• 0942.210.185
  • bbtmoitruongvaphapluat@gmail.com
Trang chủ Blog Trang 18

Hàng loạt các sân bay trên cả nước bị ảnh hưởng do áp thấp nhiệt đới

Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đang theo dõi sát diễn biến thời tiết áp thấp nhiệt đới gây ảnh hưởng tới nhiều cảng hàng không và đưa ra cảnh báo trong quá trình khai thác bay.

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hàng loạt các sân bay trên cả nước sẽ bị ảnh hưởng do mưa rào và dông mạnh, tầm nhìn hạn chế.

Theo báo cáo của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM), khoảng 22-23 giờ ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền khu vực từ Thừa Thiên-Huế đến Quảng Trị, sau đó suy yếu thành vùng thấp (dưới cấp 6) trên khu vực Trung Lào.

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, các phân khu 1, 4, 5 thuộc vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (FIR Hồ Chí Minh) và phân khu 3, 4 thuộc vùng thông báo bay Hà Nội (FIR Hà Nội) có mây giông, mưa kèm các hiện tượng thời tiết nguy hiểm khác như nhiễu động vừa đến mạnh và đóng băng máy bay.

Đặc biệt, từ chiều tối ngày 14/7, các Sân bay Vinh và Đồng Hới có lúc có dông mưa, gió mạnh. Từ trưa chiều ngày 15/7, Sân bay Đồng Hới, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai có mưa rào và dông mạnh, tầm nhìn dao động từ 2.000-4.000m. Sân bay Đà Nẵng, từ khoảng 13 giờ ngày 15/7 đến 7 giờ ngày 16/7, tầm nhìn có lúc giảm xuống 1.500m trong mưa rào và dông mạnh, gió giật mạnh.

Nhằm phòng tránh, giảm thiểu những thiệt hại do áp thấp nhiệt đới gây ra, Trung tâm Khí tượng hàng không (VATM) đã chỉ đạo, tổ chức các đơn vị trực thuộc theo dõi liên tục diễn biến, hoạt động của áp thấp nhiệt đới, khai thác, nghiên cứu nhiều loại số liệu, dữ liệu khí tượng như ảnh mây vệ tinh, radar thời tiết trao đổi thời tiết với các cơ quan khí tượng Nhật Bản, Hongkong, Philippines, Singapore… từ đó quyết định nội dung bản tin dự báo, cảnh báo ảnh hưởng đối với hoạt động hàng không, các trang thiết bị hàng không tại các sân bay, cung cấp cho các cơ sở điều hành bay, hãng hàng không sớm có kế hoạch khai an toàn, chủ động phòng tránh, giảm thiểu những tác động mà áp thấp nhiệt đới có thể gây ra.

Theo Cơ quan khí quyển và đại dương Hoa Kỳ (NOAA), tháng Bảy hiện tượng ENSO (bao gồm El Nino, La Nina) đang ở pha trung tính. Dự báo từ tháng 7-9/2024, ENSO có khả năng chuyển sang trạng thái La Nina với xác suất 65-75%. Do đó, hiện tượng mưa bão từ nay tới cuối năm sẽ diễn biến khá phức tạp.

Vì vậy, VATM đề nghị các cơ quan đơn vị cần theo dõi sát diễn biến thời tiết, tiếp nhận và khai thác hiệu quả các bản tin dự báo thời tiết mà các cơ quan khí tượng cung cấp, từ đó giảm thiểu thiệt hại mà bão/áp thấp nhiệt đới gây ra, bảo đảm hoạt động bay an toàn, điều hòa, hiệu quả.

Các thông tin khí tượng hàng không luôn được cung cấp 24/24h qua website cơ sở dữ liệu hàng không hoặc qua điện thoại kíp trực dự báo tại các Trung tâm Khí tượng hàng không Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Trung tâm Cảnh báo thời tiết-Trung tâm Khí tượng hàng không thuộc VATM.

Ngoài ra, ngoài khơi Philippines hiện nay cũng đang tồn tại một khu vực vùng thấp có khả năng phát triển thành áp thấp nhiệt đới/bão và dự báo đi vào biển Đông trong khoảng 4-5 ngày tới, VATM đề nghị các cơ quan, đơn vị cần theo dõi sát diễn biến thời tiết, cập nhật các bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết do trung tâm khí tượng hàng không phát hành để chủ động xây dựng kế hoạch cũng như công tác phòng tránh nhằm bảo đảm an toàn, giảm thiểu thiệt hại do bão/áp thấp nhiệt đới gây ra.

Việt Hùng/TTXVN/Vietnam+

Theo VietnamPlus

Ảnh: Áp thấp nhiệt đới gây mưa giông, gió mạnh và thời tiết nguy hiểm có thể ảnh hưởng tới nhiều sân bay nước ta. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.vietnamplus.vn/hang-loat-cac-san-bay-tren-ca-nuoc-bi-anh-huong-do-ap-thap-nhiet-doi-post964709.vnp

Cận cảnh điểm du lịch ‘nhiều không’ trên hồ Thác Bà

Một số điểm du lịch được xây dựng với hàng loạt các công trình kinh doanh dịch vụ nhưng chưa được cấp có thẩm quyền cho phép, không được cấp phép bến thủy nội địa đã hoạt động giữa Khu du lịch Quốc gia hồ Thác Bà.

Trên địa bàn thôn Hồng Bàng, xã Đại Đồng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái xảy ra vụ tai nạn chơi mô tô nước ở khu vực hồ Thác Bà khiến một cô gái tử vong ngày 11/7.

Nhóm người của Công ty S.B (trụ sở tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đến hồ Thác Bà chơi mô tô nước, kéo theo phao bơm hơi (do nhóm người của công ty tự mang theo), cách khu vực khu du lịch Đảo Xanh 30m. Theo tìm hiểu của PV Báo Giao thông, khu du lịch Đảo Xanh đang được xây dựng không phép trên đất rừng trồng khoảng 1,8ha.

Giá phòng thuê ở khu du lịch Đảo Xanh từ 750 nghìn đồng đến 1,1 triệu đồng/đêm.

Mặc dù không được cấp phép bến thủy nội địa nhưng các tàu thuyền vẫn tấp nập đưa du khách lên đảo để tham quan, nghỉ dưỡng.

Một nhân viên xin được giấu tên, khi được hỏi về thanh toán tiền phòng có hóa đơn đỏ không thì nhân viên nói là không có.

Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng kiên cố trên đất rừng trồng chưa được chuyển đổi mục đích

Một số cá nhân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng nhà ở lưu trú, bể bơi… kinh doanh trái phép, có nguy cơ phá vỡ quy hoạch sinh thái trên hồ Thác Bà.

Khu du lịch Paradise Islands cũng được xây dựng trên đất rừng với diện tích hàng nghìn mét vuông và nhiều công trình kiên cố. Khu du lịch này không có giấy phép xây dựng và bến thủy nội địa chưa được cấp phép.

Phương Mai – Báo Giao Thông

Theo Giao Thông

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.baogiaothong.vn/can-canh-diem-du-lich-nhieu-khong-tren-ho-thac-ba-192240714195824919.htm

Quy hoạch, ‘chìa khóa’ giải quyết úng ngập?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng ngập úng đô thị. Nhưng tiền đề để giải quyết vấn đề này là công tác quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Thực tế hiện nay đòi hỏi cần có lời giải cho bài toán quy hoạch đô thị nhằm hạn chế và chấm dứt tình trạng “cứ mưa lớn là ngập lụt”; bởi “quy hoạch là “chìa khóa” giải quyết úng ngập”.

Có một nghịch lý đang diễn ra, đó là, đô thị càng phát triển thì mức độ ngập úng càng nghiêm trọng. Một đô thị đang là đô thị loại 3-4 nhưng một thời gian sau phát triển lên đô thị loại 2, thì “bỗng nhiên” tình trạng ngập úng cũng gia tăng; còn có những đô thị cũ trước đây không ngập thì nay lại xảy ra ngập úng; có đô thị trước chỉ ngập ở mức độ nhẹ thì nay ngập nặng hơn.

Ngập úng đô thị ngày càng có xu hướng gia tăng cả về mặt không gian lẫn thời gian và lo ngại về mức độ úng ngập đô thị ngày càng trở nên nghiêm trọng là có cơ sở, nếu không có những giải pháp phù hợp.

Để tìm lời giải cho vấn đề này, trước tiên cần xem xét mối liên quan giữa các đồ án quy hoạch với vấn đề thoát nước đô thị. Bởi bất cập trong các đồ án này đã được chỉ ra là phương án phát triển không gian, kiến trúc cảnh quan chưa có sự thống nhất, đồng bộ với phương án thoát nước chống ngập úng, lụt đô thị.

Vì thế, yêu cầu trước tiên là cần nâng cao chất lượng tổ chức lập quy hoạch đô thị trong đó nội dung về cao độ nền và thoát nước cần được chú trọng bao gồm cả việc thực hiện quy hoạch chuyên ngành cao độ nền và thoát nước mặt.

Theo đó, nội dung quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt, cần được chú trọng tới các nhóm yếu tố ảnh hưởng để xem xét, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Đặc biệt, cần sớm triển khai đồ án Quy hoạch (chuyên ngành) cao độ nền và thoát nước mặt sau khi quy hoạch chung xây dựng thành phố được phê duyệt. Đây cũng là cơ sở để rà soát, đánh giá, đề xuất các dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước nhằm chống ngập úng đô thị.

Ngoài ra, các đồ án quy hoạch đô thị hiện nay được thực hiện dựa trên nhiều số liệu, tư liệu về điều kiện tự nhiên, những số liệu điều tra khảo sát thực địa, về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

Do đó, cần có thêm cơ sở dữ liệu chính xác, cập nhật; có các nghiên cứu khoa học nghiêm túc để rà soát lại theo điều kiện hiện tại và dự báo cho tương lai để đảm bảo chất lượng đồ án quy hoạch. Việc thẩm định quy hoạch hạ tầng kỹ thuật cũng cần được chú trọng hơn với đội ngũ cán bộ thẩm định có năng lực, chuyên môn và trách nhiệm cao.

Tiếp theo là khâu tổ chức thực hiện sau khi quy hoạch đã được phê duyệt. Ở giai đoạn này, cần xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lý thực hiện quy hoạch đồng bộ hệ thống khung hạ tầng kỹ thuật, trong đó có hạ tầng cao độ nền và thoát nước của đô thị cũng như quản lý, kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện các dự án trong khu vực đô thị theo các giai đoạn quy hoạch đã được phê duyệt.

Theo mục tiêu phát triển bền vững đô thị Việt Nam tầm nhìn đến năm 2045, số lượng đô thị toàn quốc đến năm 2025 khoảng 950 – 1.000 đô thị và đến năm 2030 là khoảng 1.000 – 1.200 đô thị.

Với tốc độ phát triển đô thị như hiện nay và sắp tới, nếu những “lỗi” trong quy hoạch như vừa nêu không được sửa kịp thời thì những hậu quả từ ngập úng đô thị đến đời sống và hạ tầng đô thị sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và gần như không thể khắc phục.

Đến năm 2025, 100% các đô thị hiện có và đô thị mới có quy hoạch tổng thể, quy hoạch phân khu, chương trình cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị. Nên ngay từ bây giờ, rất cần có một quy hoạch tổng thể hệ thống tiêu thoát nước khoa học, phù hợp với sự phát triển đô thị.

Hệ thống tiêu thoát nước phải gắn với tầm nhìn phát triển đô thị cùng những giải pháp cụ thể để giải quyết các bật cập hiện nay liên quan đến các đồ án quy hoạch đô thị.

Chỉ khi làm được điều đó thì chúng ta mới có những đô thị hiện đại, văn minh và không úng ngập.

Nguyễn Yên/VOV-Giao thông

Theo VOV.VN

Ảnh: Ảnh minh họa

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vov.vn/xa-hoi/quy-hoach-chia-khoa-giai-quyet-ung-ngap-post1107929.vov

Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 27-2024

Ban biên tập Chuyên trang Quản lý Môi trường, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 27-2024.

Về quản lý môi trường

– Độ chính xác của lượng mưa lịch sử từ các mô hình khí hậu toàn cầu CMIP6 dưới các đặc điểm khí hậu đa dạng ở Ấn Độ.

– Hiệu quả phát thải carbon nông nghiệp và thực hành nông nghiệp: Ý nghĩa của việc cân bằng giữa giảm phát thải carbon và tăng năng suất nông nghiệp.

– Các dấu hiệu phát triển và sinh hóa về tác động của hỗn hợp chất ô nhiễm dưới tác động của Biến đổi khí hậu toàn cầu.

– Tác động chung của việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí xung quanh đối với tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo Khảo sát kiểm tra sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia Hàn Quốc 2010–2019.

– Tương tác giữa bụi và khí hậu ở Trung Đông: Phân tích không gian-thời gian về độ sâu quang học của sol khí và các biến số khí hậu.

– Đánh giá tài liệu có hệ thống về ô nhiễm kim loại nặng của môi trường Nigeria từ quản lý chất thải điện tử: Đánh giá rủi ro liên quan đến sức khỏe và gây ung thư.

– Quản lý chuỗi cung ứng trung tính carbon bằng cách xem xét giảm thiểu rủi ro phát thải và mua sắm xanh thông qua việc ra quyết định tối ưu.

– Sản xuất và quản lý chất thải nhựa ở đô thị Jashore và các khu vực lân cận, Bangladesh: Tổng quan.

– Giám sát dự đoán môi trường nhiệt được xây dựng bằng cách sử dụng dữ liệu cảm biến hạn chế: Phương pháp không gian thời gian dựa trên deep learning.

Về môi trường đô thị

– Tích hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị với WASH: Ý nghĩa từ các nghiên cứu điển hình về giám sát ở châu Phi cận Sahara.

– Định lượng các kết nối từ xa của việc lưu trữ carbon trên đất xây dựng và các động lực kinh tế xã hội của nó ở tỉnh Quảng Đông.

– Phân tích tách thành phần dựa trên rủi ro để dự đoán lũ lụt đô thị ở các khu đô thị có mật độ cao bằng cách sử dụng LightGBM được tối ưu hóa Bayesian.

– Hệ thống phân hủy quy mô hộ gia đình ở Rwanda: Phân tích hiệu suất và hiệu ứng ròng của khí nhà kính.

– Đặc tính hạt trong các tòa nhà thương mại: Nghiên cứu cắt ngang tại 40 văn phòng ở Singapore.

– Phân tích sự phát sinh chất thải xây dựng đường bộ ở các nền kinh tế đang phát triển: Tập trung vào các dự án xây dựng bề mặt và nền móng ở Sri Lanka.

– Phản ứng của vi sinh vật đối với các giải pháp dựa trên thiên nhiên trong đất đô thị: Phân tích toàn diện bằng Biolog® EcoPlates™.

– Hướng tới mục tiêu carbon kép: Tương quan không gian với chỉ số phát thải carbon toàn diện ở các khu đô thị tích tụ dựa trên mô hình đánh giá mới.

– Đánh giá tính bền vững môi trường bằng cách kết hợp hệ thống dịch vụ sản phẩm và quan điểm vòng đời: Nghiên cứu điển hình về mô hình canh tác thủy canh đô thị ở Ấn Độ.

Về môi trường khu công nghiệp

– 4-Carboxyphenyl là nhóm cho hiệu quả trong nano Zn-Porphyrin cho pin mặt trời nhạy cảm với thuốc nhuộm.

– Các nguyên tố ĐẤT HIẾM trong lớp đất mặt của một thành phố công nghiệp ở Nga: Nguồn và đánh giá rủi ro sức khỏe con người.

– Đánh giá lượng phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý và tái sử dụng nước thải in và nhuộm: Con đường tiềm năng hướng tới trung hòa carbon.

– Chuyển đổi tổ chức theo hướng kinh tế tuần hoàn ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ảnh hưởng của rào cản nội bộ.

– Điều tra nguồn gốc công nghiệp của terpenoid ở một thành phố ven biển phía bắc nước Pháp: Phân bổ nguồn kết hợp VOC nhân tạo, sinh học và oxy hóa.

– Đánh giá vòng đời tương lai so sánh của các nhà máy nhiệt điện than ở Hoa Kỳ với khả năng thu hồi carbon dựa trên MEA/MOF.

– Tác động sinh thái của các chất ô nhiễm dược phẩm và các lựa chọn cải thiện sức khỏe dòng sông – Phương pháp tiếp cận dựa trên phân tích rủi ro.

– Việc giảm các chất ô nhiễm chính trong các nhà máy nhiệt điện theo chính sách phát thải cực thấp có hiệu quả như thế nào?

– Sản xuất sạch geopolyme: Cơ hội phát triển bền vững của ngành xây dựng.

– Phương pháp đề xuất để xác định nhu cầu hydro công nghiệp – Cấu trúc cơ bản của mô hình quy trình có thể chuyển nhượng Phương pháp đề xuất để xác định nhu cầu hydro công nghiệp – Cấu trúc cơ bản của mô hình quy trình có thể chuyển nhượng.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!

ENVIRONMENTAL MANAGEMENT / QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Accuracy of historical precipitation from CMIP6 global climate models under diversified climatic features over India

Environmental Development, Volume 50, June 2024, 100998

Abstract

The importance of global climate models (GCMs) is increasingly recognized due to their excellent ability to accurately predict climatic factors. These capabilities prove invaluable to water resources engineers as they facilitate effective planning and strategic decision-making. Finally, evaluating the performance of GCMs is very important because it allows us to simulate and predict different climate scenarios, empowering us to make informed choices. Therefore, the purpose of this study is to determine the degree of discordance between historical simulated data produced by the CMIP6 models and historical observational data over different climate zones of India. The ability of 24 different GCMs to reproduce the geographical and seasonal distribution of Indian precipitation has been tested by analyzing the daily historical precipitation forecasts from these models.

These models have been used to estimate the degree of uncertainty associated with the spatiotemporal variability of precipitation forecasts. More than 20% percent bias (PBIAS) is observed to occur predominantly in four climate classifications: polar tundra, temperate, cold, and tropical monsoon. In some regions of India, the CMIP6 models produce overestimated or underestimated results. The locations identified indicate that there have been changes of more than 20% PBIAS near Sivalik Range, Naga Hills, and Western Ghats. The precipitations of those regions that have been underestimated also imply that those locations have different climatic conditions. This study also highlights that CMIP6 GCMs are yet to produce better results near several Indian mountainous regions depending upon climates. The outcomes of this study will be very useful for reconstructing modeled data for that specific regions.

2. Developmental and biochemical markers of the impact of pollutant mixtures under the effect of Global Climate Change

Chemosphere, Volume 358, June 2024, 142162

Abstract

This study investigates the combined impact of microplastics (MP) and Chlorpyriphos (CPF) on sea urchin larvae (Paracentrotus lividus) under the backdrop of ocean warming and acidification. While the individual toxic effects of these pollutants have been previously reported, their combined effects remain poorly understood. Two experiments were conducted using different concentrations of CPF (EC10 and EC50) based on previous studies from our group. MP were adsorbed in CPF to simulate realistic environmental conditions. Additionally, water acidification and warming protocols were implemented to mimic future ocean conditions. Sea urchin embryo toxicity tests were conducted to assess larval development under various treatment combinations of CPF, MP, ocean acidification (OA), and temperature (OW). Morphometric measurements and biochemical analyses were performed to evaluate the effects comprehensively.

Results indicate that combined stressors lead to significant morphological alterations, such as increased larval width and reduced stomach volume. Furthermore, biochemical biomarkers like acetylcholinesterase (AChE), glutathione S-transferase (GST), and glutathione reductase (GRx) activities were affected, indicating oxidative stress and impaired detoxification capacity. Interestingly, while temperature increase was expected to enhance larval growth, it instead induced thermal stress, resulting in lower growth rates. This underscores the importance of considering multiple stressors in ecological assessments. Biochemical biomarkers provided early indications of stress responses, complementing traditional growth measurements. The study highlights the necessity of holistic approaches when assessing environmental impacts on marine ecosystems. Understanding interactions between pollutants and environmental stressors is crucial for effective conservation strategies. Future research should delve deeper into the impacts at lower biological levels and explore adaptive mechanisms in marine organisms facing multiple stressors. By doing so, we can better anticipate and mitigate the adverse effects of anthropogenic pollutants on marine biodiversity and ecosystem health.

3. Agricultural carbon emission efficiency and agricultural practices: Implications for balancing carbon emissions reduction and agricultural productivity increment

Environmental Development, Volume 50, June 2024, 101004

Abstract

The current Ukraine War underlines the importance of grain self-sufficiency. After the adoption of the Paris Agreement, two major challenges developing countries are facing in the coming decades are increasing agricultural production to ensure food security and reducing carbon emissions (CE). The key to such an “environment-development dilemma” is to improve agricultural carbon emission efficiency (CEE). Using China as the study site, we systematically analyze the impacts of agricultural management activities on agricultural CEE from 1997 to 2019. Global and local Moran’s I index tests provide evidence of a positive spatial dependence of agricultural CEE. Using the LISA cluster map, we observe that high CEE regions tend to be distributed together, dominated by environmental conditions.

However, with the promotion of agricultural management activities, such a clustering pattern vanished. Our spatial Durbin model (SDM) estimation results indicate that there are significant nonlinear relationships between agricultural practices and agricultural CEE. While the consumption of fertilizers and pesticides has economies of scale effects, the deployment of agricultural machinery and irrigation have diseconomies of scale effects on local CEE. Based on the SDM results, the direct and indirect effect estimation results suggest that the significant direct and spillover effects of many practices on agricultural CEE have opposite nonlinear shapes, implying a more complicated situation in promoting these activities, as the positive regional effect of an agricultural activity might have a negative impact on adjacent regions. All the results indicate that local policymakers should carefully tailor agricultural development policies based on local environmental conditions.

4. Joint effect of long-term exposure to ambient air pollution on the prevalence of chronic obstructive pulmonary disease using the Korea National Health and Nutrition Examination Survey 2010–2019

Chemosphere, Volume 358, June 2024, 142137

Abstract

Background

Little is known about the relationship between long-term joint exposure to mixtures of air pollutants and the prevalence of chronic obstructive pulmonary disease (COPD). We aimed to assess the joint impact of long-term exposure to ambient air pollution on the prevalence of COPD in Korea, especially in areas with high levels of air pollution.

Methods

We included 22,387 participants who underwent spirometry tests in 2010–2019. The community multiscale air quality model was used to estimate the levels of ambient air pollution at residential addresses. The average exposure over the 5 years before the examination date was used to calculate the concentrations of air pollution. Forced expiratory volume in 1 s and forced vital capacity were used to define restrictive lung disease, COPD, and moderate-to-severe COPD. Quantile-based g-computation models were used to assess the joint impact of air pollution on COPD prevalence.

Results

A total of 2535 cases of restrictive lung disease, 2787 cases of COPD, and 1399 cases of moderate-to-severe COPD were identified. In the individual pollutant model, long-term exposure was significantly associated with both restrictive lung disease and COPD. In the mixture pollutant model, the odds ratios (ORs, 95% confidence intervals) for restrictive lung disease increased with each quartile increment in the 1- to 5-year average mixtures: 1.14 (1.02–1.28, 1 year), 1.25 (1.11–1.41, 2 years), 1.26 (1.11–1.42, 3 years), 1.32 (1.16–1.51, 4 years), and 1.37 (1.19–1.58, 5 years), respectively. The increase in ORs of restrictive lung disease accelerated over time. By contrast, the ORs of COPD showed a decreasing trend over time.

Conclusions

Long-term exposure to air pollutants, both individually and jointly, was associated with an increased risk of developing COPD, particularly restrictive lung disease. Our findings highlight the importance of comprehensively assessing exposure to various air pollutants in relation to COPD.

5. Dust and climate interactions in the Middle East: Spatio-temporal analysis of aerosol optical depth and climatic variables

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 172176

Abstract

The Middle East (ME) is grappling with an alarming increase in dust levels, measured as aerosol optical depth (AOD), which poses significant threats to air quality, human health, and ecological stability. This study aimed to investigate correlations between climate and non-climate driving factors and AOD in the ME over the last four-decade (1980–2020), based on analysis of three variables: actual evapotranspiration (AET), potential evapotranspiration (PET), and precipitation (P). A comprehensive analysis is conducted to discern patterns and trends, with a particular focus on regions such as Rub al-Khali, Ad-Dahna, An-Nafud Desert, and southern Iraq, where consistently high dust levels were observed. 77 % of the study area is classified as arid or semi-arid based on the aridity index. Our results indicate an upward trend in dust levels in Iraq, Iran, Yemen, and Saudi Arabia. We noted an increasing AET trend in regions such as the Euphrates and Tigris basin, northern-Iran, and the Nile region, along with rising PET levels in arid and semi-arid zones such as Iran, Iraq, and Syria.

Conversely, P showed a notable decrease in northern-Iraq, Syria, southwestern Iran, and southern-Turkey. Comparison of long-term changes (10-year moving averages) of AOD and P showed a consistent increase in AOD with P levels decreasing in all climate regions. The Budyko space analysis indicates shifts in evaporation ratio across different climate classes from 1980 to 2020, with predominant movement patterns towards higher aridity indices in arid and semi-arid regions, while factors beyond long-term aridity changes influence shifts in evaporation ratio across various climatic zones. The Middle East experiences complex and intricate interactions between dust events and their drivers. To address this issue, a comprehensive and multi-system approach is necessary, which considers both climate and non-climate drivers. Moreover, an efficient dust control strategy should include soil and water conservation, advanced monitoring, and public awareness campaigns that involve regional and international collaboration.

6. Systematic literature review of heavy metal contamination of the Nigerian environment from e-waste management: Associated health and carcinogenic risk assessment

Toxicology, Volume 505, June 2024, 153811

Abstract

E-waste -the aftermath of large amount of electrical and electronic equipment ferried into Africa from which Nigeria receives a significant chunk, is composed of components known to be hazardous to health. Composition of series of heavy metals (HMs) in e-waste is traceable to many health conditions including cancer which is hitherto incompletely understood. This study harmonizes primary data on HMs from e-waste in different Nigerian environmental media including the air, soil, surface dust, water and plant. We estimated the possible health implications, single and aggregative soil and water pollution indices both in adult and children categories, carcinogenic and non-carcinogenic risks secondary to HM exposure and mapped out the possible mechanism of carcinogenesis. Analysis showed that soil, water, surface dust and plant matrices in Nigerian environment are variedly but considerably contaminated with combination of HMs.

The significantly high values of the hazard quotient and hazard index of both water and surface dust matrices are indicative of adverse health effect of the non-carcinogenic risk. The highest HQ is generated by Pb and Cr through dermal exposure to soil and surface dust with mean values of 1718.48, 1146.14, 1362.10 and 1794.61 respectively among Nigerian children followed by the oral exposure. This pattern of observation is similar to that obtained for adult category. HI due to Pb and Cr in soil constitutes the highest HI (2.05E+03 and 1.18E+03 respectively) followed by surface dust. However, this study precipitates the observation that children are more at health risk than adults in contaminated environment. Carcinogenic risk also follows the same pattern of expression in the Nigerian environment. We conclude that exposure to e-waste poses significant carcinogenic and non-carcinogenic health risks and the induction of toxicity may be mediated via DNA damage, oxidative stress and inflammatory/immune cells dysfunction in Nigerian environment.

7. Identification of NOx emissions and source characteristics by TROPOMI observations – A case study in north-central Henan, China

Science of The Total Environment, Volume 931, 25 June 2024, 172779

Abstract

With the development of industries, air pollution in north-central Henan is becoming increasingly severe. The TROPOspheric Monitoring Instrument (TROPOMI) provides nitrogen dioxide (NO2) column densities with high spatial resolution. Based on TROPOMI, in this study, the nitrogen oxides (NOx) emissions in north-central Henan are derived and the emission hotspots are identified with the flux divergence method (FDM) from May to September 2021. The results indicate that Zhengzhou has the highest NOx emissions in north-central Henan. The most prominent hotspots are in Guancheng Huizu District (Zhengzhou) and Yindu District (Anyang), with emissions of 448.4 g/s and 300.3 g/s, respectively. The Gaussian Mixture Model (GMM) is applied to quantify the characteristics of emission hotspots, including the diameter, eccentricity, and tilt angle, among which the tilt angle provides a novel metric for identifying the spatial distribution of pollution sources.

Furthermore, the results are compared with the CAMS global anthropogenic emissions (CAMS-GLOB-ANT) and Multi-resolution Emission Inventory model for Climate and air pollution research (MEIC), and they are generally in good agreement. However, some point sources, such as power plants, may be missed by both inventories. It is also found that for emission hotspots near transportation hubs, CAMS-GLOB-ANT may not have fully considered the actual traffic flow, leading to an underestimation of transportation emissions. These findings provide key information for the accurate implementation of pollution prevention and control measures, as well as references for future optimization of emission inventories. Consequently, deriving NOx emissions from space, quantifying the characteristics of emission hotspots, and combining them with bottom-up inventories can provide valuable insights for targeted emission control.

8. A carbon neutral supply chain management by considering emission-risk minimization and green purchasing through optimal decision-making

Environmental Research, Volume 251, Part 1, 15 June 2024, 118662

Abstract

This study addresses critical gaps in supply chain management (SCM) by integrating emission-risk minimization (ERM), green purchasing (GP), and profit maximization (PM). The research focuses on the optimal behaviors of manufacturers, agents, and retailers within the SCM framework to achieve carbon neutrality and reduce carbon dioxide emissions (CO2e). This study considers Guangdong province, China, a region facing challenges in optimizing energy systems and meeting CO2e reduction targets. Simulation-based optimization techniques within mathematical models are employed.

A design of experiment (DOE) method was used to explore the dynamics of key variables in the SCM environment. Results reveal optimal behaviors for manufacturers, agents, and retailers, demonstrating the ideal values for profit and pricing decisions. Manufacturers optimize production quantity, achieving CO2e reduction and PM through ERM. Agents exhibit a strong commitment to GP practices, enhancing PM and carbon-neutral goals. Retailers get more PM than manufacturers and agents, contributing to a clean environment. Interestingly, retailers make contributions to the clean environment without considering ERM and GP in SCM. The study contributes novel insights by addressing the identified gap in SCM research, emphasizing the joint consideration of ERM, GP, and PM. This research assists manufacturers, agents, and retailers in terms of PM for economic objectives. It cleans the environment through carbon-neutral SCM in society.

9. Effects of short- and long-term exposures to multiple air pollutants on depression among the labor force: A nationwide longitudinal study in China’

Science of The Total Environment, Volume 931, 25 June 2024, 172614

Abstract

Background

Depression prevalence has surged within the labor force population in recent years. While links between air pollutants and depression were explored, there was a notable scarcity of research focusing on the workforce.

Methods

This nationwide longitudinal study analyzed 27,457 workers aged 15–64. We estimated monthly mean concentrations of fine particulate matter (PM2.5), its primary components, and Ozone (O3) at participants’ residences using spatiotemporal models. To assess the relationship between short- (1 to 3 months) and long-term (1 to 2 years) exposure to various air pollutants and depressive levels and occurrences, we employed linear mixed–effects models and mixed–effects logistic regression. We considered potential occupational moderators, such as labor contracts, overtime compensation, and total annual income.

Results

We found significant increases in depression risks within the workforce linked to both short- and long-term air pollution exposure. A 10 μg/m3 rise in 2-year average PM2.5, black carbon (BC), and O3 concentrations correlated with increments in depressive scores of 0.009, 0.173, and 0.010, and a higher likelihood of depression prevalence by 0.5 %, 12.6 %, and 0.7 %. The impacts of air pollutants and depression were more prominent in people without labor contracts, overtime compensation, and lower total incomes.

Conclusion

Exposures to air pollutants could increase the risk of depression in the labor force population. The mitigating effects of higher income, benefits, and job security against depression underscore the need for focused mental health interventions.

10. Plastic waste production and management in Jashore municipality and its surrounding areas, Bangladesh: An overview

Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Volume 134, June 2024, 103580

Abstract

This study examines the contribution of plastics to total waste generation in Jashore district, Bangladesh. With a staggering daily production of 3000 tons of plastic waste in Bangladesh, the district of Jashore emerges as a significant contributor. A descriptive survey was conducted among 450 respondents of Jashore Sadar Upazila. Factor analysis was used based on the Likert scale to determine the people’s awareness issues. The study reveals that the predominant types of plastic wastes are Low-density polyethylene (LDPE) at 40.75%, followed by Polyethylene terephthalate (PET) at 28.15%, and High-density polyethylene (HDPE) at 28.10%, with the remaining 3.0% comprising other types. The most common waste management practices in both urban and rural areas of Jashore Sadar Upazila include burying (3.9%), open dumping (41.4%), open burning (32.4%), recycling (approximately 7.65%), and waste disposal in designated bins (approximately 14.7%). The open dumping of plastic remains in the environment and deteriorates the environmental quality. Descriptive analysis was done using the Principal Component Analysis (PCA) model. Attitudes of the respondents were determined considering the plastic use and disposal pattern. Fourteen factors were used in this case and Eigenvalues (EVs) were considered. About 58% of the EVs were <0.5, indicating that recycling was highly encouraged. On the contrary, about 42% of the EVs were >0.5, indicating that reusing plastic waste was not beneficial for the environment. The study proposes that reusing plastic waste could play a pivotal role in reducing environmental pollution.

11. Predictive monitoring of built thermal environment using limited sensor data: A deep learning-based spatiotemporal method

Sustainable Energy Technologies and Assessments, Volume 66, June 2024, 103823

Abstract

Spatiotemporal monitoring of the built thermal environment plays an important role in promoting building thermal and energy management for development of sustainable buildings. However, the limited number of sensors and the uncertain airflow dynamics increase the difficulty for monitoring the nonuniformly distributed temperature states in the built thermal environment. In this study, a deep learning based predictive monitoring framework is proposed for spatiotemporal reconstruction and uncertainty quantification of the high-dimensional airflow fields in built environment based on limited sensors.

The monitoring framework (iCVAE-BiLSTM) is developed by combining improved Conditional Variational Auto-Encoder (iCVAE), Bi-directional Long Short-Term Memory Network (BiLSTM) and Monte Carlo Simulation (MCS). Specifically, iCVAE is used in combination with BiLSTM model to model the spatiotemporal variations of the distributed indoor temperature states, while MCS is applied to quantify the uncertainties in temperature variations. A case study is carried out in a confined space under mixing convection for validation of the iCVAE-BiLSTM based monitoring framework. Moreover, the effects of sensor numbers and sensor placement on monitoring accuracy are quantitatively investigated. Our study demonstrates that the proposed iCVAE-BiLSTM model has significant application potentials for monitoring built environment and for promoting the development of energy-efficient buildings.

12. Life cycle assessment of plastic waste in Suzhou, China: Management strategies toward sustainable express delivery

Journal of Environmental Management, Volume 360, June 2024, 121201

Abstract

The explosive growth of China’s express delivery industry has greatly increased plastic waste, with low-value plastics not effectively utilized, such as PE packaging bags, which are often not recycled and end up in landfills or incinerators, causing significant resource waste and severe plastic pollution. A gate -to- grave life cycle assessment was adopted to assess the impacts of express delivery plastic waste (EDPW) management models (S1, landfill; S2, incineration; S3, mechanical pelletization), with Suzhou, China as a case. Results showed that mechanical pelletization, was the most environmentally advantageous, exhibiting a comprehensive environmental impact potential of −215.54 Pt, significantly lower than that of landfill (S1, 78.45 Pt) and incineration (S2, -121.77 Pt).

The analysis identified that the end-of-life disposal and sorting stages were the principal contributors to environmental impacts in all three models, with transportation and transfer stages of residual waste having minimal effects. In terms of all environmental impact categories, human carcinogenic toxicity (HTc) emerged as the most significant contributor in all three scenarios. Specifically, S1 exhibited the most detrimental effect on human health, while S2 and S3 showed positive environmental impacts. Based on these findings, it is recommended that the application and innovation in mechanical recycling technologies be enhanced, the promotion of the eco-friendly transformation of packaging materials be pursued, and a sustainable express delivery packaging recycling management system be established. These strategies are essential for achieving more eco-friendly management of EDPW, reducing its environmental pollution, and moving towards more sustainable express delivery management practices.

13. Sustainable management of land use patterns and water allocation for coordinated multidimensional development

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142412

Abstract

The sustainable and integrated management of resources is a crucial approach to achieving sustainable regional development in the face of limited land and increasingly scarce water resources. This paper proposes a multidimensional optimization model to jointly optimize land use patterns and water resource allocation under the conditions of maximizing economic benefits and minimizing social differences, ecological loads, environmental pollution, and carbon emissions. The optimization model is solved using the affiliation function method and then combined with random forest (RF) and cellular automata (CA) models to further obtain the optimal spatial layout of land use. This paper takes the Mid-Yangtze River City Cluster as an example and optimizes the land use pattern and water allocation in the region in 2020 and 2030. The results of the study show that the optimized water and land resource allocation scheme performs better than the status quo in all dimensions. The optimized economic benefits, social effects, ecological effects, environmental effects, and overall sustainability in 2020 are increased by 45.97%, 22.89%, 10.07%, 24.65%, and 42.73%, respectively. By 2030, overall sustainability reaches 0.69. The developed modeling framework helps to elucidate the internal linkages between land use and water allocation, and it provides decision-makers with diversified approaches to land and water resource management and adjustment for different cities in different periods, which promotes the sustainable development of urban agglomerations.

14. Comprehensive review of emerging contaminants: Detection technologies, environmental impact, and management strategies

Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 278, 15 June 2024, 116420

Abstract

Emerging contaminants (ECs) are a diverse group of unregulated pollutants increasingly present in the environment. These contaminants, including pharmaceuticals, personal care products, endocrine disruptors, and industrial chemicals, can enter the environment through various pathways and persist, accumulating in the food chain and posing risks to ecosystems and human health. This comprehensive review examines the chemical characteristics, sources, and varieties of ECs. It critically evaluates the current understanding of their environmental and health impacts, highlighting recent advancements and challenges in detection and analysis.

The review also assesses existing regulations and policies, identifying shortcomings and proposing potential enhancements. ECs pose significant risks to wildlife and ecosystems by disrupting animal hormones, causing genetic alterations that diminish diversity and resilience, and altering soil nutrient dynamics and the physical environment. Furthermore, ECs present increasing risks to human health, including hormonal disruptions, antibiotic resistance, endocrine disruption, neurological effects, carcinogenic effects, and other long-term impacts. To address these critical issues, the review offers recommendations for future research, emphasizing areas requiring further investigation to comprehend the full implications of these contaminants. It also suggests increased funding and support for research, development of advanced detection technologies, establishment of standardized methods, adoption of precautionary regulations, enhanced public awareness and education, cross-sectoral collaboration, and integration of scientific research into policy-making. By implementing these solutions, we can improve our ability to detect, monitor, and manage ECs, reducing environmental and public health risks.

15. From waste management to circular economy: Leveraging thermophiles for sustainable growth and global resource optimization

Journal of Environmental Management, Volume 360, June 2024, 121136

Abstract

Waste of any origin is one of the most serious global and man-made concerns of our day. It causes climate change, environmental degradation, and human health problems. Proper waste management practices, including waste reduction, safe handling, and appropriate treatment, are essential to mitigate these consequences. It is thus essential to implement effective waste management strategies that reduce waste at the source, promote recycling and reuse, and safely dispose of waste. Transitioning to a circular economy with policies involving governments, industries, and individuals is essential for sustainable growth and waste management.

The review focuses on diverse kinds of environmental waste sources around the world, such as residential, industrial, commercial, municipal services, electronic wastes, wastewater sewerage, and agricultural wastes, and their challenges in efficiently valorizing them into useful products. It highlights the need for rational waste management, circularity, and sustainable growth, and the potential of a circular economy to address these challenges. The article has explored the role of thermophilic microbes in the bioremediation of waste. Thermophiles known for their thermostability and thermostable enzymes, have emerged to have diverse applications in biotechnology and various industrial processes. Several approaches have been explored to unlock the potential of thermophiles in achieving the objective of establishing a zero-carbon sustainable bio-economy and minimizing waste generation. Various thermophiles have demonstrated substantial potential in addressing different waste challenges. The review findings affirm that thermophilic microbes have emerged as pivotal and indispensable candidates for harnessing and valorizing a range of environmental wastes into valuable products, thereby fostering the bio-circular economy.

16. Blue-green infrastructure in view of Integrated Urban Water Management: A novel assessment of an effectiveness index

Water Research, Volume 257, 15 June 2024, 121658

Abstract

Addressing urban water management challenges requires a holistic view. Sustainable approaches such as blue-green infrastructure (BGI) provide several benefits, but assessing their effectiveness demands a systemic approach. Challenges are magnified in informal areas, leading to the combination of integrated urban water management (IUWM) with BGI as a proposed solution by this research. We employed the Urban Water Use (UWU) model to assess the effectiveness index (EI) of BGI measures in view of IUWM after stakeholder consultation.

The procedure in this novel assessment includes expert meetings for scenario building and resident interviews to capture the community’s vision. To assess the impact of IUWM on the effectiveness of BGI measures, we proposed a simulation with BGI only and then three simulations with improvements to the water and sewage systems. The results of the EI analysis reveal a substantial improvement in the effectiveness of BGI measures through IUWM combination. Moreover, we offer insights into developing strategies for UWU model application in informal settlements, transferrable to diverse urban areas. The findings hold relevance for policymakers and urban planners, aiding informed decisions in urban water management.

URBAN ENVIRONMENT/ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

1. Integrating urban household solid waste management with WASH: Implications from case studies of monitoring in sub-Saharan Africa

Environmental Development, Volume 50, June 2024, 100990

Abstract

Water, Sanitation and Hygiene (WASH) are commonly grouped for service delivery planning, monitoring and policy, reflecting their many interconnecting impacts, but few studies articulate household-level WASH-solid waste interactions. We aim to assess mismanaged solid waste interactions with WASH that affect urban households and whether integrated waste-WASH indicators can be constructed to monitor these interactions. Via literature review, we identify three trade-offs and seven synergies between WASH and waste management for urban households. Trade-offs arise from consumption of water packaged in bottles or bags and disposable diapers (DDs), whilst synergies include opportunities for households with water services to wash separated waste or cloth diapers. One trade-off (packaged water consumption) has grown rapidly in southeast Asia and West Africa. Household surveys for Ghana and Kenya demonstrate that the urban population lacking waste collection services overlaps strongly with those lacking WASH services.

In Kenya, 3.3 million people simultaneously lacked waste collection, hygiene, and basic sanitation services. Finally, we construct indicators from household survey micro-data to measure DD and packaged water consumption in households lacking waste services. Case studies show that from 2012–13 to 2016–17, packaged water consumption grew among Ghanaian households burning or dumping waste, whilst most urban Nigerian households consuming DD lack waste collection services. We conclude that household survey micro-data can be used to construct trade-off measures to inform policy and target services towards populations simultaneously exposed to uncollected waste and lacking WASH services. However, such analyses require an institutional mechanism to coordinate cross-goal monitoring and greater survey data harmonisation. In countries where large populations lack both waste collection and WASH services or with growing DD or packaged water consumption, balanced evidence is needed on DD and packaged water’s impacts from both WASH and solid waste management perspectives.

2. Quantifying the teleconnections of carbon storage in construction land and its socioeconomic driving forces in Guangdong Province

Journal of Cleaner Production, Volume 456, 1 June 2024, 142390

Abstract

The development of regional trade has fostered teleconnections in land resource across various regions, emerging as a pivotal influence on the expansion of construction land. However, the potential consequences of regional trade on carbon storage associated with construction land remain largely unquantified. Therefore, this study zeroes in on Guangdong Province as the focal point, employing China’s multiregional input-output model to quantify interregional teleconnections and delineate changes in carbon storage. Through meticulous analysis, it seeks to pinpoint the catalysts driving these alterations in teleconnections. By delving into the latest teleconnections within Guangdong, the study unveils the ramifications of the province’s trade scale and structure with other provinces on carbon storage, thereby identifying imperative avenues for carbon storage preservation.

The findings underscore that during the study period, the expansion of construction land in Guangdong Province precipitated a notable loss of land carbon storage, amounting to 2.6 Tg C, primarily sourced from forests and arable land. Concurrently, the total carbon flow surged by 20.77 Tg C, propelled by a 4.63 Tg C influx and a 16.05 Tg C outflow, resulting in a net inflow decrease of 11.51 Tg C. This delineates the influence of external forces on carbon storage within Guangdong Province, with the surge primarily attributed to heightened external demand, notably for construction land. Nevertheless, technological advancements have partially alleviated the impact of this demand surge on carbon storage. The outcomes of this study underscore the pivotal role of external linkages in shaping carbon storage dynamics and furnish invaluable insights for steering future regional endeavors towards carbon neutrality objectives.

3. Experimental research and estimation model of gasoline evaporative emissions from vehicles in China

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 171875

Abstract

Evaporative emission is an important source of vehicle pollutant emission and volatile organic compounds (VOCs), causing serious environmental pollution. Carbon canisters are used to store fuel vapor in evaporative emission control (EVAP) system, but canisters are prone to saturation, leading to the direct release of fuel vapor into the atmosphere. Therefore, accurate estimation of fuel vapor generation is crucial for EVAP system. Gasoline evaporation rate is mainly influenced by vapor-liquid interface area, gasoline saturated vapor pressure, filling level and temperature.

The quantitative relation between different parameters and gasoline evaporation rate has rarely been reported, and a gasoline evaporative emission estimation model suitable for China needs to be proposed urgently. In this study, gasoline evaporative emission tests have been carried out in VT-SHED, and the effects of vapor-liquid interface area, filling level and temperature on gasoline evaporative emissions have been analyzed under the premise of consistent gasoline temperature and ambient temperature. Some valuable conclusions are obtained.

The results show that different from expectation, gasoline evaporative emissions are not positively correlated with the vapor-liquid interface area. There is an approximately exponential relationship between the headspace volume and gasoline evaporative emissions. The widely used Reddy equation and Hata equation underestimate the gasoline vapor generation in China. Based on China VI test program and gasoline, accurate estimation of mass transfer coefficient has been conducted, and a new semi-empirical estimation model for vapor generation has been proposed. The model can accurately estimate the fuel evaporation of vehicles in China, providing guidance for the matching and optimization of EVAP system.

4. Risk-driven composition decoupling analysis for urban flooding prediction in high-density urban areas using Bayesian-Optimized LightGBM

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142286

Abstract

With catastrophic climate change and accelerated urbanization, urban flooding has emerged as the most influential hazard over last few decades. Therefore, a systematic study on the assessment of urban flooding vulnerability and evaluation of multidimensional relationship between flooding indicators and inundation depth is imperatively needed. Machine learning methods have been proven to be extremely effective in predicting urban flooding susceptivity based on a multivariate data-driven approach. In the present study, a cascade modeling chain was explored consisting of integrated Light Gradient Boosting Machine (LightGBM) and decoupling analysis of risk-driven composition, based on a multi-factor database consisting of hydro-meteorological, underlying-surfaces, and building configurations indicators.

LightGBM was verified to be reliable and robust for urban flooding vulnerability assessment. Taking Shenzhen as a case study, the results indicated that rainfall volume (TOTAL_R), rainfall duration (LTIME), percentage of impervious surface (PIS), building congestion degree (BCD) and density of buildings (DB) were mainly responsible for the increase in flooding risk, while percentage of water coverage (PW) was highly efficient in flooding mitigation. Areas with high flooding risks are concentrated in older metropolitan areas when the rainfall volume surpassed 125 mm or the rainfall duration was longer than 55h. The urban flooding vulnerability was significantly increased when the PIS, BCD, and DB were greater than 14%, 0.58, and 16 n/ha, respectively. It was recommended that adaptation strategies should be implemented in high-density areas to increase urban resilience to extreme rainfall events. The findings of this study can serve as a scientific basis and technical support for sustainable urban stormwater management.

5. Reducing heat exposure from personal cooling strategies to green city construction in China’s tropical city

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 171955

Abstract

With rapid industrialization and urbanization, the risk of summer heat exposure for urban dwellers has increased. The use of air conditioners (ACs) has become the most common personal cooling strategy, but further increasing fossil fuel consumption. As sustainable and affordable cooling strategies, urban parks can reduce heat exposure and substitute a part of air conditioners use. This study evaluates the heat exposure reduction from personal cooling to urban parks based on satellite images, questionnaire surveys, and network analysis in Liuzhou, one tropical city in China.

We found that residents with lower income had a higher risk of heat exposure. Among the respondents, 85 % of residents chose to use ACs to alleviate high temperatures in summer, and 81.8 % among them were willing to access park cooling area (PCA) to cool off instead of using ACs. About one third parks could serve as potential alternatives (with temperatures <28 °C) to air conditioning, reducing carbon emissions by 175.93 tons per day during the hot summer and offsetting 2.5 % of urban fossil fuel carbon emissions. The design of parks should give more consideration to elder people and provide a good cooling platform for various social income groups. Future planning should also focus on accessibility to enable residents to fully utilize the parks. Building parks within 34.10 ha would provide a more efficient use of land. This research guides sustainable, high-quality growth in industrial cities and might contribute to promotion of low-carbon cities and social equity.

6. Household-scale digesters in Rwanda: Performance analysis and net-greenhouse gas effect

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142492

Abstract

In view of climate change mitigation, the production of biogas through anaerobic digestion has emerged as a prominent renewable fuel source, also in developing countries. The implementation of household-scale digesters in these regions is instrumental in achieving the Sustainable Development Goal 7 of ensuring clean and affordable energy. However, a rigorous quantification of the biogas production and net-greenhouse gas effect of these household digesters, taking into account fuel use, biogas leakage and fertiliser types, is lacking. This study quantified both biogas production and net-greenhouse gas emissions, utilizing Rwanda as a reference region. Through a field survey, biogas measurements, and model simulations, the study revealed that a reference case featuring a fixed dome digester of 4 m3, fed with manure of on average 2 cows produces 0.38 m3 biogas.d−1 which meets 65% of the cooking need of an average family of 4 adults and 2 children.

The addition of a toilet to the household-scale digester increased the daily biogas production by 16%. Conversely, the use of a bare soil floor in the cow shed results in a 28% reduction in biogas production, emphasizing the recommendation for a concrete floor. Net-greenhouse gas emissions from a household-scale digester, including an estimated 9% leak percentage, result in a reduction of 2.4 tCO2,eq.year−1 per household compared to wood-only cooking. Besides, using the digestate as a fertiliser further enhances the reduction to a total of 2.5 tCO2,eq.year−1. The main opportunities for minimizing emissions include optimizing temperature, manure flow and reducing leakages, which needs to be considered during design, operation, and policy formulation. In summary, household-scale digesters provide sustainable waste management, renewable energy, and significant greenhouse gas emission reduction, making them a promising technology for decentralized energy solutions in developing regions.

7. Particle characterization in commercial buildings: A cross-sectional study in 40 offices in Singapore

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 172126

Abstract

There is a knowledge gap in understanding how existing office buildings are protecting occupants from exposure to particles from both indoor and outdoor sources. We report a cross-sectional study involving weekly measurements of size-resolved indoor and outdoor particle concentrations in forty commercial building offices in Singapore. The outdoor and indoor particles size distributions were single mode with daytime peak number concentrations at 36.5 nm and 48.7 nm. Outdoor concentrations were significantly greater than indoors for all particle diameters. Indoor particle concentrations were generally low due to: 1) relatively high indoor particle removal (IPR) rates; 2) low indoor source strengths; and 3) low indoor particle of outdoor proportion (IPOP). We found that the ventilation system type had a substantial effect on indoor particle levels, IPR and IPOP. Through linear mixed model analyses, we identified dependencies of IPR rates with the use of MERV13 filters in supply air and filter maintenance frequency, IPOP with the use of MERV13 filters in the fresh air and supply air ducts and low particle source strength with regular daily cleaning presumably due to dust reservoir removal. Lastly, the contribution of outdoor sources was mainly seen for ultrafine and fine particles but less pronounced for coarse particles. This study provided detailed understanding of particle exposure in building offices and their influencing factors, facilitating future research on health impact of particle exposures.

8. Exploring the dynamic evolutionary trajectories for urban residential building carbon emissions toward 2060: Evidence from the HSCW zone in China

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142310

Abstract

Revealing the long-term development trajectory and peak scenarios of the urban residential building sector is crucial for formulating targeted emission reduction strategies and contributing to achieving the “Dual carbon” target. Given that, significant variables affecting carbon emissions from urban residential buildings (URBCE) at both macro and end-use building levels are identified in this study. Furthermore, an innovative dynamic simulation model is developed by integrating the Monte Carlo simulation model with the Kaya identity model, taking into account the uncertainties of the variables.

Subsequently, the long-term evolution trajectories, potential emission peaks, and peak time of the URBCE close to 2060 in China’s hot summer and cold winter (HSCW) zone are simulated. Results indicate that URBCE is expected to reach its peak of 272.43 Mt CO2 in 2040 under the baseline scenario. Through the dynamic simulation, the probable peak time of energy consumption in the HSCW zone is 2044 (±1.85), with a peak of 145.42 (±6.91) Mtce, and the possible peak time of carbon emissions is probably 2039 (±1.60), with a peak of 271.93 (±13.40) Mt CO2. According to dynamic sensitivity analysis, carbon emission factor, per capita residential space, and heating energy intensity can promote the peak size and timing. These findings lay a robust foundation for the formulation of regionally specific carbon reduction targets and initiatives.

9. Differentiated impacts of short-term exposure to fine particulate constituents on infectious diseases in 507 cities of Chinese children and adolescents: A nationwide time-stratified case-crossover study from 2008 to 2021

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172299

Abstract

This study assesses the association of short-term exposure to PM2.5 (particles ≤2.5 μm) on infectious diseases among Chinese children and adolescents. Analyzing data from 507 cities (2008–2021) on 42 diseases, it focuses on PM2.5 components (black carbon (BC), ammonium (NH4+), inorganic nitrate (NO3−), organic matter (OM), and sulfate (SO42−)). PM2.5 constituents significantly associated with incidence. Sulfate showed the most substantial effect, increasing all-cause infectious disease risk by 2.72 % per interquartile range (IQR) increase. It was followed by BC (2.04 % increase), OM (1.70 %), NO3− (1.67 %), and NH4+ (0.79 %).

Specifically, sulfate and BC had pronounced impacts on respiratory diseases, with sulfate linked to a 10.73 % increase in seasonal influenza risk and NO3− to a 16.39 % rise in tuberculosis. Exposure to PM2.5 also marginally increased risks for gastrointestinal, enterovirus, and vectorborne diseases like dengue (7.46 % increase with SO42−). Sexually transmitted and bloodborne diseases saw an approximate 6.26 % increase in incidence, with specific constituents linked to diseases like hepatitis C and syphilis. The study concludes that managing PM2.5 levels could substantially reduce infectious disease incidence, particularly in China’s middle-northern regions. It highlights the necessity of stringent air quality standards and targeted disease prevention, aligning PM2.5 management with international guidelines for public health protection.

10. Analysis of road construction waste generation in developing economies: A focus on surfacing and sub-base construction projects in Sri Lanka

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142465

Abstract

The motivation for this study was to develop simplified tools to estimate material wastage during road construction projects. In developing countries, there is a lack of information about material wastage factors (MWFs) in road construction projects. The purpose of this study is to reveal the MWFs of materials used in road construction. To investigate MWFs, statistics were collected from a sample of 58 road contracts concluded in the southern province of Sri Lanka, comprising 245 road construction projects. Of the selected sample, 80% of the road projects utilized wearing course (asphalt concrete), aggregate base course (ABC), cationic slow setting emulsion 1 (CSS1) and sand. The mean MWFs were calculated only for ABC, wearing course and CSS1 as 8.69%, 5.21% and 6.8%, respectively, because the authors could only achieve acceptable precision levels for these three types of materials. The coefficient of variation (CV) for all these three types of materials ranged from 25% to 3%. Based on collected data, this study proposes equations to predict waste generation for CSS1 and wearing course. Implementing the derived equations to predict waste generation can aid in efficient planning and help construction companies to move towards more sustainable practices.

11. Microbial response to Nature-Based Solutions in urban soils: A comprehensive analysis using Biolog® EcoPlates™

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172360

Abstract

The study presents a comprehensive examination of changes in soil microbial functional diversity (hereafter called microbial activity) following the implementation of Nature-Based Solutions (NBS) in urban areas. Utilizing the Biolog® EcoPlates™ technique, the study explored variations in microbial diversity in urban soil under NBSs implementation across timespan of two years.

Significant differences in microbial activity were observed between control location and those with NBS implementations, with seasonal variations playing a crucial role. NBS positively impacted soil microbial activity especially at two locations: infiltration basin and wild flower meadow showing the most substantial increase after NBS implementation. The study links rainfall levels to microbial functional diversity, highlighting the influence of climatic conditions on soil microbiome. The research investigates also the utilization of different carbon sources by soil microorganisms, shedding light on the specificity of substrate utilization across seasons and locations. The results demonstrate that NBSs implementations lead to changes in substrate utilization patterns, emphasizing the positive influence of NBS on soil microbial communities. Likewise, biodiversity indices, such as Shannon-Weaver diversity (H′), Shannon Evenness Index (E), and substrate richness index (S), exhibit significant variations in response to NBS. Notably, NBS implementation positively impacted H′ and E indexes, especially in infiltration basin and wild flower meadow, underlining the benefits of NBS for enhancing microbial diversity.

The obtained results demonstrated valuable insight into the dynamic interactions between NBS implementation and soil microbial activity. The findings underscore the potential of NBS to positively influence soil microbial diversity in urban environments, contributing to urban sustainability and soil health. The study emphasizes the importance of monitoring soil microbial activity to assess the effectiveness of NBS interventions and guides sustainable urban development practices.

12. Toward dual carbon targets: Spatial correlation on comprehensive carbon emission index in urban agglomerations based on a new evaluation model

Journal of Cleaner Production, Volume 458, 15 June 2024, 142507

Abstract

China is confronted with substantial pressure to mitigate its carbon emissions. Urban agglomerations assume a pivotal role in the attainment of carbon peaking and carbon neutrality. This study constructed a carbon emission evaluation model from the perspectives of total quantity, intensity, efficiency, population, and land. A modified gravity model and social network analysis method was used to analyze the spatial correlation characteristics of six urban agglomerations, clarified their carbon emission spillover effects, and explored their influencing factors using the quadratic assignment procedure method. The results are as follows. (1) The carbon emission correlations in the Yangtze River Delta, Pearl River Delta, and Chengdu-Chongqing urban agglomerations increased, while Beijing-Tianjin-Hebei, Central Plains, and Middle Reaches of Yangtze River urban agglomerations decreased. (2) From a macro perspective, the Yangtze River Delta and Pearl River Delta urban agglomerations were at the core of the network, and the “bridging” role of the Middle Reaches of Yangtze River urban agglomeration was evident. From a micro perspective, the cities in the middle of urban agglomerations were more likely to become network cores. (3) Spillover effects between plates were present in the correlation network, with a gradual balance between the reception and spillover relationships. Most urban agglomerations exhibited an uneven distribution of community correlation capacity. (4) Geographic adjacency and urbanization level significantly promoted carbon emission correlation, although the direction and magnitude of other factors’ influence varied. The findings contribute to the implementation of low-carbon planning, carbon reduction strategies and regional sustainable development.

13. Dual effects on vegetation from urban expansion in the drylands of northern China: A multiscale investigation using the vegetation disturbance index

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172481

Abstract

Drylands contribute roughly 40 % of the global net primary productivity and are essential for achieving sustainable development. Investigating the effects on vegetation from urban expansion in drylands within the context of rapid urbanization could help enhance the sustainability of dryland cities. With the use of the drylands of northern China (DNC) as an example, we applied the vegetation disturbance index to investigate the negative and positive effects on vegetation from urban expansion in drylands. The results revealed that the DNC experienced massive and rapid urban expansion from 2000 to 2020. Urban land in the entire DNC increased by 19,646 km2 from 8141 to 27,787 km2, with an annual growth rate of 6.3 %. Urban expansion in the DNC imposed both negative and positive effects on regional vegetation. The area with negative effects reached 7736 km2 and was mainly concentrated in the dry subhumid zones. The area with positive effects amounted to 5011 km2 and was comparable among the dry subhumid, semiarid, and arid zones. Land use/cover change induced by population growth significantly contributed to these negative effects, while the positive effects were largely caused by economic growth. Therefore, it is recommended to strike a balance between urban growth and vegetation conservation to mitigate the adverse effects on vegetation from urban expansion in drylands. Simultaneously, it is imperative to expand urban green spaces and build sustainable and livable ecological cities to facilitate sustainable urban development.

14. A multiscale examination of heat health risk inequality and its drivers in mega-urban agglomeration: A case study in the Yangtze River Delta, China

Journal of Cleaner Production, Volume 458, 15 June 2024, 142528

Abstract

Increased frequency of extreme urban heat and its exposure to urban populations is one of the challenges presented by climate change, especially in urban clusters. Due to the rapid but unequal development, heat exposure disproportionately increased in the underdeveloped regions compared to the developed regions in urban agglomeration. To address this issue, it is crucial to clarify the spatial pattern of heat health risk (HHR) inequality for urban heat resilience. However, analyses for the disparity of HHR inequality often used a single scale, neglecting important spatial context effects at other scales. Moreover, the rationale of HHR inequality remains unclear. Here, we took the well-developed and highly urbanized Yangtze River Delta (YRD) region as a case study and employed multiscale approaches to examine how and why the HHR inequality varied at and within the regional scale. We first assessed HHR using a comprehensive assessment framework at a 1 km grid level. Then, we quantified the inequality between regions using local Moran’s I and KS distance.

Therefore, we utilized the Gini coefficient and Bayes quantile regression to quantify inequality and identify its drivers within the regional scale. Finally, we proposed a conceptual framework to inform policymaking in regions with different patterns of multiscale equality. Our results found that the HHR in YRD exhibited significant spatial inequality at the regional scale (Moran’s I = 0.562, P < 0.001) and within the regional scale (Gini coefficient: 0.27–0.54). Higher population concentrations and building densities often led to higher HHR. In high HHR areas, intra-regional inequality was often lower due to high and coordinated socioeconomic levels (Gini coefficient: 0.27–0.34). Additionally, in areas with low and medium levels of risk, healthcare resource availability and local temperatures had a greater impact on intra-regional inequities, which varied at different levels of inequality. This study contributes to a better understanding of multiscale HHR inequality, which helps optimize heat risk management strategies and regional sustainable development.

15. Assessing environmental sustainability by combining product service systems and life cycle perspective: A case study of hydroponic urban farming models in India

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 172232

Abstract

Hydroponics technology offers an environmentally sustainable alternative to conventional farming for urban food needs. It attracts technologists, non-farmers, retailers, restaurants, and consumers. However, the environmental impact of hydroponics-based urban farming models is yet to be quantified. This study assesses the environmental impact of hydroponics-based urban farming models and makes suggestions to improve their adoption. The methodology involves the use of the Product-Service Systems perspective to categorise the hydroponics-based urban farming models and the Life Cycle Assessment (LCA) method to quantify their environmental impact from a cradle-to-gate perspective. The analysis focuses on the lettuce crop in the state of Tamil Nadu, India. The results from the study suggest that that greenhouse farming (BM1) is more environmentally sustainable than indoor farming (BM2), Cabinet selling and remote monitoring (BM3), and conventional farming. It outperforms other models in terms of GHG emissions, Human Toxicity, and fossil fuels per unit of product, with BM3 having high environmental impacts.

16. Decarbonization through smart energy management: Climate control in building-integrated rooftop greenhouses for urban agriculture across various climate conditions

Journal of Cleaner Production, Volume 458, 15 June 2024, 142544

Abstract

This paper investigates the potential benefits of integrating rooftop greenhouses (RTGs) with buildings to reduce energy and CO2 costs, contributing to urban decarbonization efforts. This integration not only advances sustainable urban agriculture but also aligns with the United Nations Sustainable Development Goal 7 (SDG7) – Affordable and Clean Energy, and Sustainable Development Goal 11 (SDG11) – Sustainable Cities and Communities, through its energy-efficient, low-carbon approach. We hypothesize that this integration can significantly lower energy use in integrated RTGs (i-RTGs) and set out to validate this through dynamic models for both building and i-RTG climates, focusing on CO2 concentration, humidity, and temperature. Central to our approach is the implementation of a nonlinear model predictive control (NMPC) framework, which utilizes these dynamic models to make control decisions aimed at minimizing total control costs. This framework operates in a receding horizon procedure, regulating climate factors within the i-RTG and building using various actuators. We validate our approach by simulating an i-RTG atop a building in eleven different cities, demonstrating interactions such as energy, moisture, and CO2 exchange. Significantly, our study reveals that integrating i-RTG with buildings under the NMPC framework leads to a 15.2% reduction in control costs. Additionally, we find that the i-RTG model is adaptable to different climates, with colder regions showing greater cost reduction potential. Our study underscores the viability and advantages of integrating i-RTGs with buildings, offering a sustainable, decarbonizing solution for urban agriculture and building management that contributes to the fulfillment of SDG7 and SDG11.

INDUSTRIAL AREA ENVIRONMENT / MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

1. 4-Carboxyphenyl as efficient donor group in nano Zn-Porphyrin for dye sensitized solar cells

Environmental Research, Volume 251, Part 2, 15 June 2024, 118704

Abstract

Dye-sensitized solar cells, represent the alternate technology in solar research due to their cost effective, easy fabrication processes, higher efficiencies, and design flexibility. In this research, dual donor group modified zinc porphyrin dyes, have been synthesized for DSSCs. The complexes of zinc porphyrin functioned as acceptor or attaching groups within each mesophenyl ring and carboxylic acid. These complexes exhibited diverse alkyl substituents and sizable electron-donating substituents, contributing to their varied chemical structures and potential applications. The dual Donor-π bridge -Acceptor group sensitizers, Zn[5,15-diphenylcarbazole-10,20-(4-carboxyphenyl) Porphyrin] (KSR-1) and Zn [5,15-thiadiazole-10,20-(4-carboxyphenyl) Porphyrin] (KSR-2) have been synthesized and adopted for DSSCs implementation. The molar absorption coefficients (ε) of KSR-2 and KSR-1 Soret bands were 0.56 x 105 mol/L/cm and 0.47 x 105 mol/L/cm, respectively. The Q bands of the KSR-1 and KSR-2 dyes were 1.10 x 105 mol/L/cm and 1.0 x 105 mol/L/cm, respectively and the molar absorption coefficient of the KSR-1 dye was greater when compared to the KSR-2 dye. The molar absorption coefficient of 0.71 x 105 mol/L/cm was visible in the KSR -1 Q-band. DFT calculations and the electrochemical characteristics of the KSR-1 and KSR-2 dyes have been studied and discussed. The exploration involved in investigating the photophysical properties and photovoltaic performance which were affected by varying the length and number of the donor entities. The wall-plug efficiency of the KSR-1 based solar panel was Voc = 0.68 V, Jsc = 8.94 mA/m2, FF = 56 and Efficiency (μ) = 3.44%. The wall-plug efficiency of the KSR-2 based solar panel was Voc = 0.63 V, Jsc = 5.42 mA/m2, FF = 53 and Efficiency (μ) = 1.83%.

2. RARE-EARTH elements in the topsoils of a Russian industrial city: Sources and human health risk assessment

Chemosphere, Volume 357, June 2024, 142059

Abstract

Research on rare-earth elements (REEs) in urban soils of Russian industrial cities is extremely limited. This study investigates the potential sources and human health risks of REEs contained in the topsoils of the industrial Russian city of Chelyabinsk. The study also takes into account natural sources of REE as the city is located on the border of granites (Urals) and sedimentary rocks (Western Siberia). We analyzed the concentration and distribution of REEs in the soils of four types of locations: residential courtyards, city parks, roadsides, and industrial locations.

The total REE concentrations ranged from 44 to 255 mg/kg, with average concentrations of 140, 124, 113 and 89 mg/kg in the courtyards, roadsides, industrial location and city parks, respectively. The REE content in courtyard soils could be influenced by poor cleaning of fallen leaves. The ratios of light REE (LREE) to heavy REE (HREE) ranged from 9.5 to 10.1, revealing an obvious fractionation between them. The fractionation of LREE and HREE, and the REE/ES (European Shale) pattern showed that REE accumulation in Chelyabinsk soils has been disturbed by human activities. It was shown that the dust from industrial emissions was the main anthropogenic source of REE accumulation in urban soil. The largest amounts of REEs are emitted from an electrometallurgical plant and zinc production plant. Fortunately, the estimated daily intakes of REE from soils for children and adults were well below the safety thresholds. At the same time, in order to prevent social tension and reduce the anthropogenic load on the urban area, it is recommended to use phytoremediation technologies, smart landscaping of industrial and residential areas, more thorough cleaning of fallen leaves and road dust. It is also recommended to move the most dangerous production processes outside the urban area.

3. Assessing greenhouse gas emissions from the printing and dyeing wastewater treatment and reuse system: Potential pathways towards carbon neutrality

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 172301

Abstract

The urgency of achieving carbon neutrality needs a reduction in greenhouse gas (GHG) emissions from the textile industry. Printing and dyeing wastewater (PDWW) plays a crucial role in the textile industry. The incomplete assessment of GHG emissions from PDWW impedes the attainment of carbon neutrality. Here, we firstly introduced a more standardized and systematic life-cycle GHG emission accounting method for printing and dyeing wastewater treatment and reuse system (PDWTRS) and proposed possible low-carbon pathways to achieve carbon neutrality. Utilizing case-specific operational data over 12 months, the study revealed that the PDWTRS generated 3.49 kg CO2eq/m3 or 1.58 kg CO2eq/kg CODrem in 2022. This exceeded the GHG intensity of municipal wastewater treatment (ranged from 0.58 to 1.14 kg CO2eq/m3). The primary contributor to GHG emissions was energy consumption (33 %), with the energy mix (sensitivity = 0.38) and consumption (sensitivity = 0.33) exerting the most significant impact on GHG emission intensity respectively.

Employing prospective life cycle assessment (LCA), our study explored the potential of the anaerobic membrane bioreactor (AnMBR) to reduce emissions by 0.54 kg CO2eq/m3 and the solar-driven photocatalytic membrane reactor (PMR) to decrease by 0.20 kg CO2eq/m3 by 2050. Our projections suggested that the PDWTRS could achieve net-zero emissions before 2040 through an adoption of progressive transition to low-carbon management, with a GHG emission intensity of −0.10 kg CO2eq/m3 by 2050. Importantly, the study underscored the escalating significance of developing sustainable technologies for reclaimed water production amid water scarcity and climate change. The study may serve as a reminder of the critical role of PDWW treatment in carbon reduction within the textile industry and provides a roadmap for potential pathways towards carbon neutrality for PDWTRS.

4. Organisational transformation toward circular economy in SMEs. The effect of internal barriers

Journal of Cleaner Production, Volume 456, 1 June 2024, 142307

Abstract

This study investigates the dynamic process of circular economy (CE) implementation in small and medium enterprises (SMEs). We draw on an integrated theoretical framework that combines environmental literature and strategic orientation to explore the interplay between barriers, organisational transformation, and different stages of CE integration. Through a comprehensive empirical analysis, based on an EU database of 16,365 SMEs, we confirm the presence of feasibility barriers and resource related barriers that affect the CE implementation process. Our findings reveal a twofold pattern: initial feasibility barriers, primarily perceived by senior managers, and subsequent resource-related barriers that SMEs encounter during implementation. Moreover, our findings reveal that successful organisational transformation pivots on the SME’s capacity to transform these barriers from deterrents into challenges to be overcome. We highlight the significance of a gradual integration approach, emphasizing the role of diverse environmental activities.

5. Investigating the industrial origin of terpenoids in a coastal city in northern France: A source apportionment combining anthropogenic, biogenic, and oxygenated VOC

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172098

Abstract

Terpenoids have long been known to originate from natural sources. However, there is growing evidence for emissions from anthropogenic activities in cities, in particular from the production, manufacturing, and use of household solvents. Here, as part of the DATAbASE (Do Anthropogenic Terpenoids mAtter in AtmoSpheric chEmistry?) project, we investigate for the first time the potential role of industrial activities on the terpenoid burden in the urban atmosphere. This study is based on continuous VOC observations from an intensive field campaign conducted in July 2014 at an industrial-urban background site located in Dunkirk, Northern France. More than 80 VOCs including oxygenated and terpenoid compounds were measured by on-line Thermal Desorption Gas Chromatography with a Flame Ionization Detection (TD-GC-FID) and Proton Transfer Reaction-Time of Flight Mass Spectrometry (PTR-ToFMS). Isoprene, α-pinene, limonene and the sum of monoterpenes were the terpenoids detected at average mixing ratios of 0.02 ± 0.02 ppbv, 0.02 ± 0.02 ppbv, 0.01 ± 0.01 ppbv and 0.03 ± 0.05 ppbv, respectively. Like other anthropogenic VOCs, the mixing ratios of terpenoids significantly increase downwind the industrial plumes by one order of magnitude.

Positive Matrix Factorization (PMF) was performed to identify the different emission sources of VOCs and their contribution. Six factors out of the eight factors extracted (r2 = 0.95) are related to industrial emissions such as solvent use, chemical and agrochemical storage, metallurgy, petrochemical, and coal-fired industrial activities. From the correlations between the industrial-type PMF factors, sulfur dioxide, and terpenoids, we determined their emissions ratios and we quantified for the first time their industrial emissions. The highest emission ratio is related to the alkene-dominated factor and is related to petrochemical, metallurgical and coal-fired industrial activities. The industrial emissions of monoterpenes equal 8.1 ± 4.3 tons/year. Those emissions are as significant as the non-industrialized anthropogenic ones estimated for the Paris megacity.

6. A comparative prospective life cycle assessment of coal-fired power plants in the US with MEA/MOF-based carbon capture

Journal of Cleaner Production, Volume 456, 1 June 2024, 142418

Abstract

The adoption of carbon capture technology in coal-fired power plants is expected to play a pivotal role in the energy transition. This study conducted consequential life cycle assessments (CLCAs) of coal-fired power generation in the United States using policy-level accounting. Monoethanolamine (MEA)-based and Mg-MOF-74-based carbon capture have been introduced, with a comparative analysis conducted on the emissions reduction potential of these two materials through their respective mechanisms of absorption and adsorption. The results indicate that carbon capture based on MEA or Mg-MOF-74 can significantly reduce emissions from coal-fired power generation, decreasing from 779.5 Mt CO2e to 50.1 Mt CO2e and 61.1 Mt CO2e in 2050, respectively. The introduction of ultra-supercritical power plants and carbon capture reduced direct emissions from 92% to 51%. MEA outperforms Mg-MOF-74 slightly, with lower emissions due to solvents and cleaning processes. Deviations in Mg-MOF-74’s adsorption capacity and degradation rate could lead to 4%–6% model outcome variations. It is also concluded that the stability of MEA’s marginal emissions depends on a steady expansion of existing production capacity, while the marginal emissions of Mg-MOF-74 are anticipated to remain unchanged. This study emphasizes carbon capture’s potential but stresses the need for prompt implementation and comprehensive assessments before deployment decisions.

7. Ecological impact of pharmaceutical pollutants and options of river health improvements – A risk analysis-based approach

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172358

Abstract

Pharmaceuticals are one of the emerging pollutants (EPs) in river waters across the world. Due to their toxic effects on aquatic organisms, they have drawn the global attention of the scientific community concerned with river ecosystems. This paper reviews the existing occurrence data for various pharmaceutical pollutants (PPs) reported in river waters in some part of the world and their ecological impacts. Using algae, macroinvertebrates (MI), and fish as biotic indicator groups in water to reflect river health conditions, an attempt has been made to assess the ecological risk due to the presence of PPs in the water environment.

After ascertaining the predicted no-effect concentration (PNEC) of PPs for selected groups of aquatic organisms, the risk quotient (RQ) is estimated based on their measured environmental concentration (MEC). When MEC > PNEC and RQ > 1 for any of the biotic indicator, ecologically it is ‘high risk’ condition. The determination of PNEC uses a minimum assessment factor (AF) of 10 due to uncertainty in data over the no observed effect level (NOEL) or lowest observed effect level (LOEL). Accordingly, MEC 10 times higher than PNEC, (RQ = 10) represents a threshold risk concentration (RCT) beyond which adverse effects may start showing observable manifestations. In the present study, a new classification system of ‘high risk’ conditions for RQ = 1–10 has been proposed, starting from ‘moderately high’ to ‘severely high’. For RQ > 10, the ecological condition of the river is considered ‘impaired’.

For river health assessment, in the present study, the whole range of physico-chemical characteristics of river water quality has been divided into three groups based on their ease of measurement and frequency of monitoring. Dissolved oxygen related parameters (DORPs), nutrients (NTs), and EPs. PPs represent EPs in this study. A framework for calculating separate indicator group score (IGS) and the overall river health index (RHI) has been developed to predict indicator group condition (IGC) and river health condition (RHC), respectively. Color-coded hexagonal pictorial forms representing IGC and RHC provide a direct visible perception of the existing aquatic environment and a scientific basis for prioritization of corrective measures in terms of treatment technology selection for river health improvements.

The analyses indicate that many rivers across the world are under ‘high risk’ conditions due to PPs having MEC > PNEC and RQ > 1. Up to RCT, (where RQ = 10), the ‘high risk’ condition varies from ‘moderately high’ to ‘severely high’. In many instances, RQ is found much more higher than 10, indicating that the ecological condition of river may be considered as ‘impaired’. Algae is the most frequently affected group of biotic indicators, followed by MI and fish.

A review of treatment methods for selection of appropriate technology to reduce the pollution load, especially PPs from the wastewater streams has been summarized. It appears that constructed wetlands (CWs) are at present the most suitable nature-based solutions, particularly for the developing economies of the world, to reduce the concentrations of PPs within limits to minimize the ecological impacts of pharmaceutical compounds on biotic indicators and restore the river health condition. Some suggestive design guidelines for the CWs have also been presented to initiate the process.

8. How effective is the reduction of major pollutants in thermal power plants under the ultra-low emission policy?

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142428

Abstract

In 2015, the Chinese government set ultra-low emission standards for thermal power to alleviate the pressure of increasing total pollutants from energy demand. This paper analyzes the policy effect of ultra-low emission in different regions based on panel data of 1202 thermal power enterprises, and the results of hierarchical linear model show that the total amount of air pollutants emitted by thermal power enterprises showed a decreasing trend during 2017–2021, realizing the dual control of concentration and total amount. Due to the differences in primary energy structure, industrial structure and economic development level of different regions, the total emission reduction of thermal power pollutants is affected differently. First, the proportion of the region’s secondary industry in the region’s GDP is negatively correlated with the decrease of the total pollutant emission of local thermal power enterprises. Second, the higher the per capita GDP of the region, the more significant the decrease in the total amount of pollutants, economic development is conducive to pollutant emission reduction. Third, the higher the proportion of thermal power in local energy, the more obvious the reduction of total pollutant emissions of thermal power enterprises, indicating that the implementation of ultra-low emission policies in these regions is more thorough. In addition, the environmental protection tax plays a positive role in the total emission reduction, and the higher the sulfur dioxide tax rate, the more significant the reduction of total pollutants of thermal power enterprises. To further reduce the total amount of pollutants in thermal power, more coordinated efforts of environmental and economic policies are needed.

9. Clean production of geopolymers as an opportunity for sustainable development of the construction industry

Science of The Total Environment, Volume 928, 10 June 2024, 172579

Abstract

Large-scale cement production generates significant amounts of carbon dioxide from the breakdown of limestone, contributing to environmental pollution. Clean production of eco-friendly three-dimensional geopolymers can be used as environmentally friendly building materials. Replacing Portland cement with eco-friendly materials correlates with reduced energy consumption, costs, and negative environmental impact. In addition, geopolymer cement has above-average physical and chemical properties, which in many cases exceed conventional Portland cement. The literature review summarizes the latest research in the production of geopolymers following the principles of green chemistry and sustainable development goals. Examples of upcycling of construction waste, industrial waste (fly ash, silica fume, slag, tailing), demolition waste, agriculture solid waste (rice husk, palm oil), and mining waste into functional geopolymer materials will be discussed. Additionally, the review focused on innovative applications and physicochemical properties of functional geopolymer materials.

10. Proposed method for identifying industrial hydrogen demands – Structural basics of a transferable procedure model

Journal of Cleaner Production, Volume 457, 10 June 2024, 142299

Abstract

Numerous studies emphasize the relevance of green hydrogen for defossilizing industrial production. However, green hydrogen remains a costly and scarce commodity. Besides conventional hydrogen production in centralized large-scale chemical factories, so-called green technologies like electrolysis and bio-based hydrogen production enable rather decentralized hydrogen hubs. Such hubs obviate cost-intensive transportation by regionally interlinking supply and demand. Purposeful deployment of confined resources for establishing such infrastructure for green hydrogen production is necessary to achieve greenhouse gas-emission reduction on a long-term system level. For doing so, detailed data concerning geospatial and temporal occurring industrial hydrogen demands is essential. This article provides structural basics of a transferable procedure model for determining such data within variable system boundaries. Therefore, 44 current and potential future industrial hydrogen applications are identified and associated with calculation principles for quantifying location-based demands. The elaboration of a scenario approach based on location-specific influencing factors enables the consideration of regional characteristics and the consequential varying implementation rate of hydrogen technologies. An accompanying calculation tool is provided to enable low-threshold application of the presented procedure model.

11. Biostimulation of sulfate reduction for in-situ metal(loid) precipitation at an industrial site in Flanders, Belgium

Science of The Total Environment, Volume 929, 15 June 2024, 172298

Abstract

A 30-month pilot study was conducted to evaluate the potential of in-situ metal(loid) removal through biostimulation of sulfate-reducing processes. The study took place at an industrial site in Flanders, Belgium, known for metal(loid) contamination in soil and groundwater. Biostimulation involved two incorporations of an organic substrate (emulsified vegetable oil) as electron donor and potassium bicarbonate to raise the pH of the groundwater by 1–1.5 units. The study focused on the most impacted permeable fine sand aquifer (8–9 m below groundwater level) confined by layers of non-permeable clay. The fine sands exhibited initially oxic conditions (50–200 mV), an acidic pH of 4.5 and sulfate concentrations ranging from 600 to 800 mg/L. At the central monitoring well, anoxic conditions (−200 to −400 mV) and a pH of 5.9 established shortly after the second substrate and reagent injection. Over the course of 12 months, there was a significant decrease in the concentration of arsenic (from 2500 to 12 μg/L), nickel (from 360 to <2 μg/L), zinc (from 78,000 to <2 μg/L), and sulfate (from 930 to 450 mg/L). Low levels of metal(loid)s were still present after 34 months (end of study). Mineralogical analysis indicated that the precipitates formed were amorphous in nature. Evidence for biologically driven metal(loid) precipitation was provided by compound specific stable isotope analysis of sulfate. In addition, changes in microbial populations were assessed using next-generation sequencing, revealing stimulation of native sulfate-reducing bacteria. These results highlight the potential of biostimulation for long-term in situ metal(loid) plume treatment/containment.

12. Ex-ante LCA of magnet recycling: Progressing towards sustainable industrial-scale technology

Journal of Cleaner Production, Volume 458, 15 June 2024, 142453

Abstract

To alleviate the pressure on the rare earth supply chain, new technologies are under development for recovering, recycling and remanufacturing NdFeB magnets. In this study, the anticipated environmental performance of large-scale recycling is investigated and compared to the production of primary magnets. To do so, this ex-ante life cycle assessment combines input from measurements of pilot processes, expert technology forecasts, thermodynamic modeling, and equipment data from manufacturers. We examined the effect of four technology developments: process changes, size scaling, internal recycling, and optimization.

The results show that at pilot scale, recovered NdFeB powders have lower impacts than primary powders for almost all impact categories. This demonstrates that the recovery of NdFeB alloys is environmentally beneficial. Magnets from anticipated large-scale recycling have over 80% lower impacts than primary magnets in most of the impact categories analyzed. All four investigated types of technology development contributed to this improved performance. The final configuration was validated by comparison with an industrial reference and theoretical optimum configuration. Four magnet manufacturing routes (sintering, extrusion, metal injection molding, bonding) have distinct environmental profiles, but all can progress to similarly low levels of impact. The choice among routes should be primarily based on the functional requirements.

13. Life cycle assessment to evaluate the integral water cycle in industrial supply: A real case study

Science of The Total Environment, Volume 931, 25 June 2024, 172891

Abstract

Wastewater recycling technologies are developed in areas where the necessity of water resources cannot be satisfied by natural sources. Nevertheless, nowadays trends and European Union Plans show an increasing interest on using these technologies to reduce environmental impacts. This manuscript aims to address the question of the real environmental results of using these technologies and the differences between each specific case using the Life Cycle Assessment (LCA) methodology. A real case study is analyzed to answer this question: the integral water cycle of a northern of Spain, comparing a traditional water supply system (system I), and an alternative wastewater regeneration plant (system II). System II presents a higher impact for all categories (between 1.2 and 37 times higher), except for land use, where it is reduced by 53 %. These results show a larger impact produced by the alternative system due to higher energy and chemical product consumption. Energy consumption is the main factor causing the highest impact in most of the impact categories for both studied systems, including the one associated to the water resource consumption. It accounts for at least 50 % of the total impact for each system in 7 of the 16 evaluated impact categories. In terms of climate change, energy consumption is not particularly significant in system I, but it is for system II, where it represents around 50 % of that impact. In the categories where the impact is not determined by energy consumption, chemical product consumption and waste and discharge treatment are the most relevant factors. In this sense, this paper highlights the importance of analysing each case specifically and underscores the usefulness of using LCA methodology as a tool to improve decision-making in resource management, with water resources emerging as a crucial focal point.

14. Exploring the green and low-carbon development pathway for an energy-intensive industrial park in China

Journal of Cleaner Production, Volume 459, 25 June 2024, 142384

Abstract

Energy-intensive industrial parks (IPs) with the distinct characteristics of high energy consumption, substantial greenhouse gas (GHG) emissions, and huge pollution, are facing enormous pressure to realize the synergistic mitigation of GHG and air pollutants. Exploring the green and low-carbon transformation of energy-intensive IPs is urgently required to achieve the dual strategies of “carbon peaking and carbon neutrality” and “Beautiful China”. Taking a typical energy-intensive industrial park (IP) in Henan Province—the Red Flag Cannel Industrial Park (RFCP) as the research object, an integrated evaluation framework including multi-objective optimization model alongside the synergistic mitigation potential of carbon and air pollutant emissions, was established in the energy-intensive IPs. Five scenarios were designed to quantify the GHG and air pollutant mitigation potential, while synergistic emission reduction control effects were evaluated under four measures of industrial structure adjustment, energy structure adjustment, energy efficiency improvement, and industrial symbiosis. The scenario analysis indicates that the integrated scenario (S4) shows the most significant emission reduction potential by 2030. Compared to the baseline scenario (S0), the GHG emission reduction is 11.66 Mt CO2eq (53% reduction rate), and the emission reduction rate of air pollutants ranges from 38% to 69% in S4. The findings indicate that industrial structure adjustment and energy structure adjustment are the primary measures for reducing GHG and air pollutants of IPs. Additionally, the evaluation of synergistic effect demonstrates that industrial structure adjustment shows the most significant synergistic effect on GHG and air pollutant by 2030. Finally, some policy recommendations regarding the transformation direction of energy-intensive IPs were proposed. This study will provide valuable references for the green and low-carbon development of energy-intensive IPs.

15. Assessing emission-driven changes in health risk of source-specific PM2.5-bound heavy metals by adjusting meteorological covariates

Science of The Total Environment, Volume 927, 1 June 2024, 172038

Abstract

Heavy metals (HMs) in PM2.5 gain much attention for their toxicity and carcinogenic risk. This study evaluates the health risks of PM2.5-bound HMs, focusing on how meteorological conditions affect these risks against the backdrop of PM2.5 reduction trends in China. By applying a receptor model with a meteorological normalization technique, followed by health risk assessment, this work reveals emission-driven changes in health risk of source-specific HMs in the outskirt of Tianjin during the implementation of China’ second Clean Air Action (2018–2020). Sources of PM2.5-bound HMs were identified, with significant contributions from vehicular emissions (on average, 33.4 %), coal combustion (26.3 %), biomass burning (14.1 %), dust (11.7 %), industrial boilers (9.7 %), and shipping emission and sea salt (4.7 %). The source-specific emission-driven health risk can be enlarged or dwarfed by the changing meteorological conditions over time, demonstrating that the actual risks from these source emissions for a given time period may be higher or smaller than those estimated by traditional assessments. Meteorology contributed on average 56.1 % to the interannual changes in source-specific carcinogenic risk of HMs from 2018 to 2019, and 5.6 % from 2019 to 2020. For the source-specific noncarcinogenic risk changes, the contributions were 38.3 % and 46.4 % for the respective periods. Meteorology exerts a more profound impact on daily risk (short-term trends) than on annual risk (long-term trends). Such meteorological impacts differ among emission sources in both sign and magnitude. Reduced health risks of HMs were largely from targeted regulatory measures on sources. Therefore, the meteorological covariates should be considered to better evaluate the health benefits attributable to pollution control measures in health risk assessment frameworks.

16. Multiple pathway exposure risks and driving factors of heavy metals in soil-crop system in a Pb/Zn smelting city, China

Journal of Cleaner Production, Volume 459, 25 June 2024, 142523

Abstract

Heavy metals (HMs) in soil near metal smelting areas have attracted great interest due to their crucial threat to agricultural product safety and human health. We investigated HMs in agricultural soils and crops (wheat and maize) in a Pb/Zn smelting city, central China; analysed the exposure risk of HMs through multiple pathways in a soil-crop system through Monte Carlo simulations; and identified the key driving factors using random forest (RF) model. The results showed that most soil HMs exceeded their background level. Cd had the highest exceeding rate compared with the screening values and the highest exceeding rate (40%, in wheat) compared with the food safety limit. Additionally, Cd had the highest bioaccumulation capacity in both maize and wheat. In identifying the key driving factors of soil HMs, RF had a satisfactory prediction performance for As, Cd, and Pb, with corresponding R2 values of 0.47, 0.51, and 0.60, respectively, with the dominant factors being distance to the Pb/Zn smelter, coal washery, and road area, respectively.

However, Cr and Hg exhibited lower R2 values which may be due to their limited influence from the selected anthropogenic, traffic, and industrial variables. Probabilistic health risk assessments through Monte Carlo simulations revealed that the non-carcinogenic risk was around the risk limit (HI = 1), while the carcinogenic risk for both children and adults exceeded the risk limit (TCR = 1E-04), and adults had higher carcinogenic risk than children, which was due to a longer duration of exposure and higher ingestion rate of crop grains in adults. Cd had the highest carcinogenic risk and the highest probability of exceeding the limiting risk. Briefly, levels of Cd in both soil and crops should be controlled, especially for the source of smelting emissions. The results of this study could be treated as valuable references for policymakers to formulate control strategies for soil HM pollution in agricultural areas near Pb/Zn smelting activities.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

Ảnh: Ảnh minh hoạ. ITN

EI GROUP ra mắt Học viện tại Cần Thơ

(Phapluatmoitruong.vn) – Ngày 14/7, Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục và Đầu tư EI (EI GROUP) chính thức khai trương Chi nhánh/Học viện mới tại Cần Thơ.

Tham gia buổi Lễ có: Ông Nguyễn Vũ Đức – Nguyên phó Vụ trưởng Vụ An ninh quốc phòng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ; ông Nguyễn Thanh Xuân – Nguyên phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, ủy viên thường vụ TW Hội khuyến học Việt Nam, chủ tịch Hội khuyến học TP. Cần Thơ; ông Trần Thanh Bình – Giám đốc Sở GD và ĐT TP. Cần Thơ; về phía ban lãnh đạo Tập đoàn Giáo dục và Đầu tư EI có ông Đinh Khắc Tuấn – Chủ tịch HĐQT; ông Nguyễn Mạnh Hùng – Phó Chủ tịch HĐQT; bà Vũ Thị Hồng Nhung – Phó Tổng giám đốc EI GROUP, Giám đốc học viện EI; ông Nguyễn Thành Nam – Thành viên HĐQT, Trưởng Ban đào tạo; bà Nguyễn Thị Thu Vân – Thành viên HĐQT, Trưởng Ban ngoại giao; ông Trương Hoàng Phúc – Giám đốc Chi nhánh Cần Thơ…

Ông Đinh Khắc Tuấn – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục và Đầu tư EI, phát biểu tại buổi Lễ.

Nhằm mang đến chương trình du học, định cư và việc làm hấp dẫn cho các bạn học sinh, sinh viên tại Việt Nam. Đồng thời, khẳng định tầm nhìn dài hạn của EI GROUP trong việc đẩy mạnh, hoàn thiện và mở rộng hệ thống văn phòng/chi nhánh tại Việt Nam và trên toàn cầu.

EI GROUP là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, du học nghề CHLB Đức. Với uy tín về chất lượng đào tạo, nhiều chính sách ưu đãi dành cho học viên, EI GROUP đã trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh, học sinh trên cả nước.

Toàn cảnh buổi Lễ. 

Các đại biểu cắt băng khánh thành Chi nhánh/Học viện EI GROUP Cần Thơ.

Nằm trong hệ sinh thái với 15 Công ty thành viên, 3 viện, 10 phân viện đào tạo ngôn ngữ, 6 chi nhánh, hơn 520 văn phòng đại diện, văn phòng tiếp nhận hồ sơ, địa điểm trên toàn quốc, sự ra mắt của Chi nhánh/Học viện tại Cần Thơ là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển, khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn du học, việc làm, định cư và đào tạo ngôn ngữ của EI GROUP.

Đây còn là minh chứng rõ nét cho tầm nhìn, sứ mệnh của EI GROUP trong việc tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho các bạn trẻ Việt Nam nói chung và tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng được tiếp cận cũng như có thêm nhiều có hội, lựa chọn để học tập và làm việc tại top 20 nền giáo dục và kinh tế tiên tiến trên thế giới như: CHLB Đức, Úc, Canada, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore…

Các đại biểu hỗ trợ trao tặng học bổng. 

Nhằm đánh dấu một sự kiện quan trọng, từ ngày 10/7/2024 đến 20/7/2024, EI GROUP tại Chi nhánh/Học viện Cần Thơ (tại địa chỉ số 76 – 78 Đường Song Hành, KDC Hồng Loan 5C, P. Hưng Thạnh, Q. Cái Răng, TP Cần Thơ) cũng sẽ dành tặng gói học bổng “KHỞI ĐẦU GIẤC MƠ DU HỌC” với tổng giá trị hơn 230.000.000 đồng.

Tập đoàn Giáo dục và Đầu tư EI cam kết không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, cải tiến phương pháp đào tạo; đồng thời không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của học viên. Chi nhánh/Học viện Cần Thơ trong tương lai chắc chắn sẽ là cầu nối giúp học viên tại khu vực miền Tây tiếp cận với những cơ hội học tập tốt nhất, mở ra tương lai tươi sáng và đầy triển vọng.

Trần Huy – Trung Tính

(Theo Chuyên trang Giao thông Kết nối)

Ảnh: Ký kết hợp đồng giữa Tập đoàn Giáo dục và Đầu tư EI và Chi nhánh Cần Thơ với các trường Đại học, Cao đẳng tại TP. Cần Thơ.

Quy định mới về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Ngày 13/7/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2024/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Nghị định số 88/2024/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành khoản 3 Điều 87, Điều 92, Điều 94, Điều 95, Điều 96, Điều 98, Điều 99, Điều 100, Điều 102, Điều 106, Điều 107, Điều 108, Điều 109 và Điều 111 của Luật Đất đai về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

*Bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc bằng nhà ở khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại khoản 1 Điều 96, khoản 1 Điều 98, khoản 1 Điều 99 của Luật Đất đai

Nghị định số 88/2024/NĐ-CP quy định việc bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc bằng nhà ở khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại khoản 1 Điều 96, khoản 1 Điều 98, khoản 1 Điều 99 của Luật Đất đai.

Theo quy định giá đất tính tiền sử dụng đất khi bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi cho hộ gia đình, cá nhân, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sử dụng đất ở, đang sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam là giá đất được xác định theo bảng giá đất tại thời điểm phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; trường hợp bồi thường bằng cho thuê đất thu tiền thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê thì giá đất tính tiền thuê đất là giá đất cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định tại thời điểm phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Giá đất tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi cho tổ chức kinh tế có đất ở thu hồi là giá đất cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định tại thời điểm phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Người có đất thu hồi được bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc bằng nhà ở mà có chênh lệch giá trị giữa tiền bồi thường, hỗ trợ về đất với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp khi được giao đất, thuê đất khác hoặc tiền mua nhà ở thì xử lý như sau:

Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ về đất lớn hơn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp khi được giao đất, thuê đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc tiền mua nhà ở thì người có đất thu hồi được nhận phần chênh lệch;

Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ về đất nhỏ hơn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp khi được giao đất, thuê đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc tiền mua nhà ở thì người có đất thu hồi phải nộp phần chênh lệch.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quỹ đất, quỹ nhà và tình hình thực tế tại địa phương quy định tỷ lệ quy đổi, điều kiện bồi thường bằng đất có mục đích sử dụng khác với loại đất thu hồi hoặc bằng nhà ở để bồi thường cho người có đất thu hồi quy định.

*Các trường hợp khác được bồi thường về đất và điều kiện được bồi thường về đất quy định tại khoản 3 Điều 95 của Luật Đất đai

Các trường hợp khác được bồi thường về đất và điều kiện được bồi thường về đất quy định tại khoản 3 Điều 95 của Luật Đất đai gồm:

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất mà đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (sau đây gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 138 của Luật Đất đai.

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có vi phạm pháp luật về đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà đã sử dụng đất ổn định, thuộc các trường hợp được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 1, điểm a và điểm c khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 139 của Luật Đất đai.

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được giao không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai tại thời điểm được giao hoặc sử dụng đất do mua, nhận thanh lý, hóa giá, phân phối nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất không đúng quy định của pháp luật nhưng đã sử dụng đất ổn định trước ngày 01 tháng 7 năm 2014.

Đối với trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền từ ngày 01 tháng 7 năm 2014 đến trước ngày Luật Đất đai có hiệu lực thi hành có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền để được sử dụng đất.

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất mà loại đất xác định trên giấy tờ đã cấp khác với phân loại đất theo quy định tại Điều 9 của Luật Đất đai hoặc khác với hiện trạng sử dụng đất thì bồi thường theo loại đất sau khi được xác định lại theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đất đai.

Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp đang sử dụng đất nông nghiệp mà đất đó đã sử dụng ổn định trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 nhưng không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

*Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất đối với trường hợp diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất

Nghị định cũng quy định việc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất đối với trường hợp diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất.

Theo quy định, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất mà diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đã cấp (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) hoặc giấy tờ quy định tại Điều 137 của Luật Đất đai thì bồi thường về đất như sau:

Nếu diện tích đo đạc thực tế nhỏ hơn diện tích ghi trên Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ quy định tại Điều 137 của Luật Đất đai thì bồi thường về đất theo diện tích đo đạc thực tế theo quy định tại khoản 6 Điều 135 của Luật Đất đai.

Trường hợp đã hoàn thành việc đo đạc thực tế phục vụ cho việc thu hồi đất mà sau đó do thiên tai, sạt lở, sụt lún dẫn đến tại thời điểm lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư diện tích của thửa đất đã đo đạc bị thay đổi thì sử dụng số liệu đã đo đạc để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Trường hợp có sự chênh lệch diện tích đất mà số liệu đo đạc thực tế lớn hơn số liệu ghi trên Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ quy định tại Điều 137 của Luật Đất đai, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì diện tích bồi thường được xác định theo số liệu đo đạc thực tế theo quy định tại khoản 6 Điều 135 của Luật Đất đai.

Trường hợp Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ quy định tại Điều 137 của Luật Đất đai mà vị trí, tọa độ không chính xác thì xem xét bồi thường theo đúng vị trí, tọa độ khi đo đạc thực tế.

Theo TTXVN/Bnews

Ảnh: Chung cư tại Khu tái định cư A14 Nam Trung Yên (phố Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội). Ảnh: Minh Nghĩa – TTXVN.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://bnews.vn/quy-dinh-moi-ve-boi-thuong-ho-tro-tai-dinh-cu-khi-nha-nuoc-thu-hoi-dat/340361.html

Đưa ra khỏi rừng phòng hộ nhưng sai phạm tại Đồi Cù Đà Lạt vẫn xử lý

Việc UBND tỉnh Lâm Đồng đưa gần 30ha đất ở Đồi Cù Đà Lạt ra khỏi rừng phòng hộ không đồng nghĩa với việc không xử lý vi phạm xây dựng tại đây.

Chiều 13-7, UBND tỉnh Lâm Đồng đã thông tin đến báo chí liên quan đến việc thu hồi, hủy bỏ văn bản số 4134/UBND-LN ngày 20-7-2016 và quyết định số 2068/QĐ-UBND ngày 16-9-2016 của UBND tỉnh liên quan đến sân golf Đồi Cù, TP Đà Lạt.

Theo lãnh đạo tỉnh, tháng 4 và tháng 6-2016, Công ty cổ phần Nghỉ mát Đà Lạt (nay là Công ty cổ phần Hoàng Gia ĐL) cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có đề nghị về việc xác định diện tích đất trồng cây thông, cây xanh trong sân golf Đồi Cù.

UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành văn bản 4134 chuyển 29,59 ha rừng thông trồng năm 1993 trong sân golf Đồi Cù đã đạt tiêu chí thành rừng vào rừng phòng hộ nội ô Đà Lạt. Sau đó, tiếp tục ban hành quyết định 2068 để điều chỉnh tên chủ sử dụng đất và diện tích đất cho thuê tại đây.

Đến nay, qua rà soát và đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh đã ra các văn bản, quyết định để thu hồi văn bản số 4134 và quyết định 2068 như nêu trên.

Lý do được UBND tỉnh nêu rằng văn bản 4134 chưa đảm bảo quy trình, quy định pháp luật tại thời điểm ban hành, dẫn đến việc tiếp tục ban hành quyết định 2068 cũng chưa đảm bảo quy định. Do đó, việc thu hồi và hủy bỏ là tuân thủ, đảm bảo quy định pháp luật.

Việc thu hồi hủy bỏ văn bản 4134 và quyết định 2068 không đồng nghĩa với việc không xử lý các vi phạm tại dự án Tòa nhà CLB Golf.

Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng khẳng định, việc thu hồi và hủy bỏ văn bản 4134 và quyết định 2068 là: “không đồng nghĩa với việc không xử lý đối với các vi phạm về xây dựng, trật tự xây dựng, đất đai tại công trình Tòa nhà CLB Golf và Công ty cổ phần Hoàng Gia ĐL phải nghiêm túc chấp hành các biện pháp khắc phục hậu quả đối với các sai phạm như đã chỉ đạo của UBND tỉnh theo đúng quy định pháp luật”.

Lãnh đạo tỉnh cũng đề nghị các sở ngành, đơn vị liên quan phối hợp truyền thông về nội dung thu hồi, hủy bỏ văn bản 4134 và quyết định 2068; tạo sự đồng thuận trong xã hội và phát triển của tỉnh Lâm Đồng.

Cùng với việc thu hồi, hủy bỏ văn bản 4134 và quyết định 2068, UBND tỉnh giao Cục Thuế tỉnh phối hợp với các sở ngành liên quan rà soát, truy thu tiền thuê đất do chênh lệch giá đất rừng phòng hộ nội ô với các loại đất khác từ ngày 16-9-2016 đến nay, không để thất thoát ngân sách nhà nước.

Trường Nguyên – Báo NLĐ

Theo Người Lao Động

Ảnh: Các công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Tòa nhà CLB Golf trong sân golf Đồi Cù.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://nld.com.vn/dua-ra-khoi-rung-phong-ho-nhung-sai-pham-tai-doi-cu-da-lat-van-xu-ly-196240713150148181.htm

Luật Đất đai sắp có hiệu lực, thị trường bất động sản sẽ khởi sắc?

Theo các chuyên gia, Luật Đất đai có hiệu lực sớm sẽ tháo gỡ được nhiều vướng mắc của thị trường bất động sản, giúp thị trường minh bạch và phát triển bền vững.

Mới đây, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/8, sớm hơn 5 tháng so với quy định trước đó.

Bình luận về việc này, ông Nguyễn Văn Đính – Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho biết, các luật mới được thông qua và có hiệu lực sớm giúp thị trường bất động sản sớm quay trở lại trạng thái bình thường mới với các thông tin ngày càng minh bạch, rõ ràng cho mọi thành phần kinh tế tham gia.

Từ giờ đến cuối năm, nguồn cung tiếp tục chuyển biến theo xu hướng tăng. Nhu cầu nhà ở thực vẫn sẽ duy trì ở mức cao, được củng cố bởi tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa. Lực cầu đầu tư tiếp tục được củng cố, hướng tới các đô thị vệ tinh của Hà Nội, TP.HCM hoặc đô thị lớn ở các thành phố trực thuộc Trung ương như Đà Nẵng.

Đồng quan điểm, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, việc đưa Luật Đất đai cùng Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản vào thực thi sớm hơn sẽ tác động đến những lĩnh vực liên quan đến đất đai, đến quyền sở hữu, sử dụng đất và các quyền sở hữu tài sản liên quan đất sẽ được làm rõ, được công khai, minh bạch hơn. Từ đó, tạo thuận lợi cho các hoạt động mua bán, chuyển nhượng, đầu tư về đất đai, nhà ở, bất động sản…

Với Luật Đất đai lần này, các vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất, đến việc chuyển nhượng, mua bán hay khởi công xây dựng các dự án… sẽ được làm rõ hơn, được chuẩn hóa và có cơ sở pháp lý để thị trường bất động sản công khai, minh bạch hơn trong hoạt động đầu tư và phát triển”, chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh nói.

Theo ông Thịnh, từ đầu năm 2024, đã có nhiều ý kiến của các chuyên gia cũng như các tổ chức mong muốn thực hiện sớm 4 luật này và các cơ quan Nhà nước đã có những chuẩn bị nhất định cho việc ban hành các nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn dưới luật. Từ đó, đảm bảo khi các luật được đưa vào cuộc sống sẽ có đầy đủ cơ sở có thể thực thi tốt nhất.

Ông Đoàn Văn Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cũng khẳng định, Luật Đất đai có hiệu lực sớm sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận đất đai thuận lợi hơn, phát triển dự án nhanh hơn; góp phần giải được bài toán thiếu nguồn cung nhà ở trên thị trường. Đáng chú ý, hàng nghìn dự án bất động sản, nhà ở thương mại đang bị vướng hy vọng sẽ được tháo gỡ.

Luật Đất đai 2024 được kỳ vọng sẽ ‘cởi trói’ về mặt pháp lý, tạo đà cho sự khởi sắc thị trường bất động sản thời gian tới“, ông Bình nhấn mạnh.

Bởi lẽ trong lần sửa Luật này, rất nhiều điều khoản được điều chỉnh theo hướng bảo vệ lợi ích tối đa cho người dân. Theo đó, những người sở hữu đất đai thuộc diện phải thu hồi, sẽ được hưởng mức giá đền bù sát với giá giao dịch trên thị trường.

Điều này nhằm đảm bảo người dân sẽ không bị thiệt. Đây được coi là sự ghi nhận của Nhà nước đối với người dân có đóng góp cho lợi ích chung của địa phương, khu vực và đất nước.

Những quy định mang tính đột phá trong Luật sẽ tạo dựng hành lang pháp lý hoàn thiện và đầy đủ hơn để giải quyết thủ tục pháp lý cho các dự án đang dang dở, thúc đẩy phê duyệt dự án mới, bổ sung nguồn cung mới vào thị trường. Qua đó, tạo nền tảng cho thị trường bất động sản phục hồi và phát triển theo hướng an toàn, lành mạnh, bền vững.

Luật sau khi được áp dụng sẽ là một cuộc “thanh lọc” thị trường, gia tăng tính cạnh tranh, để tồn tại, các doanh nghiệp buộc phải hoạt động chuyên nghiệp hơn.

Ông Nguyễn Thế Điệp, Phó Chủ tịch CLB Bất động sản Hà Nội cho hay, thời gian tới, khi Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực sẽ giúp tháo gỡ nhiều nút thắt cho thị trường bất động sản.

Tuy nhiên, ông Điệp cho rằng, thị trường bất động sản vẫn tồn tại nhiều điểm nghẽn, trong đó lớn nhất hiện nay là các cơ chế chính sách chưa đồng bộ dẫn đến thực trạng cung không đủ cầu.

Các dự án không được phê duyệt, trong khi nhu cầu về nhà ở rất lớn. Hệ quả làm cho giá nhà tăng cao, nhà giá rẻ khan hiếm, khiến cho người có thu nhập thấp khó chạm tới giấc mơ an cư. Ngoài ra, các thủ tục pháp lý phức tạp, kéo dài.

Hiện nay, để làm một dự án bất động sản các thủ tục chuẩn bị có thể kéo dài 3 năm, 5 năm, thậm chí có những dự án đến 15 năm. Ách tắc pháp lý là rào cản rất lớn kìm hãm đà tăng của bất động sản“, ông Điệp nhận định.

Châu Anh – Báo VTC News

Theo VTC News

Ảnh: Luật Đất đai sắp có hiệu lực, thị trường bất động sản sẽ khởi sắc. (Ảnh: Công Hiếu)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vtcnews.vn/luat-dat-dai-sap-co-hieu-luc-thi-truong-bat-dong-san-se-khoi-sac-ar883066.html

Ám ảnh sự cố môi trường từ các dự án khai thác quặng thiếc

Sự việc nước sông đổi màu, cá chết hàng loại ở sông Nậm Tôn kéo dài từ xã Châu Thành đến xã Châu Cường, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) khiến nhiều người dân lo lắng.

Những ám ảnh về sự kiện vỡ đập bãi thải khai thác thiếc 7 năm trước lại quay về. Người dân càng bức xúc hơn bởi sự coi thường pháp luật của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An, đơn vị liên tục bị cơ quan chức năng từ huyện đến Trung ương xử phạt vì vi phạm các quy định pháp luật trong quá trình khai thác khoáng sản. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An cũng chính là đơn vị xả thải trái phép khiến nước sông Nậm Huống đổi màu, cá chết hàng loạt được phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh trong bài “Xác định đơn vị xả thải khiến nước sông đổi màu, cá chết ở Quỳ Hợp, Nghệ An”.

Sai phạm nối tiếp sai phạm

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác quặng thiếc bằng phương pháp hầm lò trên diện tích 17,12ha thuộc địa bàn 2 xã Châu Hồng, Châu Thành, huyện Quỳ Hợp từ năm 2013. Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử quá trình khai thác tại núi Lan Toong, Suối Bắc của đơn vị này chúng tôi không khỏi bất ngờ. Bởi lẽ, trong những năm gần đây, năm nào đơn vị này cũng bị cơ quan chức năng xử phạt, có những năm phạt đến 2 lần do vi phạm các quy định pháp luật trong quá trình hoạt động.

Tháng 7/2022, dựa trên biên bản vi phạm hành chính của đoàn kiểm tra theo Quyết định 1505/QĐ-UBND tỉnh Nghệ An, UBND huyện Quỳ Hợp ra Quyết định số 1452/QĐ-UBND xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An 68 triệu đồng vì không thực hiện đăng ký đất đai lần đầu; không gửi cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định thiết kế xây dựng theo quy định; không đăng ký nội quy theo quy định của pháp luật.

Đầu năm 2023, sau khi kiểm tra phát hiện Công ty này đã đổ bùn, đất thải sau quá trình tuyển quặng, vượt ra ngoài ranh giới khu vực được thuê đất làm bãi thải với diện tích 1,1 ha mà chưa được cơ quan nhà nước giao đất, cho thuê đất theo quy định, UBND huyện Quỳ Hợp đã lập biên bản vi phạm hành chính và ban hành Quyết định số 639/QĐ-UBND xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An 111 triệu đồng; đồng thời, buộc Công ty khôi phục lại hiện trạng trong thời hạn 30 ngày. Thời điểm đơn vị này đổ thải được UBND huyện Quỳ Hợp xác định thực hiện từ 4/2022-4/2023. Đáng chú ý, trong khoảng thời gian trên, Đoàn kiểm tra theo Quyết định 1505/QĐ-UBND tỉnh Nghệ An dù đã kiểm tra nhưng không phát hiện sai phạm.

Chưa dừng lại ở đó, đoàn kiểm tra còn phát hiện, đất và bùn thải (thải quặng đuôi) sau quá trình sản xuất được đổ tại bãi thải của công ty chất đống cao, chênh cao so với phía taluy âm lên tới khoảng 5-6 m, có nguy cơ sạt lở vào mùa mưa lớn. Quá trình hoạt động, đơn vị có phát sinh nước thải sinh hoạt ra môi trường… Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra và làm việc, UBND huyện nhận thấy Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Điều chỉnh xưởng tuy quặng thiếc công suất 20.000 tấn quặng nguyên khai/năm của dự án Khai thác hầm lò và chế biến phần đông mỏ thiếc suối Bắc xã Châu Hồng và Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” không nêu rõ quy cách bãi thải và thiết kế bãi thải để xác định bãi thải quặng đuôi có đảm bảo việc đổ thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay không?

Do không đủ chuyên môn để đánh giá được đầy đủ công tác bảo vệ môi trường của công ty, UBND huyện đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An thành lập đoàn kiểm tra để đánh giá toàn diện công tác bảo vệ môi trường của đơn vị này. Tuy nhiên, Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản trả lời rằng nội dung này đã được Đoàn kiểm tra liên ngành theo Quyết định số 1505/QĐ-UBND ngày 02/6/2022 do Chủ tịch UBND tỉnh ban hành, kiểm tra năm 2022. Hiện nay, UBND tỉnh chưa ban hành kết luận về các nội dung có liên quan.

Tháng 6/2024, dựa trên biên bản vi phạm hành chính do Đoàn kiểm tra theo Quyết định số 901/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường lập ngày 28/5/2024, UBND huyện Quỳ Hợp tiếp tục ra Quyết định xử phạt hành chính đơn vị này 250 triệu đồng do sử dụng khoáng sản không đúng mục đích quy định trong giấy phép khai thác khoáng sản khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép cho phép theo quy định. Cụ thể, từ năm 2022-2023, đơn vị này không đưa tinh quặng về xưởng luyện của công ty tại huyện Quỳ Hợp để chế biến ra thiếc thỏi mà xuất bán cho các đơn vị khác hoặc thuê đơn vị khác gia công tuyển, luyện thiếc không đúng với giấy phép. Cũng trong khoảng thời gian này, đơn vị cũng lập không đầy đủ sổ sách, chứng từ, văn bản, tài liệu có liên quan để xác định sản lượng khai thác thực tế hàng năm. Không nộp thiết kế mỏ điều chỉnh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

Ngoài ra, trước thời điểm xảy ra sự cố làm nước sông Nậm Huống đổi màu, cá chết hàng loạt, Đoàn kiểm tra của Công an huyện Quỳ Hợp cũng phát hiện Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Ngày 17/6/2024, Công an huyện Quỳ Hợp có văn bản chuyển UBND huyện Quỳ Hợp đề nghị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An với số tiền 70 triệu đồng.

Ám ảnh hệ lụy cho môi trường

Sự cố nước sông Nậm Huống đổi màu, cá chết ngày 30/6-1/7/2024 một lần nữa khiến người dân ám ảnh về những hệ lụy cho môi trường từ việc khai thác thiếc trên địa bàn. Bởi lẽ, đây không phải là lần đầu tiên họ phải trải qua.

Cách đây hơn 7 năm, rạng sáng ngày 9/3/2017, người dân xã Châu Thành, Châu Hồng huyện Quỳ Hợp bàng hoàng khi đập chứa bùn thải khai thác thiếc trên đỉnh núi Lan Toong, của Công ty Cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh bất ngờ vỡ. Một lượng lớn bùn thải xả thẳng ra môi trường và chảy vào các ao hồ của một số hộ dân xã Châu Hồng, Châu Thành. Suối Nậm Huống đổi màu, cá chết hàng loạt loạt kéo dài đến xã Châu Cường, Châu Quang cách vị trí đập chứa thải hơn 10km. Ngay sau khi sự cố xảy ra, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương, các cơ quan chức năng của Nghệ An đã nhanh chóng vào cuộc điều tra nguyên nhân và phát hiện Công ty chưa được cấp giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường dù đã hoạt động 4 năm, thiết kế kỹ thuật của đập thải do chủ doanh nghiệp tự thiết kế và chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt…

Những tác động về môi trường mới tạm lắng xuống thì từ cuối năm 2020 đến năm 2022, hàng loạt “hố tử thần” xuất hiện ở xã Châu Hồng với xu hướng ngày càng lan rộng. Hơn 200 giếng nước của người dân bị cạn trơ đáy, hàng trăm nhà dân cùng nhiều trụ sở cơ quan, trường học, nhiều công trình công cộng bị sụt lún, nứt nẻ. Thiệt hại ước tính lên đến 57 tỷ đồng. Sự việc gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sản xuất của người dân.

Ngay sau đó, cơ quan chức năng vào cuộc nhưng chỉ xác định được nguyên nhân chung chung là do sự sụt giảm nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, theo người dân địa phương thì nguyên nhân sâu xa là do hoạt động khai thác khoáng sản của một số doanh nghiệp khai thác thiếc trên địa bàn. Bởi ngay sau khi UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn không bơm hút, khai thác nước ngầm thì tình trạng sụt lún chấm dứt, nước sông Nậm Tôn đục ngầu đã xanh trong trở lại.

Nước sông Nậm Huống tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An chuyển màu đục vàng kèm theo hiện tượng cá chết hàng loạt khiến người dân lo lắng. Ảnh: Văn Tý/TTXVN

Trở lại sự việc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An xả thải nước ra môi trường khiến nước sông Nậm Huống đổi màu, cá chết hàng loại kéo dài đến xã Châu Cường. Cơ quan chức năng còn chỉ ra rằng Công ty đã điều chỉnh mặt bằng tổng thể dự án khai thác mỏ thiếc như xây dựng thêm bãi thải quặng đuôi, khu xử lý nước thải sau tuyển, xưởng tuyển… nhưng chưa được cơ quan chức năng phê duyệt. Các bãi thải quặng đuôi từ hoạt động chế biến quặng thiếc của Công ty chưa được lót đáy. Các công trình, thu gom xử lý nước thải và bùn thải tại khu vực lò số 6 có nguy cơ tràn bờ, thoát ra ngoài môi trường, nhất là trong trường hợp có mưa lớn dài ngày.

Hiện nay khu vực núi Lan Toong, Suối Bắc có 2 đơn vị được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác thiếc là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An và Công ty Cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh. Đây là khu vực núi cao, tuy nhiên các cơ quan chức năng vẫn chấp thuận để các đơn vị này đặt các xưởng tuyển ngay trên đỉnh núi.

Trước những nguy cơ về môi trường, ông Lê Sỹ Hào, Quyền Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quỳ Hợp chia sẻ: “Mỏ thiếc của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An nằm trên đỉnh núi cao nếu công ty không làm đúng báo cáo đánh giá tác động môi trường thì sẽ ảnh hưởng không chỉ xã Châu Hồng, Châu Thành mà còn nhiều địa phương của huyện Quỳ Hợp. Vì vậy, đợt này đơn vị sẽ tham mưu UBND huyện báo cáo với UBND tỉnh đánh giá lại bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường”.

Bích Huệ – Văn Tý (TTXVN)

Theo Tin tức TTXVN

Ảnh: Nước sông Nậm Huống tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An chuyển màu đục vàng kèm theo hiện tượng cá chết hàng loạt khiến người dân lo lắng. Ảnh: Văn Tý/TTXVN

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/am-anh-su-co-moi-truong-tu-cac-du-an-khai-thac-quang-thiec-20240714081029962.htm

Khi yêu thương được sẻ chia

(Phapluatmoitruong.vn) –Gian hàng 0 đồng” do Đoàn Cơ sở Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi phối hợp với Chi đoàn Tổng Công ty Đầu tư Hợp Nghĩa tổ chức vừa diễn ra vào sáng nay, 13/7/2024. 

Nhiều người ví đây là phiên chợ đặc biệt diễn ra một lần trong năm. Đặc biệt, bởi các gian hàng tại đây đều có giá bán 0 đồng và là một số mặt hàng thiết yếu dành cho những người lao động có hoàn cảnh khó khăn. Bởi vậy, ngay từ sáng sớm, tại địa chỉ 38 Nguyễn Du, TP. Quảng Ngãi (trụ sở Tổng Công ty Đầu tư Hợp Nghĩa), không khí “họp chợ” đã diễn ra khá sôi nổi.

Đến với “Gian hàng 0 đồng”, nhiều người rất vui khi chọn được món hàng ưng ý. Chị Ngọc Huyền – Công nhân Tổ 10, Xí nghiệp Môi trường, chia sẻ: “Tôi biết đến “Gian hàng 0 đồng” thông qua các chị em trong Xí nghiệp. Lần đầu đến đây, tôi đã cảm nhận được sự ấm áp khi mà mỗi món đồ đều được bày biện rất hợp lý và gọn gàng. Tôi đã chọn được những món hàng cho gia đình, đặc biệt là những cuốn sách mà con tôi yêu thích. Tôi thật sự rất xúc động trước tình cảm của mọi người…”.

“Của cho không bằng cách cho”. Ý tưởng vận động, xây dựng, tạo lập địa chỉ kết nối yêu thương, hỗ trợ các gia đình khó khăn đã được Đoàn viên thanh niên Đoàn Cơ sở Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi triển khai sau thời gian ấp ủ. Có thể nói “Gian hàng 0 đồng” là hoạt động thiết thực mà cả người cho lẫn người nhận đều cảm thấy rất vui và ý nghĩa.

Chị Ngọc Huyền – Công nhân Tổ 10, Xí nghiệp Môi trường đang mua sắm tại “Gian hàng 0 đồng”.

Là một trong những đoàn viên năng nổ tham gia “Gian hàng 0 đồng” từ năm 2023, chị Nguyên Thảo cho biết: “Những ngày đầu, người ủng hộ chưa nhiều nên việc tổ chức cũng khó khăn. Nhưng đến nay thì mọi việc đã khác. Số người ủng hộ tăng và số tiền huy động được để tổ chức cũng ngày một lớn dần. Đặc biệt là chương trình này còn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ Ban Lãnh đạo của đơn vị. Chúng tôi cảm thấy rất vui và phấn khởi…”.

Chị Nguyên Thảo – Đoàn viên tham gia “Gian hàng 0 đồng” năm 2024.

Được tổ chức lần đầu vào năm 2023, năm nay, “Gian hàng 0 đồng” tiếp tục nhận được sự cổ vũ từ vật chất đến tinh thần của đông đảo cán bộ, nhân viên, người lao động các đơn vị, Xí nghiệp, phòng ban… Sau 1 tháng vận động, chương trình đã nhận được hơn hơn 16 triệu đồng tiền mặt từ các mạnh thường quân và 20 triệu đồng từ sự đóng góp của Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi. Số tiền này đã được dùng để mua các nhu yếu phẩm như gạo, mắm, dầu ăn… và một số đồ dùng học tập như cặp sách, quần áo, bút, vở… để bày tại các gian hàng.

     Một số hình ảnh khác tại “Gian hàng 0 đồng”.

Cho dù có tất bật, có vội vã đến đâu, khi đến với “Gian  hàng 0 đồng”, dường như, nhịp sống sẽ chậm lại, lắng lại khi yêu thương được bồi đắp, sẻ chia. Với các bạn trẻ, đây là một hoạt động xã hội rất có ý nghĩa và đem lại hiệu quả thiết thực, kết nối và lan tỏa yêu thương trong đơn vị và cộng đồng.

                        Phan Dung

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

  

Cần Thơ: Kỷ niệm 64 năm thành lập ngành Kiểm sát Nhân dân

(Phapluatmoitruong.vn) – Ngày 13/7, Viện kiểm sát Nhân dân TP. Cần Thơ tổ chức Họp mặt kỷ niệm 64 năm ngày thành lập ngành Kiểm sát Nhân dân (26/7/1960 & 26/7/2024) và 48 năm thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) TP. Cần Thơ.

Tham gia buổi họp có ông Nguyễn Đình Trung – Viện trưởng VKSND TP. Cần Thơ; ông Huỳnh Việt Thanh – Phó Viện trưởng VKSND TP. Cần Thơ; bà Trần Thị Tám – Phó Viện Trưởng VKSND TP. Cần Thơ; ông Trần Thanh Sang – Phó Viện trưởng VKSND TP. Cần Thơ; ông Trần Hoàng Độ – Phó Giám đốc, thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP. Cần Thơ; đại diện các Sở, Ban, Ngành liên quan…

Phát biểu tại buổi họp mặt ông Nguyễn Đình Trung – Viện Trưởng VKSND TP. Cần Thơ, đã ôn lại lịch sử và truyền thống vẻ vang của ngành Kiểm sát Nhân dân. Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bố Luật Tổ chức VKSND, đánh dấu sự ra đời của hệ thống cơ quan VKSND trong bộ máy Nhà nước.

Ông Nguyễn Đình Trung – Viện Trưởng VKSND TP. Cần Thơ, phát biểu tại buổi họp mặt.

Trong suốt chặng đường lịch sử 48 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự Đảng VKSND Tối cao, của Thành ủy Cần Thơ, sự giám sát của HĐND TP, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, tổ chức ở địa phương, sự đồng tình ủng hộ của Nhân dân, ngành Kiểm sát TP. Cần Thơ đã không ngừng phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Trao bằng khen cho tập thể cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Với sự cố gắng của Ngành, trong những năm qua, được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, hiện nay trụ sở làm việc của VKSND 2 cấp đã và đang được xây dựng mới, khang trang. Đặc biệt, trụ sở làm việc của VKSND TP. Cần Thơ đã được đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng với thiết kế 1 trệt và 6 tầng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của ngành Kiểm sát TP trong hiện tại và dự báo phát triển trong những năm tiếp theo.

Bên cạnh đó VKSND 2 cấp đã vừa tổ chức thành công việc thi tuyển công chức, tuyển dụng được 11 đồng chí có trình độ đại học luật, bổ sung vào đội ngũ của Viện kiểm sát 2 cấp TP. Cần Thơ. Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cũng được lãnh đạo Viện quan tâm nhằm nâng cao sức khỏe, phục vụ công tác được tốt hơn.

Quang cảnh buổi họp mặt.

Đại biểu tham dự buổi họp mặt chụp ảnh lưu niệm.

Nhân kỷ niệm thành lập Ngành, đại diện Ban lãnh đạo VKSND TP. Cần Thơ đã gửi lời tri ân sâu sắc đến các thế hệ lãnh đạo, công chức và người lao động Viện kiểm sát 2 cấp thành phố Cần Thơ đã nghỉ hưu và đang công tác đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung của Viện kiểm sát Nhân dân TP Cần Thơ.

Trần Huy – Trung Tính 

(Theo Chuyên trang Giao thông Kết nối)

Ông Huỳnh Quốc Việt giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu

(Phapluatmoitruong.vn) – Chiều ngày 12/7, Tỉnh ủy Bạc Liêu đã tổ chức Hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. 

Tại Hội nghị, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương Mai Văn Chính đã triển khai Quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, chỉ định ông Huỳnh Quốc Việt – Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng khẳng định, ông Huỳnh Quốc Việt là cán bộ trẻ, tư tưởng chính trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực quản lý, đã kinh qua nhiều vị trí công tác khác nhau, được bồi dưỡng, rèn luyện từ cơ sở. Trong quá trình công tác, ông Việt luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương mong rằng khi nhận nhiệm vụ mới, ông Huỳnh Quốc Việt sẽ tiếp tục phát huy năng lực, bản lĩnh, trí tuệ, nhanh chóng hòa nhập tập thể mới, nắm bắt nhiệm vụ mới, xây dựng tập thể đoàn kết, cùng Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ 2020 – 2025, trước mắt là chuẩn bị các điều kiện thật tốt để tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ 17, nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Ông Huỳnh Quốc Việt – Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Phát biểu tại buổi nhận nhiệm vụ mới, tân Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu Huỳnh Quốc Việt nghiêm túc tiếp thu những ý kiến chỉ đạo của Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, hứa sẽ nhanh chóng triển khai hiệu quả, thực hiện nghiêm nguyên tắc của Đảng, xây dựng tinh thần đoàn kết, thống nhất cao trong Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu, góp phần hoàn thành cao nhất chỉ tiêu, mục tiêu mà tỉnh Bạc Liêu đã đặt ra.

Ông Lữ Văn Hùng – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu chúc mừng ông Huỳnh Quốc Việt.

Ông Việt cũng mong nhận được sự giúp đỡ, đồng hành của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Tỉnh ủy, cùng các ngành, các cấp tỉnh Bạc Liêu để có thể sớm tiếp cận nhiệm vụ mới một cách sâu sát, phù hợp và hiệu quả nhất.

Huy Diệu

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Ông Lê Minh Hưng – Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương trao Quyết định của Bộ Chính trị cho ông Huỳnh Quốc Việt.

TP.HCM: Xử lý nghiêm phương tiện thu gom rác không đảm bảo an toàn

(Phapluatmoitruong.vn) – Mới đây, Công an TP.HCM có văn bản gửi đến UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức về việc xử lý các phương tiện xe rác dân lập không đảm bảo an toàn kỹ thuật trên địa bàn TP.

Theo đó, trong thời gian qua, tình hình, thực trạng xe cơ giới không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện, xe cũ, nát, xe độ chế, xe lôi, kéo thùng chở rác… trên địa bàn Thành phố vi phạm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt có tính chất, mức độ thường xuyên, phức tạp trong các dịp lễ, Tết…

Hành vi vi phạm tập trung ở một số trường hợp như: Chở hàng quá khổ quy định; không có gương chiếu hậu; điều khiển xe không có giấy phép lái xe, đăng ký xe; xe không có bộ phận giảm thanh, giảm khói; không còi, đèn, thắng; vi phạm các quy định về gắn biển số, lắp thêm đèn, giá đỡ…

Do vậy, Công an TP đã chỉ đạo quyết liệt việc xử lý vi phạm đối với các loại phương tiện nêu trên. Kết quả đã kiểm soát và xử lý 1.674 phương tiện thô sơ các loại, trong đó lập biên bản 1.383 trường hợp vi phạm (234 trường hợp xe 3-4 bánh; 832 xe lôi, kéo; 299 xe mù mờ; 18 xe kéo theo thùng rác); tạm giữ 996 phương tiện (97 trường hợp xe 3-4 bánh; 598 xe lôi, kéo; 283 xe mù mờ, 18 xe kéo theo thùng rác).

Ngoài ra, các đơn vị trực thuộc Công an TP đã phát hiện, lập biên bản xử lý 18 phương tiện là xe kéo theo thùng rác phía sau (xe rác dân lập), cụ thể quận 5 09 trường hợp, quận 11 05 trường hợp, quận 1 03 trường hợp và quận Bình Thạnh 01 trường hợp; tạm giữ 18 trường hợp xe lôi, kéo theo thùng rác. Các loại phương tiện này không được thiết kế để chứa rác thải một cách hợp lý, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị; không đáp ứng các yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường được quy định tại Điều 34 Thông tư 02/2022/TT- BTNMTT ngày 10/01/2022 của Bộ TN&MT.

Văn bản của Công an TP.HCM về việc xử lý các phương tiện xe rác dân lập không đảm bảo an toàn kỹ thuật.

Vì vậy, Công an TP đề nghị UBND các quận, huyện, TP.Thủ Đức cùng Ban ATGT chỉ đạo UBND cấp phường, xã, thị trấn rà soát, tổ chức ký kết cho các đơn vị vận chuyển rác thải phải sử dụng các phương tiện vận tải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; nơi để xe thu gom rác không được lấn chiếm lòng đường, hè phố trái quy định pháp luật, tuyên truyền, vận động người dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, nhất là số người dân sử dụng các loại xe lôi, kéo theo thùng rác, xe ba bánh độ chế, tự lắp ráp… không đảm bảo an toàn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất.

Công an TP sẽ tiếp tục chỉ đạo lực lượng CSGT kiên quyết xử lý triệt để các phương tiện là xe lôi, kéo theo thùng chở rác và các phương tiện thô sơ không đảm bảo an toàn kỹ thuật trên địa bàn TP; Phối hợp Ban ATGT TP tổ chức đánh giá, chấn chỉnh công tác xử lý đối với các loại phương tiện trên nhằm lập lại trật tự ATGT trên địa bàn.

Đỗ Thuận

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Công an TP đang quyết liệt việc xử lý vi phạm đối với các loại phương tiện thu gom rác không đảm bảo.

Nghệ An: Đã tìm ra ‘thủ phạm’ khiến nước sông đổi màu, cá chết bất thường

Đơn vị xả thải trái phép ra môi trường gây nên hiện tượng nước sông Nậm Huống đổi màu, kéo theo tình trạng cá chết hàng loạt đầu tháng 7/2024 là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An.

Liên quan đến việc nước đổi màu, cá chết trên sông Nậm Huống, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An vừa có văn bản số 4636/STNMT-BVMT ngày 10/7 về việc kết quả kiểm tra vụ việc cá chết bất thường tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp.

Sở đã xác định đơn vị xả thải trái phép ra môi trường gây nên hiện tượng nước sông Nậm Huống đổi màu, kéo theo tình trạng cá chết hàng loạt ở xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp đầu tháng 7/2024 là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An.

Đây là đơn vị được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác quặng thiếc bằng phương pháp hầm lò trên diện tích 17,12 ha thuộc địa bàn 2 xã Châu Hồng, Châu Thành, huyện Quỳ Hợp từ năm 2013.

Phát hiện hàng loạt sai phạm

Trước đó, ngày 4/7, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã phản ánh tình trạng nước sông Nậm Huống, chảy qua địa bàn các xã Châu Thành, Châu Cường, huyện Quỳ Hợp bất ngờ chuyển sang màu vàng đục, kéo theo hiện tượng cá chết hàng loạt khiến hàng nghìn hộ dân sống dọc theo con sông rất lo lắng. Ngay sau sự việc, các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng vào cuộc.

Báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh chỉ rõ việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An bơm nước phát sinh từ hầm lò (sau khi xử lý lắng qua các bể lắng) thải vào hang Caster mà không tái sử dụng là không đúng với nội dung Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của Dự án số 02/GXN-STNMT ngày 5/5/2017.

Theo giải trình của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An, do lượng nước phát sinh từ các hầm lò theo thực tế hoạt động rất lớn, không đúng với nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt và vượt quá nhu cầu sử dụng trong quá trình tuyển quặng; đồng thời nước hầm lò có hiện tượng bị nhiễm sắt, có độ pH thấp nên công ty đã tiến hành xử lý nguồn nước này bằng biện pháp lắng và bổ sung vôi trước khi xả thải ra môi trường.

Nước sông Nậm Huống tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An chuyển màu đục vàng. (Ảnh: Văn Tý/TTXVN)

Kiểm tra thực tế công tác xử lý nước thải, chất thải rắn tại Dự án khai thác hầm lò và chế biến phần Đông mỏ thiếc Suối Bắc tại hai xã Châu Hồng và Châu Thành, huyện Quỳ Hợp của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An còn phát hiện tại các khu vực khai thác, chế biến và hồ lắng bùn thải tồn tại rất nhiều đường ống nhưng không rõ mục đích sử dụng.

Các bãi thải quặng đuôi từ hoạt động chế biến quặng thiếc của công ty chưa được lót đáy. Các công trình, thu gom xử lý nước thải và bùn thải tại khu vực lò số 6 có nguy cơ tràn bờ, thoát ra ngoài môi trường, nhất là trong trường hợp có mưa lớn dài ngày.

Đặc biệt, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An đã điều chỉnh mặt bằng tổng thể dự án khai thác mỏ thiếc (xây dựng thêm bãi thải quặng đuôi, khu xử lý nước thải sau tuyển, xưởng tuyển…) khi chưa được cơ quan chức năng cho phép.

Tiếp tục kiểm tra, giám sát

Trước những sai phạm của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu công ty thực hiện ngay các giải pháp thu gom triệt để các nguồn thải, đảm bảo an toàn, không để xảy ra sự cố, nhất là tại các bãi thải quặng đuôi, công trình xử lý nước thải từ quá trình khai thác, chế biến quặng thiếc; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn theo đúng Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đã được phê duyệt.

Sở cũng đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu công ty sớm hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan của Dự án theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; chấp hành nghiêm các quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản, bảo vệ môi trường của Ủy ban Nhân dân huyện Quỳ Hợp, các quy định của pháp luật về tài nguyên môi trường và pháp luật liên quan theo quy định.

Trước đó, ngày 4/6/2024, Ủy ban Nhân dân huyện Quỳ Hợp đã ra quyết định xử phạt hành chính Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An 250 triệu đồng vì các hành vi: sử dụng khoáng sản không đúng mục đích quy định trong Giấy phép khai thác khoáng sản khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép; lập không đầy đủ sổ sách, chứng từ, văn bản, tài liệu có liên quan để xác định sản lượng khai thác thực tế hằng năm; không nộp thiết kế mỏ đã phê duyệt cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

Bên cạnh đó, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cũng đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu Ủy ban Nhân dân huyện Quỳ Hợp kiểm tra, giám sát việc khắc phục các tồn tại trong công tác chấp hành pháp luật về tài nguyên môi trường nêu trên và yêu cầu của các Đoàn kiểm tra theo: Quyết định số 901/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Quyết định số 03/QĐKT-CAH(HS) ngày 7/5/2024 của Công an huyện Quỳ Hợp đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An.

Nước sông Nậm Huống tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An chuyển màu đục vàng. (Ảnh: Văn Tý/TTXVN)

Ủy ban Nhân dân huyện Quỳ Hợp tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các mỏ khai thác khoáng sản trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Nhân dân các xã Châu Hồng và Châu Thành giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của công ty, trong trường hợp phát hiện sai phạm (nếu có), tiến hành xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

Riêng vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông Nậm Huống, chảy qua địa bàn các xã Châu Thành, Châu Cường, sau khi có kết quả phân tích các mẫu nước, Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ cập nhật, báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh.

Cùng với đó, Sở sẽ tiếp tục chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về tài nguyên môi trường đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thiếc Hà An để xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có) theo quy định.

Xuân Tiến – Văn Tý/TTXVN/Vietnam+

Theo VietnamPlus

Ảnh: Một đoạn của suối Bắc trước khi đổ ra sông Nậm Huống đổi màu, kết tủa vàng đục. (Ảnh: Văn Tý/TTXVN)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.vietnamplus.vn/nghe-an-da-tim-ra-thu-pham-khien-nuoc-song-doi-mau-ca-chet-bat-thuong-post964134.vnp

TP.HCM liên tục đôn đốc, mới có 5 quận cho thuê vỉa hè

Từ đầu năm tới nay, Sở GTVT TP.HCM đã ban hành 27 văn bản đôn đốc triển khai quản lý và sử dụng lòng đường, hè phố nhưng chuyển động chưa thật sự hiệu quả.

Ngày 11/7, Sở GTVT TP.HCM cho biết, tiến độ thực hiện cho thuê một phần vỉa hè tại một số quận, huyện vẫn còn chậm so với kế hoạch.

Theo đó, hiện mới chỉ có 3 quận, huyện ban hành danh mục theo thẩm quyền. Còn 19 quận, huyện chậm trễ ban hành, chưa thực hiện theo chỉ đạo của UBND TP.HCM.

Có 16/22 quận, huyện báo cáo kết quả thực hiện trong quý 1/2024; 18/22 quận, huyện đề xuất danh mục. Tuy nhiên, một số tuyến đường đề xuất chưa phù hợp. Có 5/22 quận, huyện triển khai cấp phép, thu phí theo quy định gồm quận 1, 3, 4, 10 và 12.

Trước đó, Sở GTVT đã có văn bản hướng dẫn triển khai quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố trên địa bàn TP.HCM, trong đó có trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan, trình tự thủ tục, các biểu mẫu, hình vẽ minh họa…

Đồng thời, từ đầu năm 2024 đến nay, đơn vị đã gửi 27 văn bản điều hành, đôn đốc, hướng dẫn thực hiện việc quản lý, sử dụng lòng đường, hè phố phù hợp. Thế nhưng tình hình triển khai vẫn rất chậm chạp.

Người dân thuê vỉa hè để thuận tiện kinh doanh, buôn bán. Ảnh: Mỹ Quỳnh.

Thông tin từ UBND quận 6 cho biết, đơn vị vẫn đang trong quá trình rà soát, đánh giá nhiều nội dung để triển khai theo yêu cầu của thành phố. Ở thời điểm hiện tại, quận 6 chưa thực hiện được.

Tương tự, tại quận 5, đơn vị này vẫn còn nhiều hạng mục chưa thực hiện như chưa ban hành kế hoạch thu phí vỉa hè; báo cáo kết quả thực hiện trong quý 1/2024…

Trong khi đó, quận Gò Vấp đang gửi văn bản xuống các phường để lấy ý kiến người dân. Hiện mới có một vài phường gửi thông tin, ý kiến người dân để tổng hợp…

Sở GTVT TP.HCM đề nghị lãnh đạo các địa phương quan tâm, tập trung chỉ đạo các đơn vị chức năng khẩn trương triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác quản lý lòng đường, hè phố trên địa bàn quản lý theo các quy định đã ban hành, để thiết lập trật tự ATGT, văn minh, mỹ quan đô thị và tạo sự đồng thuận của người dân.

Theo Sở GTVT, lòng đường, hè phố ngoài chức năng chính là phục vụ giao thông chỉ được sử dụng tạm thời một phần ngoài mục đích giao thông như kinh doanh, mua, bán hàng hóa, để xe, trông giữ xe… theo quy định tại Quyết định số 32 của UBND TP.HCM khi được cơ quan chức năng cấp phép, chấp thuận thông qua phương án sử dụng và nộp phí sử dụng theo quy định.

Do đó, Sở đề nghị các địa phương khẩn trương ban hành danh mục các tuyến đường có hè phố cho phép để xe 2 bánh không thu tiền dịch vụ.

Bên cạnh đó, rà soát, lựa chọn một số tuyến đường có lòng đường, hè phố đủ điều kiện sử dụng ngoài mục đích giao thông khác (kinh doanh dịch vụ, mua, bán hàng hóa, trông giữ xe…) để triển khai thực hiện có lộ trình, công bố rộng rãi phạm vi, thời gian sử dụng tạm thời; tổ chức việc cấp phép, thông qua phương án và thu phí theo quy định.

Mỹ Quỳnh – Báo Giao Thông

Theo Giao Thông

Ảnh: Một đoạn vỉa hè cho thuê trên đường Hàm Nghi, quận 1, TP.HCM. Ảnh: Mỹ Quỳnh.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.baogiaothong.vn/tphcm-lien-tuc-don-doc-moi-co-5-quan-cho-thue-via-he-192240711115046102.htm

Công ty 703 ‘phớt lờ’ yêu cầu của chính quyền để hoạt động trái phép trạm trộn bê tông nhựa

Để phục vụ thi công Dự án cao tốc Cam Lộ – La Sơn đoạn qua địa bàn tỉnh Quảng Trị, một doanh nghiệp đã lập trạm trộn bê tông nhựa trái phép. Đáng phê phán nữa là sau khi dự án hoàn thành, chính quyền nhiều lần yêu cầu tháo dỡ thiết bị của trạm trộn để hoàn trả mặt bằng, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa phương nhưng doanh nghiệp vẫn ‘phớt lờ’ và tiếp tục cho trạm trộn hoạt động trái phép.

Ngang nhiên lập trạm trộn bê tông nhựa trái phép

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 703 (gọi tắt Công ty 703) thuộc Tổng Công ty Thành An. Năm 2019, Công ty 703 có hợp đồng với Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh về việc thi công gói thầu XL01- xây lắp và khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công đoạn từ km 0+000 đến km 15+000 cao tốc Cam Lộ – La Sơn thuộc Dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.

Sau khi ký hợp đồng, công ty này đã thuê đất rừng sản xuất của 4 hộ gia đình, cá nhân tại khu dân cư Tân Trúc thuộc thôn Nam Hiếu, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ để sử dụng làm ban điều hành công trường, bãi tập kết vật liệu, trạm trộn bê tông nhựa công suất 120 tấn/giờ để phục vụ thi công thảm nhựa của dự án.

Thời điểm này, các hạng mục xây dựng của Công ty 703 chưa có sự chấp thuận nào của các cấp có thẩm quyền. Đến tháng 1/2024, gói thầu XL01 hoàn thành và được bàn giao đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, phía doanh nghiệp vẫn không chịu hoàn trả mặt bằng cho các hộ gia đình sử dụng đất theo đúng mục đích.

Chủ tịch UBND xã Cam Hiếu Mai Chiếm Hiệp cho biết, sau khi nắm được thông tin, vào tháng 2/2024, địa phương đã làm việc với đại diện Công ty 703. Qua kiểm tra hồ sơ và văn bản công ty cung cấp thì phát hiện doanh nghiệp này chưa có chủ trương chấp thuận xây dựng của cấp có thẩm quyền về việc lắp đặt trạm trộn bê tông nhựa trên địa bàn xã.

Do đó, việc thuê quyền sử dụng đất trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình, cá nhân để dựng trạm bê tông nhựa của doanh nghiệp là trái quy định pháp luật. Đồng thời, yêu cầu Công ty 703 nhanh chóng thu dọn bãi vật liệu và tháo dỡ các thiết bị của trạm trộn bê tông để giao trả mặt bằng. Tuy nhiên, sau nhiều lần có văn bản đề nghị, đến nay công ty vẫn tiếp tục thuê quyền sử dụng đất đến tháng 12/2024 và ngang nhiên hoạt động không phép, bất chấp các yêu cầu của địa phương.

Cũng theo ông Hiệp, vị trí khu đất mà Công ty 703 đang thuê để xây dựng trạm trộn bê tông nhựa là khu vực đã được UBND huyện Cam Lộ phê duyệt đồ án Quy hoạch Khu dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hạ tầng đào tạo dạy nghề và điểm dân cư xã Cam Hiếu và đang trong quá trình triển khai thực hiện.

Để giải quyết dứt điểm vụ việc, tháo gỡ vướng mắc về mặt bằng trong xây dựng các dự án theo quy hoạch của địa phương, UBND xã đã có văn bản đề nghị UBND huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) huyện kiến nghị Sở TN&MT, UBND tỉnh Quảng Trị khẩn trương chỉ đạo các đơn vị liên quan xử lý việc sử dụng đất trái phép của Công ty 703.

Doanh nghiệp “phớt lờ” yêu cầu của chính quyền

Sau khi tiếp nhận báo cáo và đề nghị xử lý những sai phạm trong sử dụng đất của Công ty 703 tại xã Cam Hiếu, ngày 15/4/2024, UBND huyện Cam Lộ có văn bản yêu cầu Công ty 703 chấm dứt mọi hoạt động xây dựng, khẩn trương tháo dỡ toàn bộ công trình, khắc phục trả lại hiện trạng ban đầu và đưa phương tiện, máy móc, vật tư, nhân lực… ra khỏi khu vực xây dựng trái phép, chậm nhất là ngày 30/4/2024.

Đồng thời, thực hiện nghiêm túc các hoạt động đầu tư theo đúng quy định của pháp luật, kịp thời phối hợp với các cấp chính quyền địa phương trong quá trình tổ chức thực hiện. Phối hợp với các phòng, ngành liên quan của huyện và UBND xã Cam Hiếu để hoàn thành các hồ sơ, thủ tục liên quan theo đúng quy định của pháp luật.

Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ Trần Anh Tuấn thông tin, để thu hút đầu tư phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương, huyện luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nghiên cứu, khảo sát đầu tư. Tuy nhiên, quá trình hoạt động đề nghị các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật.

Việc Công ty 703 xây dựng công trình trái phép tại khu vực đất đã quy hoạch thuộc xã Cam Hiếu khi chưa được sự đồng ý, thống nhất của chính quyền địa phương các cấp và đã nhiều lần được nhắc nhở nhưng doanh nghiệp không có động thái và biện pháp khắc phục là hành động “phớt lờ” yêu cầu của cơ quan nhà nước, cần được xử lý nghiêm minh và triệt để.

Hiện, UBND huyện đã thông qua chủ trương đồng ý cấp một vị trí đất tại Cụm Công nghiệp Cam Hiếu cho Công ty 703 đầu tư xây dựng trạm trộn bê tông nhựa. Tuy nhiên, đến nay địa phương chưa nhận được hồ sơ xin đầu tư của doanh nghiệp này.

Cũng theo ông Tuấn, vào ngày 1/3/2024, Công ty 703 có văn bản gửi UBND huyện Cam Lộ đề nghị địa phương tạo điều kiện để doanh nghiệp được gia hạn thời gian đặt ban điều hành và trạm trộn bê tông nhựa ở vị trí hiện tại đến hết thời điểm bảo hành Dự án cao tốc Cam Lộ – La Sơn cũng như hoàn thành thi công cao tốc đoạn Vạn Ninh – Cam Lộ.

Tiếp đó, ngày 23/4/2024, Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh cũng đã có văn bản gửi UBND tỉnh đề nghị cho phép Công ty 703 tiếp tục duy trì trạm trộn bê tông nhựa tại vị trí cũ ở xã Cam Hiếu nhằm phục vụ quá trình bảo hành cao tốc Cam Lộ – La Sơn và thi công đoạn cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ.

Tuy nhiên, quan điểm của huyện là tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, nhất là các dự án phục vụ công trình trọng điểm quốc gia như cao tốc Bắc – Nam nhưng trên cơ sở đảm bảo đúng quy định pháp luật. Do đó, địa phương tiếp tục yêu cầu Công ty 703 chấm dứt mọi hoạt động và tháo dỡ công trình, nhưng đến nay, doanh nghiệp không chấp hành.

Có mặt tại trạm trộn bê tông nhựa của Công ty 703 vào ngày 11/7, phóng viên Báo Quảng Trị ghi nhận trạm trộn và các hạng mục xây dựng khác, bãi vật liệu chưa được tháo dỡ, thu dọn. Không những vậy, mọi hoạt động của trạm bê tông vẫn diễn ra bình thường. Các phương tiện xe tải cỡ lớn vẫn ra vào trạm để tập kết vật liệu; một số công nhân vẫn đang làm việc.

Không có cơ sở để gia hạn thời gian đặt trạm

Liên quan đến đề nghị gia hạn thời gian đặt trạm trộn bê tông nhựa tại xã Cam Hiếu của Công ty 703, UBND tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo Sở Giao thông vận tải (GTVT) lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan để tham mưu, sớm có câu trả lời cho doanh nghiệp.

Theo đó, ý kiến của Sở Xây dựng cho rằng, hiện nay công trình chính của Công ty 703 đảm nhận là gói thầu XL01, dự án cao tốc Cam Lộ – La Sơn đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng từ tháng 1/2024.

Trong khi đó, về việc xử lý một số sai phạm của Công ty 703 trên địa bàn xã Cam Hiếu, UBND huyện Cam Lộ không chấp thuận việc tiếp tục khai thác, sử dụng trạm trộn bê tông nhựa. Vì vậy, việc gia hạn thời gian đặt trạm trộn bê tông nhựa là chưa có cơ sở, chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật hiện hành.

Theo ý kiến của Sở TN&MT, trên lĩnh vực đất đai, trạm trộn bê tông nhựa của Công ty 703 chưa được UBND tỉnh cho thuê đất để thực hiện dự án, do đó, chưa có cơ sở để xem xét gia hạn thời gian đặt trạm.

Đối với lĩnh vực môi trường, dự án trạm trộn bê tông nhựa này có công suất 120T/h thuộc đối tượng cấp giấy phép môi trường. Tuy nhiên, đến nay UBND huyện Cam Lộ và sở chưa tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường của dự án nêu trên. Vì vậy chưa có cơ sở xem xét gia hạn thời gian đặt trạm này.

Về phía địa phương, UBND huyện Cam Lộ và UBND xã Cam Hiếu yêu cầu Công ty 703 chấm dứt mọi hoạt động, khẩn trương tháo dỡ toàn bộ công trình, khắc phục trả lại hiện trạng ban đầu và đưa phương tiện, máy móc, vật tư, con người… ra khỏi khu vực xây dựng trái phép.

Trên cơ sở ý kiến tham gia của các sở, ngành, địa phương, ngày 11/7, Sở GTVT đã có văn bản số 1777/SGTVT-KCHT gửi UBND tỉnh đề nghị chỉ đạo UBND huyện Cam Lộ sớm làm việc với Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh và đơn vị quản lý trạm trộn bê tông nhựa Công ty 703, yêu cầu khẩn trương di dời hoàn trả mặt bằng và báo cáo UBND tỉnh bằng văn bản kết quả thực hiện. Vì việc gia hạn thời gian đặt trạm trộn bê tông nhựa nêu trên chưa có cơ sở xem xét theo quy định.

Lê Trường – Báo Quảng Trị

Theo Quảng Trị

Ảnh: “Phớt lờ” yêu cầu tạm dừng và tháo dỡ của địa phương, trạm trộn bê tông nhựa trái phép của Công ty 703 tiếp tục hoạt động – Ảnh: LÊ TRƯỜNG

Xem bài viết gốc tại đây:

https://baoquangtri.vn/cong-ty-703-phot-lo-yeu-cau-cua-chinh-quyen-de-hoat-dong-trai-phep-tram-tron-be-tong-nhua-186860.htm