait

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116181

Abstract

Electronic waste (e-waste) has become one of the major causes of environmental concerns due to its large volume, high generation rate and toxic environmental burdens. Recent estimates put e-waste generation at about 54 million tonnes per annum with figures reaching approximately 75 million tonnes per annum by 2030. In this manuscript, the state-of-the-art technologies and techniques for segregation, recovery and recycling of e-waste with a special focus on the valorisation aspects of e-plastics and e-metals which are critically reviewed. A history and insight into environmental aspects and regulation/legislations are presented including those that could be adopted in the near future for e-waste management. The prospects of implementing such technologies in the State of Kuwait for the recovery of materials and energy from e-waste where infrastructure is lacking still for waste management are presented through Material Flow Analysis. The information showed that Kuwait has a major problem in waste accumulation. It is estimated that e-waste in Kuwait (with no accumulation or backlog) is generated at a rate of 67,000 tpa, and the imports of broadcasting electronics generate some 19,428 tonnes. After reviewing economic factors of potential recovered plastics, iron and glass from broadcasting devices in Kuwait as e-waste, a total revenue of $399,729 per annum is estimated from their valorisation. This revenue will open the prospect of ventures for other e-waste and fuel recovery options as well as environmental benefits and the move to a circular economy.

10. Management of biogenic taste and odour: From source water, through treatment processes and distribution systems, to consumers

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116225

Abstract

Biogenic taste and odour (T&O) have become a global concern for water utilities, due to the increasing frequency of algal blooms and other microbial events arising from the combined effects of climate change and eutrophication. Microbially-produced T&O compounds impact source waters, drinking water treatment plants, and drinking water distribution systems. It is important to manage across the entire biogenic T&O pathway to identify key risk factors and devise strategies that will safeguard the quality of drinking water in a changing world, since the presence of T&O impacts consumer confidence in drinking water safety. This study provides a critical review of current knowledge on T&O-causing microbes and compounds for proactive management, including the identification of abiotic risk factors in source waters, a discussion on the effectiveness of existing T&O barriers in drinking water treatment plants, an analysis of risk factors for biofilm growth in water distribution systems, and an assessment of the impacts of T&O on consumers. The fate of biogenic T&O in drinking water systems is tracked from microbial production pathways, through the release of intracellular T&O by cell lysis, to the treatment of microbial cells and dissolved T&O. Based on current knowledge, five impactful research and management directions across the T&O pathway are recommended.

11. Policy-driven municipal solid waste management assessment using relative quadrant eco-efficiency: A case study in Malaysia

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116238

Abstract

Despite studies encouraging sustainable waste management, most municipal wastes remain in landfills, particularly in developing countries. Lack of holistic planning and national policy alignment might impair the waste management facility implementation. Policy-driven waste treatment scenarios should be designed to strongly link to the local conditions when assessing the eco-efficiency impacts of the waste management system. Taking Malaysia as a case study, a relative quadrant life cycle eco-efficiency indicator is developed to investigate the eco-efficiency of waste treatment scenarios. The relative quadrant life cycle eco-efficiency indicator depicts the eco-efficiency of various waste management scenarios. Compared with Scenario S1 – business-as-usual (i.e., 71.5% open landfill, 10% sanitary landfill, 1% composting, 17.5% recycling), five waste treatment scenarios (S2–S6) are designed based on Malaysia’s existing and future policy targets. Scenario S5 (15.5% sanitary landfill, 22.25% composting, 22.25% anaerobic digestion, 40% recycling) and Scenario S6 (5% sanitary landfill, 22.25% composting, 22.25% anaerobic digestion, 40% recycling, 10.5% incineration) demonstrate that the 40% recycling rate is 32.9–33.6 times more environmentally favorable and 10–20% more economically viable than business-as-usual. Another four scenarios (NS1-NS4) are designed to investigate zero waste in landfills and the need to implement incineration or material recovery. Scenario NS3 suggests increasing incineration capacity to 33% could be an option should incineration is implemented. Adopting home or centralized windrow composting and increasing 2.5–5.5 times of current Feed-in Tariff rates are recommended to improve the eco-efficiency of the waste treatment scenarios. This study could facilitate policymakers to set waste minimization targets and incentives through various scenarios via sensitivity and comparative analyses.

12. Learning pathways for engagement: Understanding drivers of pro-environmental behavior in the context of protected area management

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116204

Abstract

The participation of local communities in management decisions is critically important to the long-term salience and therefore, success, of protected areas. Engaging community members in meaningful ways requires knowledge of their behavior and its antecedents, particularly values. Understanding how learning influences cooperation in conservation initiatives is also fundamentally important for supporting decisions being made about public lands. However, there is little empirical evidence of how learning from different information sources works in conjunction with values that shape behavior. Using data from a household survey of residents living in the Denali region of Interior Alaska, U.S, we estimated a two-step structural equation model to understand the psychological reasons why stakeholders made decisions to collectively benefit the environment. Results showed that more diverse pathways by which learning occurred were instrumental in explaining why residents performed pro-environmental behaviors over the past year. Additionally, values that reflected the goals of eudaimonia influenced the transfer and negotiation of knowledge exchange among stakeholders as a correlate of behavior. Environmental concern and personal norms were positively associated with reported behaviors operationalized as social environmentalism and living in an environmentally conscientious manner, whereas environmental concern and willingness to pay for protected area management positively influenced civic engagement. We argue that broadening the range of learning spaces and considering a more diverse array of values in communities surrounding protected areas will encourage daily lifestyle changes, social interactions to support environmentalism, and more robust, pluralistic forms of public engagement in natural resource management.

13. Resilience assessment and management: A Review on contributions on process safety and environmental protection

Process Safety and Environmental Protection, Available online 26 December 2022

Abstract

Promoting the downscaling and integration of zonal management and control of various environmental pollution sources is an effective way to systematically deal with the current high-intensity and complex environmental problems. Through single-factor and comprehensive pollutant emission intensity evaluation and cluster analysis, we built a full-coverage and cross-scale environmental spatial management and control system for pollution sources, then proposed environmental zoning patterns and pollution control strategies at three scales in the Yangtze River Delta (YRD), China. At the grid scale, the reclassified 7 types of pollution source spaces can be divided into 5 levels based on pollution emission intensity, and the most urgent environmental control subjects can be determined accordingly. Up to the county scale, combined with emission intensity and regional functions, 305 counties can be divided into 5 control intensity zones, which directly correspond to different environmental control intensity, requirements and policies. Finally, at the city scale, 41 cities can be clustered into 7 pollution control zones, which are classified and named as the three-level form of geographic location, development orientation and pollution source characteristics. Fully using the zoning units at different scales of cities, counties and grids can break the limitation of inherent administrative boundaries and allow environmental integration policies to be implemented across departments and regions, also let differentiated policies be more accurately implemented to different administrative levels and pollution source, and then truly improve the efficiency of environmental management.

14. Urban land expansion, fiscal decentralization and haze pollution: Evidence from 281 prefecture-level cities in China

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116198

Abstract

Urban land expansion will influence aspects of economy and society, including the quality of the urban environment. This study aims to examine the impacts of urban land expansion in China on haze pollution under the fiscal decentralization system using the spatial Durbin model. Urban land expansion is measured using two dimensions of urban land expansion, namely, intensity and orderliness of the structure of urban land expansion. The results reveal that urban haze pollution in China exhibits significant positive spillover characteristics, which manifest as “high–high” and “low–low” characteristics of spatial agglomeration. In general, improving the expansion intensity of urban land and the orderly structure of urban land expansion can reduce haze pollution in local and surrounding areas. With the improvement of the degree of fiscal decentralization, the positive effect of an orderly urban land structure in reducing haze pollution will be weakened. The above-mentioned influences depict distinct heterogeneities at the levels of city size, type, and location.

15. Save the environment, get financing! How China is protecting the environment with green credit policies?

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116178

Abstract

Green credit policy (GCP) can achieve economic growth and environmental conservation, notably by lowering air pollutants (PM2.5). Green credit is a significant component of China’s green financing for environmental regulation and achieving carbon neutrality. In this paper, to understand the causal relationship between GCP and PM2.5, we apply a bootstrap full-sample Granger causality test, parameter stability test, and quantile-on-quantile test for the period between 2003:M01 to 2019:M12. The result shows a bidirectional relationship and reveals that GCP has varied environmental implications in its early and mature stages because of a low percentage of green credit and a lack of motivation for financial institutions. In the long run, GCP and PM2.5 interaction confirm the favorable effects of GCP on PM2.5 as the green credit system improves. For robustness, we used quantile-based granger causality to evaluate the causative link between GCP and PM2.5. In light of the findings, this research advises legislative reforms and stresses the relevance of green credit in improving air quality. This study adds additional evidence that air pollution affects green credit policies. Air quality being a leading indicator helps firms anticipate changes in bank credit preferences and alter financing techniques.

MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

1. Hydrothermal carbonization of kitchen waste: An analysis of solid and aqueous products and the application of hydrochar to paddy soil

Science of The Total Environment, Volume 850, 1 December 2022, 157953

Abstract

Hydrothermal carbonization (HTC) technology can potentially be used to safely and sustainably utilize kitchen waste (KW). However, the characteristics of HTC solid products (hydrochar) and aqueous products (HAP) based on different types of KW have not yet been clarified. Here, four types of KW, cellulose-based (CL), skeleton-based (SK), protein-based (PT), and starch-based (ST) KW, were used for HTC at 180 °C, 220 °C, and 260 °C. The basic physicochemical properties and structures of hydrochars and HAP were analyzed, and the effects of different hydrochars on rice growth were characterized. HTC decreased the H/C and O/C of KW. All hydrochars were acidic (3.12 to 6.78) and the pH values increased with the HTC temperature, while high HTC temperature reduced the porosity of hydrochars. HTC promoted the enrichment of total carbon (up to 78.1 %), total nitrogen (up to 62.6 %), and total phosphorus (up to 171.6 %) in KW. More carbon (60.7–88.0 %) and nitrogen (up to 87.4 %) were present in the hydrochars than in the HAP. The relative content of C1s increased and O1s decreased in CL and ST hydrochars as the HTC temperature increased, while the opposite pattern was observed for SK and PT hydrochars. The dissolved organic matter (DOM) of different hydrochars and HAP were mainly humus-like substances. The biodegradability of the DOM in HAP was often higher than the corresponding hydrochar, and their DOM biodegradability increased with the HTC temperature. The content of heavy metals from different hydrochars did not exceed the relevant thresholds of fertilizer standards. Rice grain yield increased by 3.7–11.1 % in the hydrochar treatments without phosphate fertilizer addition compared with the control treatment. The results of this study provide new theoretical and empirical insights into the potential for HTC technology to be used for the recycling of KW and its products in the agricultural environment.

2. Quantitative evaluation of impacts of the steadiness and duration of urban surface wind patterns on air quality

Science of The Total Environment, Volume 850, 1 December 2022, 157957

Abstract

The complexity and heterogeneity of urban land surfaces result in inconsistencies in near-surface winds, which in turn influence the diffusion and dispersion of air pollutants. In this study, we classified urban surface wind fields, quantified their steadiness, duration, and influence on air quality using hourly wind observations from 50 meteorological stations, as well as hourly PM2.5 and NO2 concentrations from 18 monitoring stations during 2017–2018 in Shenzhen, a mega city in southern China. We found that the K-means clustering technique was reliable for distinguishing surface wind patterns within the city. Urban surface-wind patterns greatly affected pollutant concentrations. When dominated by calm, northerly wind, high PM2.5/NO2 concentration episodes occurred more frequently than those during other surface wind patterns. The urban surface transport index (USTI) was used to quantify the steadiness of surface wind classes. High pollutant concentrations were present during both high wind speed periods with a large USTI, indicating external pollutant transport, and during low wind speed periods with a small USTI, indicating pollutant accumulation. The threshold durations for surface wind fields (TDSWF) was proposed to quantify the impacts of surface wind persistence on air quality. We found that poor air quality occurred during the first several hours of a dominant wind pattern, indicating that transitions between wind patterns should be a particular focus when assessing air-quality deterioration. USTI and TDSWF are potentially applicable to other urban areas, owing to their clear definitions and simple calculation. In combination with wind speeds, these indices are likely to improve air quality forecasting and strategic decisions on air pollution emergencies, based on long time series of multiple wind and pollutant concentration observations.

3. Collection and transportation system construction of potentially viral municipal solid waste during the COVID-19 pandemic in China

Science of The Total Environment, Volume 851, Part 2, 10 December 2022, 157964

Abstract

The transmission route of COVID-19 through municipal solid waste (MSW) has been confirmed and receives increasing attention. Potentially viral municipal solid waste (PVMSW) refers to the domestic waste generated by risky areas and epidemic-related populations under a major epidemic in their daily lives or in activities that provide services for their daily lives. For its potential infectivity, PVMSW should be properly collected and transported. This study aimed to standardize the collection and transportation of PVMSW and proposed specific construction schemes of PVMSW collection and transportation systems for three situations which were city-wide lockdown status, medium and high-risk area, and home quarantine separately. In the cases of city-wide lockdown status and home quarantine, PVMSW collection and transportation systems were constructed qualitatively with the examples of Wuhan and Shanghai respectively, and in the case of medium and high-risk area, the systems were constructed quantitatively through the development of a waste collection and transportation costs model. To reduce the risks of virus transmission during the collection and transportation process, the collection and transportation links should be minimized. For the disposal of PVMSW, medical waste treatment facilities and MSW incineration plants should be prioritized. Furthermore, the results showed that the total number of people and the transfer capacity of MSW transfer facility were the two main influencing factors for the selection of PVMSW collection and transportation systems in medium and high-risk area. This article could help manage MSW for preventing virus transmission during the COVID-19 pandemic or similar future epidemics.

4. Indoor microplastics and bacteria in the atmospheric fallout in urban homes

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158233

Abstract

Humans may be exposed to microplastics (MPs) through food, drink, and air. Although several studies have examined indoor environmental MPs, none have yet compared atmospheric MP and bacterial deposition characteristics among rooms in homes. We investigated indoor airborne MPs and bacteria in five room types (bedroom, dining room, living room, bathroom, and study) based on the duration of usage of each room. We identified synthetic polymers (23,889 MP particles of 21 types) and bacterial communities (383 genera belong to 24 phyla) collected through atmospheric deposition in various rooms of 20 homes. The abundance and composition of MPs are related to the duration of usage, human activities, goods, cleanliness, and the composition of occupants (family members) in households. In addition, the homes of elderly families (age 68–81 years) showed higher bacterial concentrations than those of young families (age 28–35 years), indicating that age markedly affects the structure of household microbiota. Furthermore, a significant correlation between MP concentration and bacterial community structure was observed. The abundances of polyamide (PA), polyurethane (PU), and polyethylene (PE) showed positive correlations with the relative abundances of major bacterial phyla. Taken together, our results suggest that various rooms in the home exhibit distinct MP abundances and bacterial structures that may be affected by age, cleanliness, and human activities.

5. Different functional areas and human activities significantly affect the occurrence and characteristics of microplastics in soils of the Xi’an metropolitan area

Science of The Total Environment, Volume 852, 15 December 2022, 158581

Abstract

Microplastics (MPs) pollution in the environment has become a global hotspot, but there is insufficient research on MPs in soils of large cities. This study investigated the pollution status of MPs in soils in different functional areas (commercial, tourist, industrial, and residential areas) of the Xi’an metropolitan area. The average abundances of MPs were 2218 items/kg in Xi’an city, 1329 items/kg in Xianyang city and 1400 items/kg in Yangling city. All MPs presented different shapes and were dominated by fragment and fiber. The 0–0.5 mm MPs accounted for the largest proportion. Polyethylene terephthalate (PET) was the predominant polymer type for MPs. The results showed that the soil in the Xi’an metropolitan area was polluted by MPs, with the pollution of MPs in Xi’an city being more severe than other two cities. This could be related to the advanced urbanization and industrialization process. Moreover, industrial and tourist areas had frequent industrial and human activities, so their MPs pollution was the worst. In addition, residential areas and some commercial areas far away from pollution sources had lower pollution levels and a more uniform distribution of MPs. This study may provide data and valuable reference for the investigation of soil MPs pollution in the Xi’an metropolitan area.

6. Evaluation of pH regulation in carbohydrate-type municipal waste anaerobic co-fermentation: Roles of pH at acidic, neutral and alkaline conditions

Science of The Total Environment, Volume 853, 20 December 2022, 158327

Abstract

This study investigated and evaluated the roles of acidic (pH 4.0), neutral (pH 7.0) and alkaline (pH 10.0) in anaerobic co-fermentation of sewage sludge and carbohydrate-type municipal waste. CO2, CH4 and H2 are produced in acidic, neutral and alkaline fermentation, respectively. The neutral co-fermentation contained the vast number of aqueous metabolites as total of 22.12 g/L, with the advantage of over 50 % biodegradable components in extracellular polymeric substance and over 80 % hydrolysis rate. Acidic and alkaline pH facilitated ammonia release, with the max concentration of 0.46 g/L and 0.44 g/L, respectively. Microbial analysis indicated that pH is the key parameter to impact microbial activity and drive microbial community transition. The high abundance of Lactobacillus, Bifidobacterium and Clostridium was associated with harvest of ethanol, lactic acid and acetate in acidic, neutral and alkaline fermentation. Meanwhile, the floc feature showed better dewaterability (zeta potential −8.48 mV) and poor nutrient convey (distribution spread index 1.03) in acidic fermentation. In summary, acidic and alkaline fermentation were prioritised for targeted spectrum. Neutral fermentation was prioritised for high production. This study presented an upgraded understanding of the pH role in fermentation performance, microbial structure and sludge behaviour, which benefits the development of fermentation processing unit.

7. A systematic coupling analysis framework and multi-stage interaction mechanism between urban land use efficiency and ecological carrying capacity

Science of The Total Environment, Volume 853, 20 December 2022, 158444

Abstract

Since urban land use efficiency (ULUE) bridges urbanization and economic efficiency while ecological carrying capacity (ECC) is the basic natural endowments support, the coupling coordination degree (CCD) between ULUE and ECC represents a combination of resource-intensive and environment-friendly, which can serve as an effective tool to evaluate sustainable development. We first quantified ULUE and ECC by super-efficiency DEA, DPSIR framework, and entropy-TOPSIS from a coupling perspective, attempting to compensate for the lack of clarity regarding urban sustainability constraint factors in the holistic perspective. On this basis, we formulate an integrated coupling coordination analysis framework comprising temporal and spatial characteristics, disorder diagnosis and interaction mechanism to synthesize the current scattered research directions into a logically clear framework and serve as a guide for future research on coupling. Moreover, to extend the macroscopic mechanism to a microscopic level at a theoretical level and facilitate more effective and sustainable urban management practices, this paper highlights a detailed multi-stage coupling mechanism corresponding to different stages of urban development, deriving an urban sustainable development spiral upward model. The results indicated that the CCD between ULUE and ECC exhibits a significant clustering pattern accompanied by a spatial spillover effect, which was closely related to economic development level and natural resource endowment. Besides, the disorder factor in the eastern Jilin province was ULUE while the western was ECC. Furthermore, the ULUE will take precedence over ECC breaking the old balance, in which technological innovation is the internal driving factor. These findings also illustrate the analysis framework and coupling mechanism mentioned in this paper can act as a nexus between interdisciplinary perspectives to enhance our understanding of changing social-ecological systems, thus serving urban sustainable development.

8. Urban monitoring of antimicrobial resistance during a COVID-19 surge through wastewater surveillance

Science of The Total Environment, Volume 853, 20 December 2022, 158577

Abstract

During the early phase of the COVID-19 pandemic, infected patients presented with symptoms similar to bacterial pneumonias and were treated with antibiotics before confirmation of a bacterial or fungal co-infection. We reasoned that wastewater surveillance could reveal potential relationships between reduced antimicrobial stewardship, specifically misprescribing antibiotics to treat viral infections, and the occurrence of antimicrobial resistance (AMR) in an urban community. Here, we analyzed microbial communities and AMR profiles in sewage samples from a wastewater treatment plant (WWTP) and a community shelter in Las Vegas, Nevada during a COVID-19 surge in December 2020. Using a respiratory pathogen and AMR enrichment next-generation sequencing panel, we identified four major phyla in the wastewater, including Actinobacteria, Firmicutes, Bacteroidetes and Proteobacteria. Consistent with antibiotics that were reportedly used to treat COVID-19 infections (e.g., fluoroquinolones and beta-lactams), we also measured a significant spike in corresponding AMR genes in the wastewater samples. AMR genes associated with colistin resistance (mcr genes) were also identified exclusively at the WWTP, suggesting that multidrug resistant bacterial infections were being treated during this time. We next compared the Las Vegas sewage data to local 2018–2019 antibiograms, which are antimicrobial susceptibility profile reports about common clinical pathogens. Similar to the discovery of higher levels of beta-lactamase resistance genes in sewage during 2020, beta-lactam antibiotics accounted for 51 ± 3 % of reported antibiotics used in antimicrobial susceptibility tests of 2018–2019 clinical isolates. Our data highlight how wastewater-based epidemiology (WBE) can be leveraged to complement more traditional surveillance efforts by providing community-level data to help identify current and emerging AMR threats.

9. Plant uptake potential and soil persistence of volatile methylsiloxanes in sewage sludge amended soils

Chemosphere, Volume 308, Part 1, December 2022, 136314

Abstract

Volatile methylsiloxanes (VMSs) are organosilicon compounds, ubiquitous in modern life. Due to their high use in consumer products, large amounts of these compounds are released into sewer systems, reaching wastewater treatment plants (WWTPs). Its frequent detection in sewage sludge can be of concern when considering its land application, not only due to potential negative impacts on the environment, but also on human health. In this work, the effects of sewage sludge application on plant development and crop productivity were studied, as well as VMSs persistence in the soil and their plant uptake. This study focused on 7 VMSs (D3, D4, D5, D6, L3, L4 and L5) and consisted of a 12-week greenhouse pot experiment, where sewage sludge-amended soils were used to cultivate (peas). Sewage sludge application to soils had no negative effects on plant development and was tied to crop productivity improvements. Most of the VMSs were still present in soils at the end of the experiment and plant uptake and translocation of the 4 cyclic VMSs (D3, D4, D5, D6) occurred. VMSs were detected in plant tissues up to 161 ± 27 ng g−1 dw (samples of stems, leaves and tendrils), but did not exceed 50 ± 19 ng g−1 dw in peas, which did not translate into a human exposure risk due to ingestion, according to an intake risk assessment. However, soil risk assessments showed that for L5 the hazardous ratios were higher than the threshold value of 1. This means a potential environmental risk despite the low levels of this compound in soils (up to 7.3 ± 0.7 ng g−1 dw). Considering these results, sewage sludge monitoring plans should be defined for VMSs, namely when its final destination is land application, thus allowing a safer management of this residue, taking advantage of its valorization potential.

10. A review on biological methodologies in municipal solid waste management and landfilling: Resource and energy recovery

Chemosphere, Volume 309, Part 1, December 2022, 136630

Abstract

Rapid industrialization and urbanization growth combined with increased population has aggravated the issue of municipal solid waste generation. MSW has been accounted for contributing tremendously to the improvement of sustainable sources and safe environment.

Biological processing of MSW followed by biogas and biomethane generation is one of the innumerable sustainable energy source choices. In the treatment of MSW, biological treatment has some attractive benefits such as reduced volume in the waste material, adjustment of the waste, economic aspects, obliteration of microorganisms in the waste material, and creation of biogas for energy use. In the anaerobic process the utilizable product is energy recovery. The current review discusses about the system for approaching conversion of MSW to energy and waste derived circular bioeconomy to address the zero waste society and sustainable development goals. Biological treatment process adopted with aerobic and anaerobic processes. In the aerobic process the utilizable product is compost. These techniques are used to convert MSW into a reasonable hotspot for resource and energy recovery that produces biogas, biofuel and bioelectricity and different results in without risk and harmless to the ecosystem. This review examines the suitability of biological treatment technologies for energy production, giving modern data about it. It likewise covers difficulties and points of view in this field of exploration.

11. Associations and pathways between residential greenness and hyperuricemia among adults in rural and urban China

Environmental Research, Volume 215, Part 2, December 2022, 114406

Abstract

Background

Residential greenness may decrease the risk for hyperuricemia in rural areas, but the urban-rural disparities in this association and underlying pathways have not been studied.

Objectives

To investigate the associations and potential pathways between residential greenness and hyperuricemia in urban and rural areas.

Methods

The baseline survey of the China Multi-Ethnic Cohort (CMEC) was used. Hyperuricemia was defined as serum uric acid (SUA) > 417 μmol/L for men and >357 μmol/L for women. The satellite-based normalized difference vegetation index (NDVI) and enhanced vegetation index (EVI) were used to capture residential greenness. A propensity score inverse-probability weighting method was used to assess urban-rural differences in the associations between residential greenness and hyperuricemia, with possible mediation effects of physical activity (PA), body mass index (BMI), PM2.5, and NO2 examined by causal mediation analyses.

Results

A total of 72,372 participants were included. The increases in the EVI500m and NDVI500m residential greenness were associated with a decreased risk for hyperuricemia and the SUA level in both urban and rural areas. For example, each 0.1-unit increase in EVI500m was associated with a decreased hyperuricemia risk of 7% (OR = 0.93 [0.91, 0.96]) and a decreased SUA level of −1.77 μmol/L [-2.60, −0.93], respectively; such associations were stronger in urban areas for both the risk for hyperuricemia (OR = 0.84 [0.83, 0.86]) and SUA level (−7.18 μmol/L [-7.91, −6.46]). The subgroup analysis showed that the greenness-hyperuricemia/SUA association varied by age, sex, and annual household income. The percentage of the joint mediation effect of PA, BMI, PM2.5, and NO2 on the association between EVI500m and the risk for hyperuricemia was higher in urban (34.92%) than rural areas (15.40%). BMI, PM2.5, and PA showed significantly independently mediation effects for the greenness-hyperuricemia association in both rural and urban areas.

Conclusions

Exposure to residential greenness was associated with a decreased risk for hyperuricemia, partially through the pathways of PA, BMI, PM2.5, and NO2, which varied in urban and rural areas.

12. Spatiotemporal association of carbon dioxide emissions in China’s urban agglomerations

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116109

Abstract

The reduction of carbon dioxide (CO2) emissions and sustainable development in low-carbon ways are of great significance to urban agglomerations. However, few studies are exploring the relationship between CO2 emissions and socioeconomic development at city levels from the perspective of clusters of regions. Based on the open data of inventory for anthropogenic CO2 emissions, nighttime light data, and population dataset as a proxy for the socioeconomic development levels of urban agglomerations, we used Mann–Kendall trend test, Tapio decoupling analysis, and spatial autocorrelation analysis to explore the spatiotemporal association of CO2 emissions and the impact of socioeconomic development on emissions in the nineteen urban agglomerations in China. Findings showed that the growth of CO2 emissions in China was primarily concentrated in urban agglomerations. The CO2 emissions in eastern coastal and northern urban agglomerations were much higher than those in other areas, while the emissions in western urban agglomerations were the lowest. The periodic characteristics of CO2 emissions were consistent with China’s five-year development plan. Urban agglomerations in the early stage from 2000 to 2002 or with developed and stable industrial structures tended to achieve decoupling. High-high (HH) clusters of socioeconomic development with CO2 emissions were mainly distributed in urban agglomerations of the Beijing-Tianjin-Hebei region (BTH), the Guangdong-Hong Kong-Macao Greater Bay Area (GBA), Yangtze River Delta (YRD), Huhhot-Baotou-Ordos-Yulin (HBOY), Shandong Peninsula (SP), and Central Shanxi (CS). Most of the clusters except those in HBOY shrunk from 2000 to 2010 and remained relatively stable from 2010 to 2019. These urban agglomerations should promote synergistic emission reduction. High-low (HL) clusters mostly appeared in central cities with a high socioeconomic level and surrounding cities with low CO2 emissions s, i.e., in urban agglomerations of Chengdu-Chongqing region (CC), the Beibu Gulf (BG), and Lanzhou-Xining (LX). These urban agglomerations with prominent polarization phenomena should adhere to regional overall coordination and thus minimize total regional costs of CO2 emission reduction. The results could provide references for the synergistic reduction of CO2 emissions and the coordinated development in urban agglomerations.

13. Effect of air quality improvement by urban parks on mitigating PM2.5 and its associated heavy metals: A mobile-monitoring field study

Journal of Environmental Management, Volume 323, 1 December 2022, 116283

Abstract

Field mobile monitoring of PM2.5, equipped with a highly accurate device, was performed for two types of urban parks in Taiwan. Measurements were taken in the morning and evening rush hours, on certain weekdays and weekends, every month over a year. We designed six calculation schemes of the rate of PM2.5 mitigation by urban parks to comprehensively compare the average and maximum mitigation effects in relation to the vegetation barriers. The mitigation rate, from the lowest (2.51%) to the highest (35.57%) depended on the calculation schemes. The Taipei Botanical Garden (TBG) with a dense, multilevel forest has a stable PM2.5 mitigation effect and strong ability to improve air quality inside the park under severe PM2.5 pollution. In contrast, Zhonghe No.4 Park (ZHP), an open park with mostly a single-storied stand, has variable PM2.5 mitigation effect, leading to either quick dissipation or accumulation of PM2.5 inside the park. Furthermore, the dry deposition of PM and the associated heavy metals were investigated using camphor trees as bioaccumulators. Dry deposition flux of the leaf-deposited PM2.5 exhibited similar results in ZHP; whereas, noticeable higher results were observed inside TBG. In addition, most of the PM2.5 deposition flux from field estimations were similar to those in i-Tree Eco when considering the loss of mass due to the dissolution through water filtration, indicating that i-Tree Eco may be reliable to model the removal of PM2.5 in the parks in Taiwan. Moreover, we examined nine heavy metals’ content in the deposited PM, and most of the detectable elements were significantly higher outside both parks, demonstrating the mitigation effects of urban parks in reducing not only the PM2.5 concentration but also the toxicity of the pollutant. This study provides direct evidence of the important ecosystem services, namely air quality improvement and biomonitoring effect, derived from urban parks.

14. Individual PM2.5 component exposure model, elevated blood pressure and hypertension in middle-aged and older adults: A nationwide cohort study from 125 cities in China

Environmental Research, Volume 215, Part 3, December 2022, 114360

Abstract

Recently, elevated blood pressure (BP) and hypertension (HTN) have caused a huge burden of health loss. Previous studies used ambient air pollutants as a proxy for individual exposure, limiting the assessment of its multiple exposure to health effects. For the first time, this study constructed individual PM2.5 component (, , , OM, and BC) exposure model DAG (Directed Acyclic Graph), DAG-oriented generalized linear model and random forest model, and explored the effects of single and multiple exposures to PM2.5 components on BP at different stages by the generalized linear model (GLM) and Quantile g-Computation (QgC) model based on a large cohort study in China. We defined BP in four stages according to the 2017 ACC/AHA guidelines. After excluding the lack of key information, the cohort analyses ultimately included 9031 participants. Our results showed that the individual PM2.5 component exposure model had good efficacy. Single or multiple exposure to PM2.5 components had significant positive effects on normal BP to elevated BP and elevated BP to stage 1 HTN. In addition, males, the elderly and urban residents were more sensitive to PM2.5 components. This study provided implications for environmental exposure assessment and control of particulate pollution in the future.

15. Legacy metal contamination is reflected in the fish gut microbiome in an urbanised estuary

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120222

Abstract

Estuaries are critical habitats subject to a range of stressors requiring effective management. Microbes are gaining recognition as effective environmental indicators, however, the response of host associated communities to stressors remains poorly understood. We examined microbial communities from seawater, sediments and the estuarine fish Pelates sexlineatus, in Australia’s largest urbanised estuary, and hypothesised that anthropogenic contamination would be reflected in the microbiology of these sample types. The human faecal markers Lachno3 and HF183 were not detected, indicating negligible influence of sewage, but a gradient in copy numbers of the class 1 integron (intI-1), which is often used as a marker for anthropogenic contamination, was observed in sediments and positively correlated with metal concentrations. While seawater communities were not strongly driven by metal contamination, shifts in the diversity and composition of the fish gut microbiome were observed, with statistical links to levels of metal contamination (F2, 21 = 1.536, p < 0.01). Within the fish gut microbiome, we further report increased relative abundance of amplicon sequence variants (ASVs; single inferred DNA sequences obtained in sequencing) identified as metal resistant and potentially pathogenic genera, as well as those that may have roles in inflammation. These results demonstrate that microbial communities from distinct habitats within estuarine systems have unique response to stressors, and alterations of the fish gut microbiome may have implications for the adaptation of estuarine fish to legacy metal contamination.

16. Water-soluble iron in PM2.5 in winter over six Chinese megacities: Distributions, sources, and environmental implications

Environmental Pollution, Volume 314, 1 December 2022, 120329

Abstract

Water-soluble iron (ws-Fe) in PM2.5 plays a crucial role in biogeochemical cycles and atmospheric chemical processes. The anthropogenic sources of ws-Fe have attracted considerable attention owing to its high solubility. However, few studies have investigated the content of PM2.5 ws-Fe in the urban environment. In the present study, we characterized the spatial distributions of ws-Fe in six Chinese megacities in the winter of 2019. Furthermore, we investigated the speciation of PM2.5 ws-Fe (ws-Fe(II) and ws-Fe(III)), potential sources of ws-Fe, and association between ws-Fe and particle-bound reactive oxygen species (ROS). Higher ws-Fe concentrations were observed in northern cities (Harbin, Beijing, and Xi’an) than in southern cities (Chengdu, Wuhan, and Guangzhou). Moreover, atmospheric ws-Fe concentrations in urban China were several folds higher than those in urban areas of the United States and several orders of magnitude higher than those in remote oceans, indicating that China is a key contributor to global atmospheric ws-Fe. The dominant form of ws-Fe was ws-Fe(III) in Beijing, whereas ws-Fe(II) was more abundant in the other five cities. The concentrations of ws-Fe and ws-Fe(II) concentrations increased with increasing PM2.5 levels in all the six cities, however, we did not observe any consistent pattern of ws-Fe(III) concentration. Biomass burning was a dominant source of ws-Fe in all cities except Beijing. A strong positive correlation was observed between particle-bound ROS content and ws-Fe; this finding is consistent with those of previous studies indicating that ws-Fe in PM2.5 notably influences atmospheric chemical processes and human health.

MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

1. Narrative review of lead poisoning in humans caused by industrial activities and measures compatible with sustainable industrial activities in Republic of Zambia

Science of The Total Environment, Volume 850, 1 December 2022, 157833

Abstract

Lead (Pb) pollution and human exposure to Pb, is an important issue for the international community to address being associated with 0.90 million deaths from long-term effects. The Republic of Zambia is a typical mineral resource-rich country, with long-standing mining and smelting activities of metals including Pb in several parts of the country. This narrative review provides a comprehensive overview of previous papers that have assessed human exposure to Pb and related health effects in Zambia. Environmental remediation methods that should be applied locally, ways to reduce Pb exposure of the population, and issues that need to be addressed by various sectors are discussed. Environmental remediation methods using locally available and affordable materials are needed to ensure both sustainable industrial activities and pollution prevention. In the Zambian mining towns, including Kabwe, various research activities have been conducted, including environmental monitoring, human biomonitoring and health impact assessments. The town of Kabwe, which was one of Zambia’s largest Pb mining area in the 20th century, continues to have formal and informal Pb-related industries and is known as one of the most polluted areas in the world. For example, despite the World Health Organization asserting that “For an individual with a blood Pb concentration ≥ 5 μg/dL, appropriate action should be taken to terminate exposure”, there are reports of blood Pb levels in Kabwe children exceeding 100 μg/dL. While Pb pollution is a global issue, not many places have such continuous and comprehensive research has been conducted, and there is much to be learned from the knowledge accumulated in these areas. Because the high levels of Pb accumulation in humans and the adverse health effects were clarified, we consider that it is important to combine mining activities, which are a key industry, with measures to prevent environmental pollution.

2. Recent advances in the abatement of volatile organic compounds (VOCs) and chlorinated-VOCs by non-thermal plasma technology: A review

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136481

Abstract

Most of the volatile organic compounds (VOCs) and especially the chlorinated volatile organic compounds (Cl–VOCs), are regarded as major pollutants due to their properties of volatility, diffusivity and toxicity which pose a significant threat to human health and the eco-environment. Catalytic degradation of VOCs and Cl–VOCs to harmless products is a promising approach to mitigate the issues caused by VOCs and Cl–VOCs. Non-thermal plasma (NTP) assisted catalysis is a promising technology for the efficient degradation of VOCs and Cl–VOCs with higher selectivity under relatively mild conditions compared with conventional thermal catalysis. This review summarises state-of-the-art research of the in plasma catalysis (IPC) of VOCs degradation from three major aspects including: (i) the design of catalysts, (ii) the strategies of deep catalytic degradation and by-products inhibition, and (iii) the fundamental research into mechanisms of NTP activated catalytic VOCs degradation. Particular attention is also given to Cl–VOCs due to their characteristic properties of higher stability and toxicity. The catalysts used for the degradation Cl–VOCs, chlorinated by-products formation and the degradation mechanism of Cl–VOCs are systematically reviewed in each chapter. Finally, a perspective on future challenges and opportunities in the development of NTP assisted VOCs catalytic degradation were discussed.

3. Assessment of bioremediation potential of petroleum-contaminated soils from the shanbei oilfield of China revealed by qPCR and high throughput sequencing

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136446

Abstract

With the crude oil exploration activities in the Shanbei oilfield of China, the risk of soil contamination with crude oil spills has become a major concern. This study aimed at assessing the bioremediation potential of the petroleum polluted soils by investigating the expression of key functional genes decoding alkane and aromatic component degradation using an array of primers and real-time quantitative PCR (qPCR), and the functional microbiomes were determined using a combination of substrate-induced metabolic responses and high throughput sequencing. The results showed that the species that were more inclined to degrade aliphatic fraction of crude oil included Acinetobacter, Stenotrophomonas, Neorhizobium and Olivebacter. And Pseudomonas genus was a highly specific keystone species with the potential to degrade PAH fraction. Both aliphatic and PAH-degrading genes were upregulated when the soil petroleum contents were less than 10,000 mg/kg but downregulated when the oil contents were over 10,000 mg/kg. Bioremediation potential could be feasible for medium pollution with petroleum contents of less than 10,000 mg/kg. Optimization of the niche of Acinetobacter, Stenotrophomonas, Pseudomonas, Neorhizobium and Olivebacter species was beneficial to the biodegradation of refractory hydrocarbon components in the Shanbei plateau oilfield.

4. Novel magnetic Fe@NSC nanohybrid material for arsenic removal from aqueous media

Chemosphere, Volume 308, Part 3, December 2022, 136450

Abstract

Polymer-derived carbon nanohybrids present a remarkable potential for the elimination of water pollutants. Herein, an Fe-modified C, N, and S (Fe@NSC) nanohybrid network, synthesized via polymerization of aniline followed by calcination, is used for As removal from aquatic media. The Langmuir isotherm and pseudo-second-order kinetic models fit well the experimental data for the adsorptive removal of As(III) and As(V) by the as-synthesized Fe@NSC nanohybrid, indicating that adsorption is a monolayer chemisorption process. The maximum adsorption capacities of the fabricated Fe@NSC nanohybrid for As(III) and As(V) were 129.54 and 178.65 mg/g, respectively, which are considerably higher than those reported previously for other adsorbents. In particular, the Fe3O4/FeS nanoparticles (18.4–38.7 nm) of the prepared Fe@NSC nanohybrid play a critical role in As adsorption and oxidation. Spectroscopy data indicate that the adsorption of As on Fe@NSC nanohybrid involved oxidation, ligand exchange, surface complexation, and electrostatic attraction. Furthermore, the magnetic Fe@NSC nanohybrid was easily separated after As adsorption using an external magnet and did not induce acute toxicity (48 h) in Daphnia magna. Moreover, the Fe@NSC nanohybrid selectively removed As species in the presence of competing anions and was effectively regenerated for up to three cycles using a 0.1 M HNO3 solution. These findings suggest that Fe@NSC nanohybrid is a promising adsorbent for As remediation in aquatic media.

5. Phytoextraction of Cu, Cd, Zn and As in four shrubs and trees growing on soil contaminated with mining waste

Chemosphere, Volume 308, Part 2, December 2022, 136146

Abstract

Mining activity has degraded large extensions of soil and its waste is composed of metals, anthropogenic chemicals, and sterile rocks. The use of native species in the recovery of polluted soils improves the conditions for the emergence of other species, tending to a process of ecosystem restoration. The objective of this study was to evaluate the bioaccumulation of metal(loid)s in four species of native plants and the effect of their distribution and bioavailability in soil with waste from an abandoned gold mine. Soil samples were taken from two sites in La Planta, San Juan, Argentina: Site 1 and Site 2 (mining waste and reference soil, respectively). In Site 1, vegetative organ samples were taken from Larrea cuneifolia, Bulnesia retama, Plectrocarpa tetracantha, and Prosopis flexuosa. The concentration of metal(loid)s in soil from Site 1 were Zn > As > Cu > Cd, reaching values of 7123, 6516, 240 and 76 mg kg−1, respectively. The contamination indices were among the highest categories of contamination for all four metal(loid)s. The spatial interpolation analysis showed the effect of the vegetation as the lowest concentration of metal(loid)s were found in rhizospheric soil. The maximum concentrations of As, Cu, Cd and Zn found in vegetative organs were 371, 461, 28, and 1331 mg kg−1, respectively. L. cuneifolia and B. retama presented high concentrations of Cu and Zn. The most concentrated metal(loid)s in P. tetracantha and P. flexuosa were Zn, As and Cu. Cd was the least concentrated metal in all four species. The values of BAF and TF were greater than one for all four species. In conclusion, the different phytoextraction capacities and the adaptations to arid environments of these four species are an advantage for future phytoremediation strategies. Their application contributes to the ecological restoration and risk reduction, allowing the recovery of ecosystem services.

6. New approach strategy for heavy metals immobilization and microbiome structure long-term industrially contaminated soils

Chemosphere, Volume 308, Part 2, December 2022, 136332

Abstract

The progress of engineering technologies highly influences the development of methods that lead to the condition improvement of areas contaminated with heavy metals (HMs). The aided phytostabilization fits into this trend, and was used to evaluate HM-immobilization effectiveness in phytostabilized soils under variable temperatures by applying 16 freezing-thawing cycles (FTC). Diatomite amendment and Lolium perenne L., also were applied. Cd/Ni/Cu/Pb/Zn each total content in phytostabilized soils were determined, along with the verification for each metal of its distribution in four extracted fractions (F1 ÷ F4) from soils. Based on changes in HM distribution, each metal’s stability was estimated. Moreover, HM accumulation in plant roots and stems and soil microbial composition were investigated. Independently of the experimental variant (no-FTC-exposure or FTC-exposure), the above-ground biomass yields in the diatomite-amended series were higher as compared to the corresponding control series. The evident changes in Pb/Zn-bioavailability were observed. The metal stability increase was mainly attributed to metal concentration decreasing in the F1 fraction and increasing in the F4 fraction, respectively. Diatomite increased Cd/Zn-stability in not-FTC-exposed-phytostabilized soils. FTC-exposure favorably influenced Pb/Zn stability. Diatomite increased soil pH values and Cd/Ni/Cu/Zn-bioaccumulation (except Pb) in roots than in stems (in both experimental variants). FTC-exposure influenced soil microbial composition, increasing bacteria abundance belonging to Actinobacteria, Gammaproteobacteria, and Sphingobacteria. At the genus level, FTC exposure significantly increased the abundances of Limnobacter sp., Tetrasphaera sp., Flavobacterium sp., and Dyella sp. Independently of the experimental variant, Sphingomonas sp. and Mycobacterium sp., which have a tolerance to HM contamination, were core bacterial groups, comprising about 6 ÷ 7% of all soil bacteria.

7. Health risk assessment of hazardous VOCs and its associations with exposure duration and protection measures for coking industry workers

Journal of Cleaner Production, Volume 379, Part 2, 15 December 2022, 134919

Abstract

Coke making is extremely problematic from the environment and health perspectives, as the massive hazardous volatile organic compounds (HVOCs) being driven off during the coking process. Here, we conducted a health risk assessment study on coking workers, through on-situ HVOCs measurements and questionnaire investigation on activity time parameters and protection measures. The ambient HVOCs at major working stations were 58.4–376.5 μg/m3 with relative deviation of 59.4% for the certain station. The total working hours during career would reach 43283–51695 h, and protection efficiency (PE) to resist HVOCs inhalation ranged from 16% to 87%. According to the exposure evaluation model recommended by the U.S. EPA, there was little non-cancer risk for the workers at most positions with hazard quotient (HQ) value of less than 1; however, the cancer risk widely existed with lifetime cancer risk (LCR) value of 3.6–15.0 × 10−6, in which benzene, 1,2-dichloropropane, 1,2-dichloroethane, and 1,3-butadiene were dominant inducers. The cancer risk regarding the large plants was about 28.6% lower compared to the small and medium plants, due to the greater PE. In terms of the response of the health risk to exposure duration (ED, working years) and PE, non-cancer risk effectively responded only for the byproduct recovery stations, while cancer risk more sensitively responded for all stations. Health risk management therefore is essential, and the potential health hazards can be avoided by limiting ED and strengthening PE. For workers in coking, byproduct recovery and office areas, the PE should be higher than 93.8%, 97.7% and 77.3% under the ED of 20 years, the ED in three areas should be lower than 12.5 years, 4.5 years and 30 years under PE of 90%, respectively.

8. Use of hazardous electric arc furnace dust in the construction industry: A cleaner production approach

Journal of Cleaner Production, Volume 377, 1 December 2022, 134282

Abstract

Many steel industries are adopting electric arc furnace (EAF) technology due to the growing demand for steel recycling and reducing greenhouse gas emissions. Nevertheless, the major issue with EAF is the co-production of slag and dust (EAFD). Slag is a hard, dense, and rock-like material, while EAFD is fine dust. EAFD contains oxides of several heavy metals mostly present in input scrap steel or additives used for alloy making. Many environmental agencies have categorised EAFD as hazardous waste as EAFD disposed off in land leach heavy metals, contaminating the groundwater. Due to its hazardous nature, EAFD disposal imposes a substantial landfill cost on steel industries. Several studies have reported that EAFD can be utilised in the construction sector as a supplementary raw material for cement concrete, asphalt, bricks and ceramics, and other applications, instead of being disposed off in landfills that trigger environmental complications. Yet a review of EAFD reuse in sustainable building material production is lacking. This work reports EAFD production during steel manufacturing and its serious impact on environment, analyses the mechanisms involved in after the addition of EAFD as a secondary filler material in various construction components, namely concrete, asphalt, bricks, ceramics, and glaze. Insights into EAFD morphology and chemical composition and the effect of EAFD addition on the performance of the above components are also presented. This paper also provides an in-depth synthesis of the performance of building materials after EAFD incorporation in terms of workability, hydration, hardening process, mechanical performance, and durability. Literature reports that the fine nature of EAFD improves the workability of concrete and the plasticity of clay used in ceramic tiles and bricks. EAFD fills up the voids and improves water absorption, mechanical strength, and durability of the final product. Eventually, the performance of construction materials blended with EAFD is governed by the bond, quantity, and characteristics of EAFD, including morphology, particle size distribution, and composition. Laboratory trials are required to obtain the optimum mix of EAFD and the binder. Adding EAFD to construction materials is an economical and efficient approach to recycle waste and can be used to build infrastructure while reducing the environmental impact. The paper also discusses a few challenges in the current research and development and future perspectives on using EAFD as a supplementary material. The review anticipates providing a valuable guide to recycle EAFD in construction materials. Incorporating EAFD in building materials production could be a promising approach to a circular economy and cleaner production.

9. Input servitization, global value chain, and carbon mitigation: An input-output perspective of global manufacturing industry

Economic Modelling, Volume 117, December 2022, 106069

Abstract

As an emergent pattern of integration between the manufacturing and service industries, manufacturing servitization has become a global trend. While studies have explored the eco-friendly characteristics of servitization, most have overlooked the roles of global value chains (GVCs) in transmitting its carbon mitigation effects. Using cross-country industrial panel data collected from the global manufacturing industry between 2000 and 2014, this study empirically analyzes the multidimensional effects of input servitization on manufacturing carbon emissions from the input-output perspective, with attention to the mediating roles of GVCs in the servitization-emission nexus, including the underlying mechanism and transmission channels. Our results show that the carbon abatement effects of servitization are heterogeneous across different emission intensities. Further, GVC participation implicitly counteracts the carbon abatement effects of servitization, wherein backward GVC participation plays a dominant role. We therefore propose that servitization is a feasible path for coordinating high-quality economic development and resource/environmental constraints.

10. Characteristics and ways of treating cosmetic wastewater generated by Brazilian industries: A review

Process Safety and Environmental Protection, Volume 168, December 2022, Pages 601-612

Abstract

Raw material diversity and auxiliary inputs for producing cosmetics result in effluents with high polluting potential, usually containing high concentrations of organic low biodegradable compounds, oils and greases, ammonia, surfactants, and salts. Brazil is a country that produces and consumes many cosmetics, and the treated cosmetic industry wastewaters must meet standards established by Brazilian environmental agencies to be discharged into receiving water bodies. This review seeks to evaluate the characteristics of both raw and treated cosmetic wastewaters and the treatment methods adopted by Brazilian cosmetic industries. It was observed a wide variation of COD and BOD5 values for the raw wastewater samples, e.g. COD varied from 850 to 36,000 mg.L−1. More than 50% of the raw wastewaters showed high biodegradability, since BOD5/COD ratio was above 0.37. Conventional treatments have met a minimum 60% removal levels for BOD5, according to current federal legislation. However, few samples fell within the most restrictive state legislation limits, and treatments were not effective in eliminating wastewater toxicity. Interestingly, COD and BOD5 values for raw and treated wastewaters could be linearly correlated (R2 values > 0.8). The straight-line equations obtained in this work can be used to estimate BOD5 from COD data, since the latter is easier to obtain. Regarding alternative treatments evaluated in bench-scale, Fenton processes and electrocoagulation have removed more than 90% of COD in raw cosmetic industry wastewaters. We found reports on reuse practices involving conventionally treated wastewater, which can supply cooling towers at 100% capacity.

11. A picture fuzzy set-based decision support system for treatment technologies prioritization of petroleum refinery effluents: A circular water economy transition towards oil & gas industry

Separation and Purification Technology, Volume 303, 15 December 2022, 122220

Abstract

The navigation of a circular water economy transition towards the oil & gas industry needs for employing appropriate treatment technologies, and ensures the development of environmental, economic, technological, social, and circularity dimensions. Using these technologies for treating effluents produced by petroleum refineries in Iran is considered. The treatment technologies for petroleum refinery effluents can assist local authorities, governments, investors, and developers to reduce climate change and water crisis, reuse treated effluents, mitigate soil, water, and air pollutions, and construct sustainable communities and green industries. With the aim of balance between the issues in the context of sustainability and circularity policies, criteria (principles) including environmental, economic, technological, social, and circularity aspects are assessed. The research takes into consideration the applicability of a novel decision support system (DSS) namely a picture fuzzy set (PFS)-based combined compromise solution (CoCoSo) (PFS-CoCoSo). The proposed DSS can be used to choose the suitable technology considering the principles related to sustainability and circularity pillars. It comprises various technologies for petroleum refinery effluents treatment and prioritizes technologies from the most to least as: MPPE technology, Hydro-cyclone technology, ASP technology, and CPI technology.

12. Boosting green recovery: Green credit policy in heavily polluted industries and stock price crash risk

Resources Policy, Volume 79, December 2022, 103058

Abstract

With increasing resource consumption and waste, green financing has become an important means to achieve green recovery. The purpose of this paper is to investigate the effect of green financing on behavioral decision-making in heavily polluted industries that rely on natural resources. Using Green Credit Guidelines as a shock, this paper constructs a DID model and finds that green finance policy reduces the future crash risk of heavily polluting listed firms. This association is more pronounced in firms with weaker internal controls, lower audit quality, and a higher level of marketization. Further analyses show that information transparency and information efficiency are crucial economic channels. The findings of this paper are conducive to green recovery and transformation of the energy industry, thus saving resources.

13. Drivers for sustainable mining waste management – A mixed-method study on the Indian Mining Industry

Resources Policy, Volume 79, December 2022, 102904

Abstract

India’s commitments at the United Nations Climate Change Conference (UNCOP26) in Glasgow, UK, reflect that India is cautiously aggressive and dedicated to its role in climate change management and carbon emission reduction goals. Several policy refinements and realignments have been done to make the sustainable goals a reality. India highly depends on coal as a fossil fuel to satiate its immediate energy requirements. This dependency makes it imperative to look at the mining waste generation and management of the mining waste in the Indian Coal Mining Industry. This study, thus, adopts an empirico-analytical approach and analyses the critical factors for sustainable mining waste management in India. The inputs are obtained from mining practitioners and experts across the industry. Fuzzy DEMATEL identifies the critical drivers for sustainable mining waste management. Results reveal factors like pressure from affected communities and the political parties influencing the sustainable practices. The organizational factors are also the critical drivers, whereas the technical and regulatory factors are less significant. The study thus concludes that the prime focus should be on the socio-political, organizational, and financial factors while designing a sustainable mining waste management practice or policy in the Indian milieu.

14. Challenging the binary of home vs. host state governance: Canadian transnational mining behavior and local communities in the Philippines extractive industry

The Extractive Industries and Society, Volume 12, December 2022, 101166

Abstract

As the world’s dominant actor, the Canadian mining industry has historically been scrutinized for its socio-environmentally egregious operations in the Global South, particularly in mineral-rich nations, such as the Philippines. Canadian multi-national corporations are known for causing extensive ecological devastation; contaminating critical watersheds; and exhausting areas of its culturally valuable resources. With over 60 percent of large-scale mines operating in ancestral territories in the Philippines, clashing worldviews on land ownership have driven violent confrontations between Indigenous and local communities, national governments, and corporations. This exploratory study examines Canadian corporate mining behaviors in the Philippines. This study employs an action-oriented research approach applied to a single qualitative macro-level case study. Utilizing document review and semi-structured key informant interview methodologies, the research results indicate that international and domestic actors have used the legal system favoring corporate interests to suppress mining resistance and advance neoliberal modes of extraction.

15. Volatile organic compound emissions from typical industries: Implications for the importance of oxygenated volatile organic compounds

Atmospheric Pollution Research, Available online 27 December 2022, 101640

Abstract

Industrial productions emit large reactive volatile organic compounds (VOCs) into atmosphere, affecting tropospheric atmospheric chemistry and human health. In this study, VOC samples of industrial process and solvent use were collected from typical industries. The mass concentrations of total VOC (TVOCs) were 34.10 ± 35.46 mg m−3 (mean ± 95% C.I.) measured in industrial process and 25.39 ± 16.88 mg m−3 in solvent use. Difference of VOC profiles between industrial process and solvent use was revealed. Much higher concentrations or percentages of halocarbons were emitted from industrial process, while more abundant alkanes were measured in solvent use. The relative proportions of B:T:E (benzene, toluene and ethylbenzene) were similar for these two industrial sources, but quite different from that of combustion sources. Different ratios of F/A (formaldehyde/acetaldehyde) and A/P (acetaldehyde/propionaldehyde) were found between industrial process and solvent use, suggesting that the ratios might be used as the references to distinguish these two industrial sources. The oxygenated VOCs (OVOCs) were the largest VOC group and ranked the No.1 contributor of ozone formation potentials (OFPs) in these two sources. Our results provide the source profiles of industrial VOCs and emphasize the contribution of industrial OVOCs in ozone formations.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

VIETPAT – Chuyên nghiệp để thành công

(Phapluatmoitruong.vn) – Trải qua chặng đường gần 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP Công nghệ và Công bố chất lượng VIETPAT đã khẳng định được vị thế của mình trên thương trường.

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, Công ty CP Công nghệ và Công bố chất lượng VIETPAT (VIETPAT) luôn nỗ lực phấn đấu để trở thành đơn vị tư vấn tốt nhất cho tất cả khách hàng. Hiện tại, VIETPAT là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn, công bố và chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa hàng đầu trong cả nước, với đa dạng các dịch vụ như:

  • Tư vấn và công bố chất lượng hợp chuẩn, hợp quy, tiêu chuẩn cơ sở…cho sản phẩm hàng hóa trong tất cả các lĩnh vực;
  • Tư vấn xây dựng và áp dụng mô hình thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản;
  • Xây dựng và áp dụng hệ thống chứng nhận ISO 9001, ISO 14000, ISO 22000, HACCP…;
  • Tư vấn khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản;
  • Chuyển giao công nghệ sản xuất, chuyển nhượng công thức phân bón và tư vấn sản xuất, kinh doanh phân bón;
  • Tư vấn thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa và các thủ tục thông quan hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, thành lập doanh nghiệp…;
  • Tư vấn và thực hiện kiểm nghiệm các sản phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trường…
  • Đặc biệt, VIETPAT phát triển thêm lĩnh vực mới là tư vấn về môi trường như báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), Giấy phép môi trường, quan trắc và báo cáo môi trường cuối năm, nhãn sinh thái Việt Nam…

Cân mẫu bằng cân phân tích.

Phân tích mẫu bằng hệ AAS.

Để thực hiện tốt phương châm “Chuyên nghiệp – Minh bạch – Tin cậy” mà Công ty đã đề ra, đội ngũ cán bộ, nhân viên của VIETPAT không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng tư vấn nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Công ty cũng đã có những định hướng, chiến lược đúng đắn, bài bản dựa trên nền tảng những giá trị của triết lý kinh doanh:

Những năm qua, VIETPAT đã tư vấn cho hàng ngàn doanh nghiệp trong và ngoài nước, tiêu biểu như CP Việt Nam, Olimix, Bình Điền, Nicotex…

Hiện nay, ngoài trụ sở chính tại Đà Nẵng, VIETPAT còn có VPĐD tại thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Bình… Trong thời gian tới, VIETPAT sẽ đẩy mạnh nghiên cứu, mở rộng hơn các sản phẩm, lĩnh vực tư vấn hỗ trợ khách hàng và triển khai thêm các văn phòng khác ở nhiều vùng miền nhằm tạo thuận lợi hơn cho công việc cũng như mang lại những tiện ích nhất cho khách hàng.

Đình Tuyến

(Theo Môi trường và Đô thị Xuân 2023)

 

    

Thanh Xuân Beauty – Sứ mệnh của cái đẹp

(Phapluatmoitruong.vn) – Luôn nắm bắt xu thế, cập nhật những “Hot Trend” mới nhất của các dòng mỹ phẩm từ Hàn Quốc, Thanh Xuân Beauty luôn kịp thời nhập về những sản phẩm tốt – mới nhất để đáp ứng đủ mọi nhu cầu làm đẹp cho khách hàng.

Ngày nay, với xu thế phát triển của xã hội, làm đẹp không chỉ là “việc riêng” của chị em phụ nữ, giới trẻ mà còn là của cánh mày râu và một bộ phận trung niên, những người có điều kiện kinh tế… vì vậy, trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều các dòng mỹ phẩm tương ứng với thị hiếu tiêu dùng của các tầng lớp khác nhau. Beauty Thanh Xuân đang cố gắng đưa ra nhiều sản phẩm uy tín, chất lượng hơn để cung cấp với mong muốn mang cái đẹp hoàn mỹ đến cho mọi người…

Tọa lạc tại địa chỉ: E11/13 đường số 20, ấp 5, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Tp.HCM, Công ty TNHH Thanh Xuân Beauty chuyên cung cấp các dòng sản phẩm chăm sóc da, gồm kem dưỡng trắng, kem dưỡng ẩm, kem chống nắng, mặt nạ dưỡng da, sữa rửa mặt, sữa tắm, serum trị mụn, serum trị nám…

Luôn nắm bắt xu thế, cập nhật những “Hot Trend” mới nhất của các dòng mỹ phẩm từ Hàn Quốc, Thanh Xuân Beauty luôn kịp thời nhập về những sản phẩm tốt – mới nhất để đáp ứng đủ mọi nhu cầu làm đẹp cho khách hàng. Ngoài các các mặt hàng về mỹ phẩm cho nữ, Thanh Xuân Beauty còn hướng đến những mặt hàng chăm sóc da và làm đẹp cho cả nam giới, các loại thực phẩm chức năng và thức uống dinh dưỡng… đã được các cơ quan chức năng kiểm duyệt và cấp phép sử dụng.

Chị Võ Thị Thanh Xuân, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Xuân Beauty chia sẻ: “Để có những sản phẩm tốt, chất lượng, được khách hàng đón nhận, chúng tôi luôn tìm hiểu thị trường và nắm  bắt xu hướng để phục vụ một cách tốt nhất. Không cần phải đợi quá lâu hoặc tranh nhau xếp hàng để canh sale-off, chỉ cần đến với Thanh Xuân Beauty mọi người sẽ có thể dễ dàng tìm thấy những loại sản phẩm mà mình yêu thích, phù hợp túi tiền nhưng chất lượng cao”.

Hơn ai hết, chúng tôi hiểu rằng để duy trì làn da khỏe mạnh là một hành trình kéo dài cả cuộc đời – một quá trình đòi hỏi sự quan tâm, chuyên môn và chăm sóc. Vì vậy, Thanh Xuân Beauty chọn lọc và cung cấp những dòng sản phẩm làm đẹp đảm bảo chất lượng, với các giải pháp được nghiên cứu kỹ lưỡng, dành cho mọi nhu cầu, tình trạng, loại da…

Chị Võ Thị Thanh Xuân, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Xuân Beauty.

Được biết, ngoài phát triển kinh doanh, Công ty TNHH Thanh Xuân Beauty còn thường xuyên tham gia công tác thiện nguyện xã hội. Hàng tháng, Thanh Xuân Beauty luôn phát những phần quà như gạo, mì gói, nước mắm, nước tương, trứng gà, rau củ các loại… cho người dân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn tại xã Vĩnh Lộc B và tổ chức những chuyến đi  thiện nguyện cho người dân tại Tây Nguyên.

“Chúng tôi luôn tâm niệm, phát triển kinh doanh phải luôn gắn kết với công tác xã hội, thiện nguyện, vì vậy, tập thể lãnh đạo, nhân viên công ty luôn thường xuyên có nhiều chương trình thiện nguyện, ủng hộ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn”, chị Xuân cho biết thêm. 

Với chiến lược dài hạn, kế hoạch phát triển rõ ràng, Thanh Xuân Beauty luôn chọn sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích và mục tiêu phát triển ổn định, bền vững nhằm tối đa hóa giá trị Công ty. Bên cạnh đó, vì lợi ích cộng đồng, Thanh Xuân Beauty cam kết sẽ mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm làm đẹp ngày càng có chất lượng cao hơn, hiệu quả hơn.

Một mùa Xuân nữa lại đến, Thanh Xuân Beauty gởi lời chúc tốt đẹp nhất đến với mọi người, hy vọng nhà nhà sẽ bình an, gia tăng tài lộc để sứ mệnh mang đến cái đẹp của Thanh Xuân sớm được hoàn thiện, góp phần phát triển chung vào nền kinh tế – xã hội của nước nhà…

Văn Dũng

(Theo Môi trường và Đô thị Xuân 2023)

Ảnh: Một số sản phẩm của Thanh Xuân Beauty.

Công ty TNHH TM DV KT Ngọc An Khang: Nhìn lại chặng đường 10 năm hình thành và phát triển

(Phapluatmoitruong.vn) – Trải qua chặng đường 10 năm hoạt động từ những ngày đầu khó khăn cho tới thành công như ngày hôm nay, Công ty TNHH TM DV KT Ngọc An Khang luôn cố gắng, không ngừng phát triển để hoàn thành mục tiêu đề ra: “Giải pháp tốt – Gắn kết bền vững” cho đối tác, khách hàng.

Công ty TNHH TM DV KT Ngọc An Khang (NAKCO) được thành lập vào tháng 4/2012, đến nay, là một trong những doanh nghiệp uy tín tại tỉnh Quảng Ngãi và cả nước về lĩnh vực cung cấp sắt thép công nghiệp. Hiện NAKCO đang kinh doanh các sản phẩm:

  • Thép tấm carbon thông dụng: JIS SS400, ASTM A36, Q235, Grade A… và thép tấm cường độ cao: JIS SM490, ASTM A572, ASTM A516-70, ASME A387, AH36… Xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
  • Thép hình chữ I-U-L-H, Ống đúc, ống hàn, thép hộp, thép tròn đặc, …được nhập từ các nhà máy lớn và uy tín: Posco – Hyundai (Korea), JFE – Osaka, Tokyo (Japan), SYS (Thailand), AKS, Đại Việt, TISCO, Nhà Bè, Vinaone, Posco (Viet Nam).
  • Ngoài ra, NAKCO còn phân phối vật tư công nghiệp: Thiết bị điện, sơn công nghiệp, vật tư phụ, tiêu hao: Đá mài, đá cắt, que hàn, bulon, bảo hộ lao động, vật tư văn phòng…

Được biết, NAKCO là nhà cung cấp vật liệu chính và vật tư phụ phục vụ cho các công trình, dự án trọng điểm và được các đối tác đánh giá cao như: GE Power System Viet Nam, Doosan Vina, PTSC Quảng Ngãi, PTSC POS Vũng Tàu, PTSC Thanh Hóa, Lilama 18, Millennium Furniture, Gesin Việt Nam, Nhà máy đóng tàu Dung Quất (DQS), Đại Dũng Dung Quất, Thaco Trường Hải…; Các dự án mà NAKCO đã từng cung cấp như: Nhà máy Lọc hóa Dầu Dung Quất, Nhà máy Lọc hóa Dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Sông Hậu, Nhà máy Lọc hóa dầu Long Sơn, Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 – Bình Thuận, Baltec, Seri cẩu trục ở các cảng biển…

Một số sản phẩm của NAKCO cung cấp được khách hàng đánh giá cao.

Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, NAKCO còn thường xuyên gắn kết, thực hiện công tác xã hội, thiện nguyện. Trong năm 2022, doanh nghiệp đã chung tay cùng VPĐD Tạp chí Môi trường Đô thị VN tại Tp.HCM ủng hộ xây nhà tình thương cho các công nhân vệ sinh môi trường có hoàn cảnh khó khăn; Hỗ trợ các bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viên Đa khoa Quảng Ngãi, Bệnh viện lao – phổi Quảng Ngãi; Ủng hộ đồng bào khó khăn tại huyện Iagrai – Gia Lai, ủng hộ cho các hoàn cảnh khó khăn trong các số của chương trình “ Kết nối những tấm lòng” do đài truyền hình PTQ thực hiện…

Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, NAKCO còn thường xuyên gắn kết, thực hiện công tác xã hội, thiện nguyện.

Ông Nguyễn Văn Đôn – Giám đốc Công Ty TNHH TM DV KT Ngọc An Khang chia sẻ: Để có được sự phát triển như này hôm nay, không thể không nhắc đến đội ngũ nhân lực có trình độ, đoàn kết và nỗ lực vì sự phát triển của công ty. Trong hơn 10 năm hoạt động NAKCO đã xây dựng nên một đội ngũ nhân sự vững mạnh, có chuyên môn và trình độ cao.

Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, trên chặng đường của NAKCO không chỉ có vinh quang mà còn gấp phải nhiều khó khăn, thử thách. Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, chúng tôi không ngừng củng cố và nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ, để cùng đề ra và hoàn thành những chiến lược phát triển trong tương lai”, giám đốc Nguyễn Văn Đôn cho biết thêm.

Một chuyến dã ngoại của cán bộ, nhân viên Công ty.

Với những nỗ lực không ngừng và kế hoạch phát triển rõ ràng, trong tương lai, NAKCO sẽ hoàn thiện hơn về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đảm bảo là đối tác tin cậy của quý khách hàng.

Đức Tĩnh

(Theo Môi trường và Đô thị Xuân 2023)

Ảnh: NAKCO là một trong những doanh nghiệp uy tín tại tỉnh Quảng Ngãi và cả nước về lĩnh vực cung cấp sắt thép công nghiệp.

Giải pháp tín dụng cho thị trường bất động sản năm 2023

Tới đây, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, để thị trường phát triển lành mạnh, ổn định, không để bong bóng, không để đóng băng.

Đề xuất hỗ trợ 2% lãi suất cho người mua nhà dưới 2 tỷ

Về giải pháp tín dụng cho thị trường bất động sản năm 2023, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến trong thời gian tới, cơ quan này sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, tìm giải pháp để thị trường phát triển lành mạnh, không để “bong bóng” nhưng cũng không để “đóng băng”.

Về thị trường bất động sản từ giữa năm 2022 khó khăn do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là cạn room tín dụng cho bất động sản và pháp lý dự án bị rà soát lại.

Không chỉ người mua nhà khó tiếp cận vốn vay, mà ngay cả những “ông lớn” bất động sản cũng lao đao, dự án không triển khai được, nợ ngân hàng đến kỳ trả không có tiền thanh toán và hàng loạt khó khăn khác bủa vây.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các bộ, ngành có liên quan đã đưa ra nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn này. Nhưng trong tình cảnh hiện nay, nguồn tín dụng như “muối bỏ bể”.

Bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng trong buổi họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2023 vừa được tổ chức cho biết, thời gian qua NHNN đã ban hành nhiều văn bản tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.

NHNN theo đó đã chỉ đạo tổ chức tín dụng kiểm soát rủi ro tín dụng đối với hoạt động bất động sản, đặc biệt là đầu tư kinh doanh bất động sản trong đó kiểm soát mức độ tập trung tín dụng vào một số khách hàng, nhóm khách hàng lớn, các dự án có quy mô lớn, phân khúc cao cấp.

Mặt khác, NHNN cũng chỉ đạo các ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân, dự án bất động sản khu công nghiệp và các dự án bất động sản nhà ở sắp hoàn thành xây dựng và bàn giao, có khả năng trả nợ vay đầy đủ và đúng hạn, đảm bảo tính pháp lý, có thanh khoản tốt, nhất là các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, các dự án nhà ở thương mại với giá phù hợp.

Hồi tháng 11/2022, Chính phủ đã thành lập tổ công tác nhằm rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp tại TP.Hà Nội, TP.HCM và một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đến ngày 14/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã ký công điện đề nghị các bộ ngành vào cuộc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở. Trong đó, người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo Thống đốc NHNN cho vay, giải ngân nhanh chóng, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng đối với các doanh nghiệp, dự án bất động sản đủ điều kiện theo đúng quy định của pháp luật.

Thủ tướng đề nghị ưu tiên cho vay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở thương mại với giá phù hợp, khả thi của thị trường và các loại hình bất động sản phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, an sinh xã hội có hiệu quả cao, có khả năng trả nợ và phát triển.

Sớm có giải pháp tín dụng cho bất động sản

Các doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà thực tế vẫn khó tiếp cận tín dụng, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA đã kiến nghị NHNN trình Chính phủ xem xét nới chuẩn tín dụng trong ngắn hạn từ nay đến hết 2023 để hỗ trợ cho doanh nghiệp và người mua nhà. Đồng thời, Chủ tịch HoREA còn kiến nghị ngân hàng cho người mua nhà ở thương mại có mức giá 1,8-2 tỷ đồng trở xuống được hỗ trợ 2% một năm lãi suất vay.

Là thành viên Tổ công tác của Thủ tướng về lĩnh vực bất động sản, Phó thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, ông đã trực tiếp cùng tổ công tác khảo sát, nghiên cứu, phân tích tại các địa phương và thấy rõ nhiều vấn đề khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp bất động sản.

Tổ công tác cũng nhận thấy các cơ quan chức năng phải tăng cường trách nhiệm của mình và bản thân doanh nghiệp cũng phải tự có giải pháp. Sau khi kết thúc tổ công tác sẽ tổng kết đánh giá báo cáo Chính phủ và có giải pháp trước mắt về tín dụng cho thị trường bất động sản.

Sau công điện của Chính phủ về thị trường tín dụng, ông Tú cho biết NHNN đã quyết liệt triển khai về vấn đề tăng trưởng tín dụng lên tối đa 16%. “Room tín dụng đã mở, các hiệp hội đang vận động hạ lãi suất. NHNN cũng đang triển khai phần của ngân hàng trong phần việc của tổ công tác tháo gỡ khó khăn về thị trường bất động sản”, ông Tú nói.

Về giải pháp tín dụng cho thị trường bất động sản năm 2023, đại diện NHNN thông tin, dự kiến trong thời gian tới, NHNN sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, tìm giải pháp để thị trường phát triển lành mạnh, không để “bong bóng” nhưng cũng không để “đóng băng”.

Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam mới đây nhận định: Sau hàng loạt các giải pháp của Chính phủ và NHNN, khả năng các ngân hàng thương mại sẽ có động thái bơm thêm vào thị trường, nhưng thay vì bơm không kiểm soát giống như hồi đầu năm dòng tiền chảy vào chỗ không cần thiết sẽ lãng phí, không kích thích sự phát triển ổn định của thị trường, chỉ tạo ra hoạt động đầu cơ lũng đoạn thị trường.

NHNN cho biết, năm 2023 cơ quan này sẽ tìm giải pháp để phát triển thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, không để “bong bóng” nhưng cũng không để “đóng băng”.

GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế Quốc dân, đề nghị đẩy nhanh tiến độ phê duyệt cấp tín dụng đối với các dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn cao. Đồng thời, chủ động xử lý, trình cơ quan có thẩm quyền quyết định việc cấp tín dụng vượt giới hạn cho phép các dự án trọng điểm quốc gia, dự án phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Huyền Diệu – Tạp chí KTMT

Theo Kinh tế Môi trường

Ảnh: Thị trường bất động sản từ giữa năm 2022 khó khăn do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là cạn room tín dụng cho bất động sản… (Ảnh minh họa)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://kinhtemoitruong.vn/giai-phap-tin-dung-cho-thi-truong-bat-dong-san-nam-2023-74787.html

Miền Trung vào đợt mưa rất lớn, kéo dài

Ngay những ngày đầu tháng 1-2023, miền Trung sẽ đón một đợt mưa rất lớn, có thể kéo dài đến ngày 7-1. Các chuyên gia khí tượng cảnh báo người dân theo dõi đợt mưa này.

Tối 2-1, Trung tâm Dự báo khí tượng – thủy văn quốc gia có thông tin cảnh báo, ở khu vực từ Nghệ An đến Khánh Hòa đã có mưa, mưa rào, cục bộ có mưa vừa.

Các dữ liệu quan trắc cho thấy, đêm 2-1 và ngày 3-1, từ Quảng Bình đến Khánh Hòa tiếp tục có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to. Tuy nhiên, tâm điểm đợt mưa là từ ngày 5 đến 7-1. Theo đó, từ Quảng Bình đến Khánh Hòa (và mở rộng lên khu vực Tây Nguyên) có khả năng xuất hiện một đợt mưa vừa, mưa to trên diện rộng.

Các chuyên gia khí tượng đề nghị người dân ở miền Trung sắp xếp kế hoạch sản xuất, đi lại để tránh thiệt hại do đợt mưa lớn này, đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp.

Đồng thời, cơ quan dự báo khí tượng cũng cho biết, trong tháng 1-2023, xu thế nhiệt độ trung bình tại Bắc bộ, Bắc Trung bộ phổ biến cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5oC; riêng tại Đông Bắc bộ cao hơn từ 0,5-1oC so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, các khu vực khác phổ biến thấp hơn khoảng 0,5oC.

Tháng 1-2023, dự báo miền Bắc vẫn lạnh nhưng không khí lạnh có cường độ yếu hơn trung bình

Tháng 1-2023, dự báo miền Bắc vẫn lạnh nhưng không khí lạnh có cường độ yếu hơn trung bình

Trong tháng 1-2023, khả năng không khí lạnh hoạt động có cường độ yếu hơn so với trung bình, nhưng rét đậm, rét hại vẫn có khả năng xảy ra và tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng núi và trung du Bắc bộ.

Theo các chuyên gia khí tượng, điều này cho thấy, có thể Tết Nguyên đán năm nay không quá lạnh ở miền Bắc và ấm nóng ở miền Nam nước ta.

Cùng với đó, rãnh áp thấp xích đạo vẫn có khả năng gây mưa trái mùa tại các tỉnh phía Nam, đồng thời vẫn còn nguy cơ xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực phía Nam Biển Đông.

Văn Phúc – Báo SGGP

Theo Sài Gòn Giải Phóng

Ảnh: Dự báo thời tiết ở miền Trung rất xấu, mưa rất to trong những ngày tới

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.sggp.org.vn/mien-trung-vao-dot-mua-rat-lon-keo-dai-post674284.html

Tìm giải pháp phát triển bãi đỗ xe tại Thành phố Hồ Chí Minh

Theo chuyên gia Hà Ngọc Trường, TP.HCM cần có chính sách, cơ chế khuyến khích để kêu gọi đầu tư xây dựng các nhà để xe cao tầng, bãi đỗ xe thông minh, bãi đỗ xe ngầm áp dụng công nghệ tiên tiến.

Trước thực trạng số lượng phương tiện cá nhân gia tăng nhanh, điểm đỗ xe ở trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khan hiếm trong khi nhiều dự án bãi đỗ xe ngầm được quy hoạch từ hơn 10 năm trước đến nay vẫn nằm trên giấy, Thành phố Hồ Chí Minh đang hướng đến triển khai các bãi đỗ xe thông minh.

Vẫn nằm trên giấy

Việc thiếu bãi xe khu vực trung tâm đang là vấn đề bức xúc của người dân. Tài xế phải chạy tìm chỗ đỗ xe, thậm chí đỗ xe ngay tại lòng đường gây ùn tắc giao thông. Tại một số bệnh viện, người dân đi khám bệnh cũng mệt mỏi vì thiếu chỗ giữ xe. Nhiều người phải gửi xe phía bên ngoài hoặc trên lề đường.

Ông Phan Văn Trân (phường Bến Nghé, quận 1) cho biết việc này dẫn đến hệ lụy là nhiều người lấn chiếm lề đường, vỉa hè; xuất hiện nhiều bãi giữ xe nhỏ tự phát. Người dân muốn đi bộ nhưng không thể di chuyển trên vỉa hè. Ngay cả đường cho người khuyết tật cũng không thể sử dụng được, dù chỉ một đoạn ngắn.

Thực tế, thành phố đã có quy hoạch về các vị trí bãi đỗ xe ngầm tại công viên Lê Văn Tám, sân vận động Hoa Lư, sân vận động Tao Đàn, khu vực sân khấu Trống Đồng. Bốn khu vực này dự kiến có tổng sức chứa khoảng 6.300 ôtô và 4.000 xe máy và kêu gọi đầu tư từ hơn 10 năm trước.

Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, trước đây, thành phố đã ký hợp đồng BOT với nhà đầu tư để thực dự án bãi đỗ xe ngầm công viên Lê Văn Tám. Tuy nhiên, nhà đầu tư chưa sắp xếp được tài chính nên chưa thể triển khai.

Năm 2019, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết thúc hợp đồng và đánh giá một cách tổng thể để có phương thức kêu gọi đầu tư phù hợp.

Sân khấu Trống Đồng là khu vực được quy hoạch đầu tư dự án bãi đỗ xe ngầm. (Ảnh: Tiến Lực/TTXVN)

Sân khấu Trống Đồng là khu vực được quy hoạch đầu tư dự án bãi đỗ xe ngầm. (Ảnh: Tiến Lực/TTXVN)

Trong khi đó, khu vực bãi đỗ xe Trống Đồng cũng đã được chấp thuận chủ trương từ năm 2009, tuy nhiên khu vực này có tuyến tàu điện ngầm (metro số 2) đi qua nên vướng quy hoạch không gian ngầm, việc triển khai các bước tiếp theo bị chậm. Tại khu vực sân vận động Hoa Lư và Tao Đàn, thành phố cũng đã kêu gọi các nhà đầu tư quan tâm nhưng chưa thực hiện được.

Khi mật độ dân số tương đối lớn, việc hạ tầng chưa đồng bộ, trong đó thiếu bãi đỗ xe đã phản ánh rõ những bất cập và khiến người dân chưa hài lòng. Số lượng phương tiện giao thông ngày càng tăng thời gian gần đây, với khoảng 8,6 triệu phương tiện giao thông cá nhân, cùng với phương tiện của khách vãng lai từ các tỉnh lân cận dẫn tới nhu cầu về giao thông tĩnh như bến xe, bãi đỗ xe ngày càng cấp thiết.

Đơn cử, quận 5 là địa bàn có diện tích nhỏ và hiện tại không có bãi xe. Địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện nhằm đảm bảo chỗ để xe cho người dân như sử dụng tạm thời một phần lề đường để đỗ xe. Tuy nhiên, việc này cũng không đáp ứng đủ nhu cầu và địa phương đã kiến nghị trong công tác quy hoạch xem xét có bãi đỗ xe cho khu vực.

Trong khi đó, theo đại diện Phòng Quản lý đô thị quận 10, việc tìm quỹ đất trống để làm bãi xe rất khó khăn. Trong đồ án quy hoạch, quận có dành một phần quy hoạch công viên cây xanh kết hợp với bãi xe ngầm diện tích khoảng 3.000m2 nhưng chưa có tiềm lực tổ chức thực hiện. Hiện địa phương đang khai thác tạm thời trên bề mặt để đảm bảo một phần nhu cầu bãi xe trên địa bàn.

Ông Trương Trung Kiên, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố, cho biết một số khu đất công cộng đã quy hoạch làm bến bãi được dự kiến đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) hoặc đấu thầu chọn chủ đầu tư nhưng đến nay còn gặp một số vướng mắc về quy định pháp luật.

Đối với bãi đỗ xe ở công viên 23/9 hay công viên Lê Văn Tám, việc kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư rất khó khăn do cơ chế, tính khả thi về mặt kinh tế thấp.

Theo chuyên gia giao thông Hà Ngọc Trường, thành phố cần có chính sách, cơ chế khuyến khích để kêu gọi đầu tư xây dựng các nhà để xe cao tầng, bãi đỗ xe thông minh, bãi đỗ xe ngầm áp dụng công nghệ tiên tiến trong thời gian sắp tới.

Theo Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, hình thức đầu tư PPP hiện nay không có đối tượng là thương mại dịch vụ, do đó nhà đầu tư rất khó thu hồi vốn khi nguồn thu chỉ là thu phí đỗ xe.

Thời gian tới, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ cùng với các sở ngành tham mưu thành phố kiến nghị Trung ương khi sửa đổi Luật PPP. Ngoài ra, hiện không có hình thức đấu thầu các dự án hỗn hợp vừa thương mại dịch vụ kết hợp với các bãi đỗ xe công cộng. Sở đã tham mưu cho lãnh đạo thành phố kiến nghị sửa đổi quy định của Luật Đấu thầu cho phù hợp.

“Chữa cháy” với bãi xe lắp ghép

Trong khi bãi xe ngầm không biết đến bao giờ mới được triển khai thì một số doanh nghiệp đã đầu tư khai thác nhà giữ xe thông minh, nhà để xe cao tầng như một giải pháp cơ động, giải quyết được phần nào nhu cầu bức thiết của người dân.

Tại khu vực phường Cô Giang (quận 1), Công ty Samco đã đầu tư khu nhà để xe 10 tầng có khả năng giữ 110 ôtô trên mỗi tầng. Xe được vận chuyển lên nơi đỗ bằng thang máy chuyên dụng. Đây là giải pháp khả thi cho vấn đề tìm bãi giữ xe trong khu vực trung tâm thành phố. Tuy nhiên, do mô hình chưa hoàn thiện 100% nên chỉ mới đáp ứng phần nào nhu cầu hiện rất lớn của người dân.

Trong khi đó, tại sân bay Tân Sơn Nhất, nhà xe lắp ghép cao tầng được Công ty Đầu tư TCP đầu tư với tổng diện tích sàn 67.000m2. Nhà xe này khai thác từ năm 2016 gồm 1 tầng hầm, 1 tầng lửng, 5 tầng nổi và 1 tầng mái; có sức chứa lên đến 6.000 xe máy, 1.500 xe ôtô và 700 xe taxi. Doanh nghiệp còn tích hợp công viên cây xanh và khu trung tâm thương mại giúp nhà xe trở thành điểm dừng chân cho hàng chục ngàn lượt hành khách di chuyển tại sân bay mỗi ngày.

Các bãi đỗ xe cao tầng lắp ghép có ưu điểm chiếm ít diện tích, chi phí thấp, thi công nhanh hơn so với xây dựng bãi đỗ xe ngầm. Đây được xem là giải pháp khả thi và hiệu quả trong ngắn hạn cho vấn đề khan hiếm bãi xe của Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, để thu hút các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này, thành phố cần phải có nhiều chính sách hấp dẫn.

Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Trương Trung Kiên cho biết thành phố đang tổ chức lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung. Trong quá trình lập các đồ án quy hoạch phân khu và chi tiết, Sở sẽ đưa vào các quy định, quy chế thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc để khuyến khích xây dựng các bãi đỗ xe.

 Sân khấu Trống Đồng là khu vực được quy hoạch đầu tư dự án bãi đỗ xe ngầm. (Ảnh: Tiến Lực/TTXVN)

Sân khấu Trống Đồng là khu vực được quy hoạch đầu tư dự án bãi đỗ xe ngầm. (Ảnh: Tiến Lực/TTXVN)

“Chẳng hạn như các hệ thống xếp xe tự động quản lý bằng công nghệ thông tin, số hóa để làm sao trên cùng một diện tích quy hoạch xây dựng có thể tăng khả năng đáp ứng của bãi đỗ xe,” Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ.

Cùng quan điểm này, ông Trần Quang Lâm cho biết Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh thống nhất sắp tới sẽ rà soát để điều chỉnh các quy hoạch, đặc biệt các dự án phát triển khu đô thị cần lồng ghép về giao thông công cộng. Nghiên cứu đầu tư kết hợp với việc điều chỉnh quy hoạch và đầu tư các bến xe, bãi đỗ xe mang tính khả thi hơn. Đơn cử là ứng dụng công nghệ thay vì bãi xe ngầm thì sẽ triển khai đầu tư bến xe nổi.

“Về bến bãi, tuyến metro số 1 có hai nhà ga là Ba Son, Nhà hát thành phố, gắn với khu vực bến, bãi đỗ xe trung tâm. Sở Giao thông Vận tải sẽ nghiên cứu để thí điểm một số bãi đỗ xe lắp ghép bằng công nghệ, gọn nhẹ nhưng hiệu quả và đảm bảo tính kêu gọi đầu tư và xã hội hóa rất cao,” Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết.

Trước đó, tháng 10/2022, Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã giao Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ lên phương án thí điểm công trình đậu xe cao tầng lắp ghép tại đường Lê Lai (quận 1) và khu vực bến xe Chợ Lớn (quận 5) và bến xe quận 8.

Việc thí điểm là cơ sở để Sở đề xuất Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho xây dựng bãi đỗ xe cao tầng lắp ghép quy mô lớn hơn tại một số công viên.

Tiến Lực (TTXVN/Vietnam+)

Theo VietnamPlus

Ảnh: Nơi đỗ xe có thu phí dành cho ôtô trên đường Lê Lai, quận 1. (Ảnh: Mạnh Linh/TTXVN)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.vietnamplus.vn/tim-giai-phap-phat-trien-bai-do-xe-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/839101.vnp

Cận cảnh loạt biệt thự hoang tàn trên 14ha ‘đất vàng’ tại thành phố Đà Nẵng

Trên khu ‘đất vàng’ rộng hơn 14ha tại Bán đảo Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng), la liệt biệt thự bỏ hoang, ‘đắp chiếu’ suốt nhiều năm qua.

Nằm dưới chân Bán đảo Sơn Trà - lá phổi "xanh" của thành phố Đà Nẵng, có hàng chục căn biệt thự đã bỏ hoang hơn chục năm nay. Đây là một phần công trình thuộc tổ hợp Khu du lịch dịch vụ cao cấp Sơn Trà do Công ty CP Sơn Trà làm chủ đầu tư.

Nằm dưới chân Bán đảo Sơn Trà – lá phổi “xanh” của thành phố Đà Nẵng, có hàng chục căn biệt thự đã bỏ hoang hơn chục năm nay. Đây là một phần công trình thuộc tổ hợp Khu du lịch dịch vụ cao cấp Sơn Trà do Công ty CP Sơn Trà làm chủ đầu tư.

Dự án có diện tích hơn 14 ha và hơn 20 ha mặt biển, trải dài 1,3 km. Theo quy hoạch, dự án gồm 204 lô đất để xây dựng khu nghỉ mát, 22 biệt thự cao cấp và 1 khách sạn 5 sao 18 tầng,… có vốn đầu tư lên tới 20 triệu USD, nằm ở phía Đông của Bán đảo Sơn Trà.

Dự án có diện tích hơn 14 ha và hơn 20 ha mặt biển, trải dài 1,3 km. Theo quy hoạch, dự án gồm 204 lô đất để xây dựng khu nghỉ mát, 22 biệt thự cao cấp và 1 khách sạn 5 sao 18 tầng,… có vốn đầu tư lên tới 20 triệu USD, nằm ở phía Đông của Bán đảo Sơn Trà.

Bởi vì vướng các vấn đề về pháp lý nên sau nhiều năm "đắp chiếu", hiện dự án đã xuống cấp trầm trọng, xung quanh cỏ dại mọc um tùm.

Bởi vì vướng các vấn đề về pháp lý nên sau nhiều năm “đắp chiếu”, hiện dự án đã xuống cấp trầm trọng, xung quanh cỏ dại mọc um tùm.

Phía bên trong các biệt thự này vì đã bỏ hoang quá lâu nên khó thoát khỏi được tình cảnh nhếch nhác, rêu mốc, cây leo đan kín.

Phía bên trong các biệt thự này vì đã bỏ hoang quá lâu nên khó thoát khỏi được tình cảnh nhếch nhác, rêu mốc, cây leo đan kín.

Bán đảo Sơn Trà được quy hoạch trở thành Khu du lịch quốc gia; là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, đặc sắc. Tuy nhiên, từ tuyến đường đi lên bán đảo này dễ dàng nhìn thấy những nóc nhà lọt thỏm giữa những cây leo, cỏ dại.

Bán đảo Sơn Trà được quy hoạch trở thành Khu du lịch quốc gia; là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, đặc sắc. Tuy nhiên, từ tuyến đường đi lên bán đảo này dễ dàng nhìn thấy những nóc nhà lọt thỏm giữa những cây leo, cỏ dại.

Ghi nhận tại khu vực này, các cổng vào các căn biệt thự luôn được khóa chặt, cỏ, cây dây leo cao lút đầu người. Thậm chí cây dại như "nuốt chửng" luôn các hàng loạt căn biệt thự.

Ghi nhận tại khu vực này, các cổng vào các căn biệt thự luôn được khóa chặt, cỏ, cây dây leo cao lút đầu người. Thậm chí cây dại như “nuốt chửng” luôn các hàng loạt căn biệt thự.

Nhiều căn biệt thự tại đây có mặt tiếp xúc với biển, tuy nhiên trông cực kì nhếch nhác, xuống cấp trầm trọng, làm xấu cảnh quan chung của Bán đảo Sơn Trà.

Nhiều căn biệt thự tại đây có mặt tiếp xúc với biển, tuy nhiên trông cực kì nhếch nhác, xuống cấp trầm trọng, làm xấu cảnh quan chung của Bán đảo Sơn Trà.

Nhiều công trình tồn tại các khung sắt, thép nằm trơ trọi, lộ thiên. Thậm chí, trên tường còn đầy rẫy hình vẽ bậy, tiềm ẩn nhiều nguy trở thành tụ điểm của tệ nạn xã hội.

Nhiều công trình tồn tại các khung sắt, thép nằm trơ trọi, lộ thiên. Thậm chí, trên tường còn đầy rẫy hình vẽ bậy, tiềm ẩn nhiều nguy trở thành tụ điểm của tệ nạn xã hội.

Do bỏ hoang nhiều năm, nhiều hạng mục thi công đã bắt đầu xuống cấp, đổ gãy.

Do bỏ hoang nhiều năm, nhiều hạng mục thi công đã bắt đầu xuống cấp, đổ gãy.

Bán đảo Sơn Trà là thương hiệu nhận diện của thành phố Đà Nẵng, có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Hiện tại nơi đây có nhiều dự án đang bị bỏ hoang đã gây lãng phí tài nguyên rừng và đất, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

Bán đảo Sơn Trà là thương hiệu nhận diện của thành phố Đà Nẵng, có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Hiện tại nơi đây có nhiều dự án đang bị bỏ hoang đã gây lãng phí tài nguyên rừng và đất, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

Đức Thảo – Báo Công Thương

Theo Công Thương

Xem bài viết gốc tại đây:

https://congthuong.vn/can-canh-loat-biet-thu-hoang-tan-tren-14ha-dat-vang-tai-thanh-pho-da-nang-235731.html

Ông Nguyễn Hữu Quế và Dương Mah Tiệp được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai

Sáng 3-1, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII tổ chức Kỳ họp thứ 11 (chuyên đề) để thực hiện công tác cán bộ theo thẩm quyền.

Tham dự có ông Hồ Văn Niên-Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai; Ông Trương Văn Đạt-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai ; Ayun H’Bút-Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì kỳ họp.

Tham dự còn có ông Châu Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Trương Hải Lon, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Rah Lan Chung, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy; các ông, bà trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và 68/70 đại biểu HĐND tỉnh.

Tại kỳ họp, Chủ tịch UBND tỉnh Ga Lai Trương Hải Long đã thông qua Tờ trình số 3090/TTr-UBND ngày 30-12-2022 của UBND tỉnh về việc giới thiệu nhân sự để HĐND tỉnh bầu 2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh khóa XII (nhiệm kỳ 2021-2026), gồm ông Nguyễn Hữu Quế-Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư và ông Dương Mah Tiệp-Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ia Grai

Với tinh thần trách nhiệm của người đại biểu dân cử, các đại biểu HĐND đã tiến hành bỏ phiếu kín bầu bổ sung chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh khóa XII (nhiệm kỳ 2021-2026). Kết quả, ông Nguyễn Hữu Quế và ông Dương Mah Tiệp đã trúng cử chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh khóa XII (nhiệm kỳ 2021-2026) với số phiếu lần lượt là 66/70 (đạt tỷ lệ 94,3%) và 67/70 (đạt tỷ lệ 95,7%).

Ông Nguyễn Hữu Quế từng làm trải qua các chức vụ: Chủ tịch UBND TP.Pleiku, Bí thư huyện Ia Grai, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Ông Dương Mah Tiệp, là thạc sĩ Luật, từng làm Phó trưởng công an, Phó chủ tịch, Chủ tịch, Bí thư huyện Ia Grai.

Hiện, Thường trực UBND tỉnh Gia Lai có 4 người, gồm: Chủ tịch UBND Trương Hải Long, 47 tuổi; 3 Phó chủ tịch là bà Nguyễn Thị Thanh Lịch, ông Nguyễn Hữu Quế và ông Dương Mah Tiệp.

Trước đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, kết luận của Ban cán sự đảng UBND tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2016-2021 và 2021-2026 đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo.

UBND tỉnh và một số tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đất đai, quy hoạch, đầu tư, xây dựng, đấu thầu, bảo vệ và phát triển rừng…; báo cáo không trung thực với các cơ quan cấp trên khi đề xuất phê duyệt chủ trương đầu tư dự án sân golf Đăk Đoa.

Những vi phạm được xác định thuộc trách nhiệm các ông Võ Ngọc Thành (nguyên chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai), Đỗ Tiến Đông, KPă Thuyên, Hồ Phước Thành, Nguyễn Đức Hoàng (nguyên phó chủ tịch tỉnh Gia Lai)… Cả 5 người này đều đã bị kỷ luật và cho thôi chức.

Tuệ Minh

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Ảnh: Ông Nguyễn Hữu Quế và Dương Mah Tiệp được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Ảnh: TL

“Tết mà!” – là do Tết hay là do ta?

(Phapluatmoitruong.vn) – Vào dịp Tết đến, Xuân về, có lẽ chúng ta hơn một lần từng nghe câu “Tết mà!”. Ở một số tình huống nào đó, “Tết mà!” khiến không ít người cảm thấy ngán ngẩm…

“Tết mà!”

Đối với mỗi người Việt Nam, Tết có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Đó là dịp để gia đình, anh em, bạn bè tụ họp sau một năm bôn ba làm việc, cùng kể cho nhau nghe về những chuyện đã qua. Ai ai cũng muốn về quê để đoàn tụ cùng gia đình, vì thế lượng xe khách liên tỉnh cũng nhiều hơn thường lệ. Xe chạy nhiều thì… rác cũng nhiều. Người ta xả rác ở bến xe, trên xe, hay thậm chí khi vừa bước xuống xe, điển hình là những tờ vé xe đã qua sử dụng. “Tết mà” là câu nói được nhiều người dùng viện lý do cho việc làm của mình. Họ cho rằng Tết thì ai cũng hối hả, mang nhiều đồ đạc nên việc bỏ những tấm vé, những chai nước hay vỏ bánh kẹo là chuyện có thể bỏ qua.

Tết đến kéo theo nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân khắp mọi miền đất nước cũng tăng lên. Dạo quanh các quán ăn dọc theo những con đường chuyên phục vụ ăn uống, hình ảnh những hộp xốp đựng thức ăn, những lon bia hay những túi đồ ăn hư chất đầy cả thùng rác, thậm chí tràn xuống lòng đường… đã không còn quá xa lạ với người dân Sài Gòn và du khách nước ngoài. Và ở những buổi liên quan, gặp mặt thì không thể nào thiếu đi bia rượu. Tất cả đều là “Tết mà!”.

Đến hẹn lại lên, mới đây thôi là lễ hội bắn pháo hoa mừng năm mới 2023 (Countdown), người dân từ khắp các nẻo đường tập trung về những quận trung tâm để cùng nhau chia sẻ không khí Tết. Sau khi xem xong các màn trình diễn văn nghệ và pháo hoa thì con phố cũng nhanh chóng bị lấp đầy bởi rác. Khi phỏng vấn nhanh một số người tham gia chương trình Countdown về nguyên nhân của trình trạng rác thải đầy đường sau màn bắn pháo hoa đón năm mới thì có ý kiến cho rằng: “Tết mà, mỗi năm chỉ có một lần thôi nên tôi nghĩ cũng không có gì to tát cả”.

Bên cạnh đó, nhu cầu mua sắm của người dân những ngày giáp Tết cũng tăng cao. Khi người mua thắc mắc về giá bán cao hơn nhiều so với bình thường thì “Tết mà!” cũng là câu nói thường được người bán sử dụng.

Rồi Tết thì phải dọn nhà, muốn nhà sạch nhưng không phải ai cũng ý thức bỏ rác đúng nơi quy định. Một số người chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, muốn dọn nhà “xả xui” nhưng lại xả rác đầy đường, trong đó có cả những rác thải cồng kềnh như sofa, nệm, bàn, ghế… Do khó khăn trong việc vận chuyển, bốc xếp, xử lý, nên các loại rác cồng kềnh không được các đơn vị thu gom vận chuyển, tồn đọng lâu ngày khiến đường phố trông rất nhếch nhác

Nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao vào dịp lễ, Tết.

Là do Tết hay do ta?

Khi nói đến tình trạng rác thải tràn lan trên đường phố thì thật khó để gói gọn trong hai từ “Tết mà!”, vì vấn đề này xảy ra quanh năm, có chăng chỉ nhiều hơn vào những dịp lễ hội. Mặc dù nhiều thùng chứa rác được đặt dọc đường, ở các điểm vui chơi và chợ Tết, nhưng hình ảnh những ly nước đã uống, hộp đồ ăn, bao nilon… nằm cạnh chứ không phải trong thùng rác, vẫn thường xuyên được bắt gặp.

Ở nước ngoài, chẳng hạn như ở Úc, Giáng sinh là dịp lễ rất quan trọng. Khi nhìn lũ trẻ háo hức đếm ngược từng ngày và người lớn tất bật dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, nấu nướng chuẩn bị cho bữa ăn đoàn tụ thì không ít người phải thốt lên rằng sao mà giống Tết Nguyên đán ở Việt Nam thế.

Thực ra, không cần biết diễn ra vào ngày nào trong năm, được gọi tên là gì hay cách thức ăn mừng như thế nào, chính những điều mà trái tim con người hướng đến mới tạo nên chất liệu cho một dịp lễ hội. Cho nên, chúng ta đừng đổ lỗi cho Tết mà hãy xem mình đã ứng xử đúng mực, có văn hóa hay chưa. Đồ dùng cũ không có lỗi, rượu bia không có lỗi, Tết không có lỗi, lỗi ở con người mà ra cả. Có lẽ nguyên nhân phần lớn bắt nguồn từ nhận thức và tính tự giác về vấn đề rác thải của người Việt Nam vẫn còn hạn chế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Khi nào những suy nghĩ như: “Rác có công nhân vệ sinh dọn dẹp”, “Mình không xả thì người khác cũng xả”… còn tồn tại thì rác thải vẫn là vấn đề nhức nhối ở nước ta và mục tiêu xanh – sạch – đẹp cũng chỉ dừng lại ở biển hiệu.

Tết đang đến rất gần, ai ai cũng muốn nhà cửa sạch sẽ, được sum họp với gia đình, được nghỉ ngơi và những công nhân vệ sinh cũng thế. Đừng lấy câu “Tết mà” ra làm lý do cho những hành vi không đẹp của mình. Hãy để cái Tết luôn mang lại tiếng cười nhưng vẫn giữ được bản chất ý nghĩa vốn có của nó.

Mạc Tường Vi

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Mặc dù có sẵn thùng rác, nhưng nhiều người vẫn chưa có ý thức.

Quảng Bình: Xử phạt vi phạm hành chính gần 5 tỷ đồng về lĩnh vực tài nguyên và môi trường

Theo Sở TN&MT Quảng Bình, trong năm 2022, đơn vị đã ban hành 21 quyết định xử phạt vi phạm hành chính và tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định xử phạt với tổng số tiền hơn 4,7 tỷ đồng.

Theo đó, Thanh tra Sở TN&MT đã phối hợp với các đơn vị chuyên môn thuộc Sở TN&MT, UBND các huyện, thành phố, thị xã tổ chức thanh tra, kiểm tra tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, bảo vệ môi trường, sử dụng đất…

Qua thanh tra, kiểm tra đã kịp thời phát hiện và xử lý 27 trường hợp (đất đai 4, khoáng sản 12, môi trường 11) vi phạm hành chính, trong đó có 24 tổ chức và 3 cá nhân; Thanh tra Sở TN&MT đã ban hành 21 quyết định xử phạt vi phạm hành chính và tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành 6 quyết định xử phạt với tổng số tiền hơn 4,7 tỷ đồng.

Theo thanh tra Sở TN&MT, công tác thanh tra, kiểm tra về lĩnh vực TN&MT trong năm 2022 đã được tăng cường và chuyên sâu hơn. Qua đó, đã kịp thời phát hiện những sai phạm và xử lý kịp thời, đúng hành vi, đúng đối tượng, đúng thẩm quyền, áp dụng đúng hình thức xử lý và bảo đảm về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành chính.

Đức Cảnh – Báo TNMT

Theo Tài nguyên & Môi trường

Ảnh: Quảng Bình đẩy mạnh hoạt động kiểm tra khai thác khoáng sản

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baotainguyenmoitruong.vn/quang-binh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-gan-5-ty-dong-ve-linh-vuc-tai-nguyen-va-moi-truong-348475.html

Bộ Xây dựng sẽ thanh tra hàng loạt dự án bất động sản trong năm 2023

Bộ Xây dựng cho biết năm 2023, Bộ này sẽ tiến hành thanh tra nhiều dự án bất động sản gây bức xúc dư luận thời gian qua

Cụ thể, tại họp báo do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 30/12, ông Chu Hồng Uy – Phó Chánh thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, trong thời gian qua, dư luận quan tâm nhiều vấn đề về hoạt động kinh doanh bất động sản.

Để làm rõ hơn về những vấn đề dư luận quan tâm, Thanh tra Bộ Xây dựng năm 2023 sẽ thanh tra UBND tỉnh, chủ đầu tư, nhà đầu tư, các tổ chức, đơn vị có liên quan về chấp hành quy định trong hoạt động kinh doanh bất động sản, việc xây dựng hạ tầng tại các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị tại 7 địa phương: Thái Nguyên, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên – Huế, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang.

Ông Chu Hồng Uy cho biết, các vấn đề nổi lên thời gian qua trong việc kinh doanh bất động sản là nhiều chủ đầu tư bán hàng không công bố thông tin, bán hàng khi chưa đủ điều kiện, nhiều chủ đầu tư xây dựng các dự án khu đô thị thiếu hạ tầng đồng bộ như trường học, bãi đỗ xe…

Năm 2023, Thanh tra Bộ Xây dựng vẫn tập trung vào vấn đề hạ tầng đô thị tại nhiều địa phương. Bên cạnh đó sẽ tập trung thanh tra lĩnh vực quy hoạch xây dựng tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Bình Phước.

Bộ Xây dựng cũng sẽ thanh tra một số dự án do bộ, ngành, địa phương và tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra công tác quản lý hoạt động xây dựng tại dự án có tổng mức đầu tư trên 100 tỉ đồng tại 3 đơn vị, gồm: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh; Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh – Bộ Giao thông Vận tải; Ban Quản lý dự án 4 – Cục Đường bộ Việt Nam.

Năm 2022, Thanh tra Bộ Xây dựng thực hiện 2 đoàn thanh tra hoạt động đầu tư xây dựng tại BQLDA Thăng Long, Bộ GTVT và Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam; 3 đoàn thanh tra công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng tại 3 tỉnh: Lào Cai, Hậu Giang, Tuyên Quang; 8 đoàn thanh tra hai chuyên đề về việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội và công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì tại 8 tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Dương, Long An; 1 đoàn thanh tra hành chính tại Văn phòng Bộ Xây dựng.

Thanh tra, kiểm tra đột xuất tại 22 đơn vị thuộc Bộ, gồm: thanh tra mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, Kít xét nghiệm, vắc xin, thuốc phòng, chống dịch COVID-19 theo hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tại Tổng công ty Sông Hồng; Xác minh nội dung tố cáo của Trường Cao đẳng Nam Định; Thanh tra đột xuất mua sắm tài sản, trang thiết bị tại Cty CP Xi măng Hạ Long; Trường cao đẳng quốc tế Lilama 2…

Nguyễn Duyên – Báo Công Thương

Theo Công Thương

Ảnh: Bộ Xây dựng sẽ thanh tra hàng loạt các dự án bất động sản trong năm 2023

Xem bài viết gốc tại đây:

https://congthuong.vn/bo-xay-dung-se-thanh-tra-hang-loat-du-an-bat-dong-san-trong-nam-2023-233226.html