• 0942.210.185
  • bbtmoitruongvaphapluat@gmail.com
Trang chủ Blog Trang 12

Thanh tra Chính phủ chỉ rõ sai phạm tại 5 dự án điện gió ở Gia Lai

Thanh tra Chính phủ phát hiện, chỉ rõ sai phạm tại 5 dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Gia Lai; yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai tiếp tục kiểm tra, rà soát, xử lý, nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển hồ sơ sang cơ quan chức năng xử lý.

Phát hiện loạt sai phạm

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận số 263, ngày 19/7, về việc Thanh tra trách nhiệm của UBND tỉnh trong quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường; hoạt động khai thác cát, đất, đá, sỏi và quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Thời kỳ thanh tra từ năm 2016-2020.

Cụ thể, kết luận của Thanh tra Chính phủ chỉ rõ những sai phạm xảy ra tại 5 dự án điện gió ở Gia Lai. Trong đó, Dự án nhà máy điện gió Phát triển Miền núi do Công ty Cổ phần Điện gió Chư Prông Gia Lai làm chủ đầu tư (Cty điện gió 1) công suất 50MW, tổng mức đầu tư 1.916 tỷ đồng, tiến độ từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2021; Dự án nhà máy điện gió chế biến Tây Nguyên do Cty Cổ phần Năng lượng gió Chư Prông Gia Lai làm chủ đầu tư (Cty điện gió 2), công suất 50MW, tổng mức đầu tư 1.917 tỷ đồng, tiến độ từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2021) tại xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông.

Quá trình thực hiện 2 dự án này có một số vi phạm. Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và các sở ngành chức năng không tổ chức thẩm định năng lực tài chính của Cty điện gió 1 và Cty điện gió 2, đã tham mưu UBND tỉnh ban hành quyết định số 325 và quyết định số 326 ngày ngày 21/7/2020 cấp chủ trương đầu tư trong khi chủ đầu tư không đảm bảo năng lực tài chính (không có tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư, không có tài liệu chứng minh vốn góp chủ sở hữu 20% tổng mức đầu tư của dự án), vi phạm quy định.

Điều này dẫn đến sau khi được cấp chủ trương đầu tư, trong vòng 1 tháng, khi chưa hoàn thành thủ tục đất đai, chưa đầu tư, ngày 19/8/2020, 2 cty điện gió đã bắt đầu chuyển nhượng cổ phần. Đến ngày 6/11/2021, 2 công ty này đã bán 99,7% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài (Cty EPVN W2 Company Limited).

Đến nay, cả 2 dự án chậm tiến độ, hết thời hạn đầu tư (Cty điện gió 1 mới hoàn thành thi công lắp đặt 10/15 turbine và Cty điện gió 2 mới lắp 2/15 turbine), nhưng cơ quan chức năng buông lỏng quản lý không tham mưu thu hồi tiền ký quỹ.

Đại diện chủ đầu tư 2 dự án trên giải thích, đến thời điểm hiện nay dự án đã được đầu tư và hoàn thành xây dựng vào cuối năm 2021, với tổng vốn 3.202 tỷ đồng. Theo đại diện chủ đầu tư, tất cả nguồn vốn trên đều sử dụng nguồn vốn góp chủ sở hữu 30% và vay vốn của công ty mẹ 70%, không vay ngân hàng trong nước và nhà đầu tư đã đảm bảo năng lực tài chính để thực hiện và hoàn thành cả hai dự án theo quy định.

“Việc chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp là một hình thức đầu tư hợp pháp, được pháp luật Việt Nam cho phép theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 25 Luật đầu tư 2014, đúng quy định pháp luật”, đại diện chủ đầu tư nói.

Chiếm đất rừng?

Thanh tra Chính phủ cũng chỉ rõ các sai phạm tại Dự án nhà máy điện gió Chơ Long do Cty Cổ phần phong điện Chơ Long làm chủ đầu tư, công suất 155MW (tổng mức đầu tư 6.246 tỷ đồng, tiến độ từ quý III/2020 đến quý IV/2021); và dự án Nhà máy điện gió Yang Trung do Cty Cổ phần phong điện Yang Trung thực hiện, công suất 145MW (tổng mức đầu tư 6.593 tỷ đồng, tiến độ từ quý IV/2020 đến quý IV/2021). Cả hai dự án này đều được thực hiện ở 3 xã của huyện Kông Chro.

Kết luận của Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, khi UBND tỉnh cấp chủ trương đầu tư, ông Nguyễn Nam Chung là đại diện pháp luật của 2 dự án; chủ đầu tư không có vốn góp chủ sở hữu tương đương 20% tổng mức đầu tư của từng dự án, người đại diện pháp luật (tức ông Nguyễn Nam Chung – PV) có vi phạm về sử dụng đất và đã bị UBND tỉnh Hòa Bình xử lý năm 2020 (hành vi sử dụng đất không đúng mục đích như xây dựng cây xăng, siêu thị không phép), nhưng Sở KH&ĐT tham mưu UBND tỉnh cấp chủ trương đầu tư (tháng 8/2020 cho cả 2 nhà máy) là thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định.

Ngoài ra, quá trình thực hiện 2 dự án còn để xảy ra một số sai phạm khác, đặc biệt là việc UBND tỉnh ban hành quyết định số 410 ngày 20/8/2020 cấp chủ trương đầu tư cho Cty Cổ phần phong điện Chơ Long thực hiện dự án, trong đó có 98.500m2 đất lâm nghiệp không đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Thực tế Cty Chơ Long đã thi công dự án điện gió trên đất quy hoạch lâm nghiệp trước khi chuyển mục đích sử dụng đất, vi phạm những hành vi bị cấm theo Điều 12, Luật Đất đai 2013 nhưng cơ quan chức năng của tỉnh đã buông lỏng quản lý, không phát hiện xử lý theo quy định.

Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, trách nhiệm để xảy ra tồn tại, thiếu sót trên thuộc giám đốc các Sở KH&ĐT, Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Lao động – Thương binh và Xã hội; chủ tịch và phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách và các tổ chức cá nhân có liên quan qua các thời kỳ.

Thanh tra Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai chỉ đạo kiểm tra, rà soát việc dự án chuyển nhượng cổ phần khi chưa hoàn thành thủ tục đất đai; việc chủ đầu tư sử dụng lao động nước ngoài nhưng không báo cáo cơ quan chức năng; việc điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án; việc bồi thường, hỗ trợ trước khi cho thuê đất thực hiện dự án, đảm bảo đúng quy định, tránh tình trạng khiếu kiện phức tạp; xác định, thu hồi tiền ký quỹ và xử lý theo thẩm quyền đối với các vi phạm trên. Quá trình xử lý nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì UBND tỉnh chuyển hồ sơ sang cơ quan chức năng xử lý theo quy định.

Ngày 13/8, một lãnh đạo Sở Công Thương tỉnh Gia Lai cho PV Tiền Phong biết đang tiếp tục rà soát, kiểm tra để xử lý theo quy định đối với những sai phạm tại 5 dự án điện gió trên.

Dự án Nhà máy điện gió Hưng Hải Gia Lai do Cty Cổ phần đầu tư và Phát triển phong điện Gia Lai (viết tắt là Cty Hưng Hải) làm chủ đầu tư được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư theo quyết định số 464 ngày 8/9/2020 tại xã Yang Trung, huyện Kông Chro; công suất 100MW, diện tích 47ha (đất có thời hạn 23ha và đất tạm thời 24ha).

Theo Thanh tra Chính phủ, Sở KH&ĐT không tổ chức thẩm định năng lực tài chính của Cty Hưng Hải, đã tham mưu UBND tỉnh ban hành quyết định số 464 cấp chủ trương đầu tư trong khi chủ đầu tư không đảm bảo năng lực tài chính (không có tài liệu chứng minh vốn góp chủ sở hữu tương đương 20%), vi phạm quy định; đến thời điểm thanh tra (tháng 12/2021), chủ đầu tư không có xác nhận thuê đất, bàn giao đất với diện tích đất sử dụng tạm thời 26,5 ha đã triển khai khởi công xây dựng là vi phạm quy định.

Tiền Lê – Báo Tiền Phong

Theo Tiền Phong

Ảnh: Những trụ điện gió của nhà máy điện gió Chơ Long (ảnh: Internet).

Xem bài viết gốc tại đây:

https://tienphong.vn/thanh-tra-chinh-phu-chi-ro-sai-pham-tai-5-du-an-dien-gio-o-gia-lai-post1663327.tpo

Đất biệt thự ‘biến’ thành nhà hàng: TP ‘không xác định được thời gian vi phạm’?

Chính quyền TP Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đã kiểm tra, xác định các thửa đất xây dựng sai quy hoạch tại dự án Khu nhà ở Bảo Quân, TP. Vĩnh Yên, phạt tiền và yêu cầu phá dỡ. Tuy nhiên, chủ đầu tư phớt lờ.

Chính quyền TP Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đã kiểm tra, liệt kê danh sách loạt thửa đất xây dựng sai quy hoạch tại dự án Tổ hợp dịch vụ văn phòng, khách sạn 5 sao và Khu nhà ở Bảo Quân, phường Liên Bảo.

Liên quan đến phản ánh của VietNamNet về tình trạng nhà hàng xây dựng trên đất quy hoạch biệt thự ở Khu nhà ở Bảo Quân, ông Nguyễn Thế Hùng, Chủ tịch UBND phường Liên Bảo cho biết, trước đó, khi người dân kiến nghị đến các cấp chính quyền, UBND TP Vĩnh Yên đã thành lập đoàn kiểm tra.

Kết quả kiểm tra vào tháng 6/2023 cho thấy, nhiều công trình không đúng quy hoạch đô thị được UBND tỉnh phê duyệt. Cụ thể, các thửa đất có công trình xây dựng sai quy hoạch gồm: thửa đất C22, C21, C4, C5, C19, C20, C16, C15, C1, B1, B8, A12, A13, A14 tờ bản đồ quy hoạch.

Đơn cử, thửa đất C21 thời điểm kiểm tra đã xây dựng nhà 2 tầng khung thép, mái lợp tôn; thửa đất C4 và C5 đã xây dựng gộp thành nhà 1 tầng, mái lợp tôn…

Theo UBND TP Vĩnh Yên, theo quy hoạch được duyệt, tại các các ô đất trên, chủ đất phải xây dựng biệt thự có kích thước 10,7×12,2m cao 3 tầng, 1 tum, khoảng lùi xây dựng 4-6m.

Đáng chú ý, mặc dù số công trình vi phạm rất nhiều, nhưng đoàn kiểm tra của UBND TP Vĩnh Yên đã kết luận: “Tại thời điểm kiểm tra (14/6/2023-PV), các công trình đã xây dựng xong và sử dụng từ tháng 4/2023, không xác định được cụ thể giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm”.

Như vậy, việc xây dựng trái quy hoạch diễn ra công khai, tuy nhiên chính quyền từ UBND phường đến UBND TP chỉ phát hiện sau khi các công trình đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng.

Theo tài liệu của VietNamNet, ngày 28/6/2023, ông Nguyễn Việt Phương, Chủ tịch UBND TP Vĩnh Yên ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 1529 đối với Công ty CP Đầu tư xây dựng Bảo Quân, chủ đầu tư dự án Tổ hợp dịch vụ văn phòng, khách sạn 5 sao và Khu nhà ở Bảo Quân.

Theo quyết định nêu trên, doanh nghiệp bị phạt 170 triệu đồng vì có vi phạm khi xây dựng không đúng quy hoạch đô thị được duyệt đối với xây dựng công trình phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng.

Trong vòng 90 ngày từ khi quyết định có hiệu lực, công ty phải thực hiện phá dỡ công trình vi phạm và nộp tiền phạt.

Một cán bộ UBND phường Liên Bảo cho biết, đến thời điểm hiện tại, Công ty CP đầu tư xây dựng Bảo Quân chưa nộp tiền phạt và chưa có động thái khắc phục hậu quả.

Liên quan đến vấn đề trên, ông Hoàng Đình Thuật, Phó Chủ tịch UBND TP Vĩnh Yên cho hay, chính quyền thành phố đã thực hiện biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng của Công ty CP Đầu tư xây dựng Bảo Quân nhưng hầu hết các tài khoản đều không có tiền, có tài khoản chỉ còn 500.000 đến 1 triệu đồng.

Về vấn đề nhiều hộ dân vẫn tiếp tục xây dựng sai quy hoạch tại phường Liên Bảo và phường Khai Quang, ông Thuật cho biết, UBND TP Vĩnh Yên đã giao cho phường kiểm tra và giám sát. Theo lãnh đạo UBND TP Vĩnh Yên, việc để người dân xây dựng không đúng quy hoạch, trách nhiệm thuộc về UBND phường.

Trước đó, VietNamNet nhận được phản ánh của nhiều hộ dân đang sinh sống tại Khu nhà ở Bảo Quân về tình trạng nhiều lô đất thuộc dự án đã vi phạm về trật tự xây dựng, trật tự đô thị.

Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được duyệt, phạm vi khu nhà ở thuộc dự án Tổ hợp dịch vụ văn phòng, khách sạn 5 sao và Khu nhà ở Bảo Quân tại phường Liên Bảo và phường Khai Quang (TP Vĩnh Yên), các căn hộ được xây thô, hoàn thiện mặt ngoài theo thiết kế mẫu được duyệt, đảm bảo đồng bộ về kiến trúc, mỹ quan.

Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, trong khu đô thị hiện xảy ra tình trạng chủ đất mua đi bán lại nhiều lần, tự ý gộp thửa, xây dựng nhà hàng, quán ăn, dịch vụ khác không phù hợp với tính chất dự án, quy hoạch sử dụng đất.

Theo người dân, việc kinh doanh nhà hàng, quán bia trong khu dân cư đô thị gây ồn ào, mất an ninh trật tự và ô nhiễm môi trường.

Bên cạnh đó, chủ dự án cam kết sau khi xây dựng sẽ có điện, có nước. Tuy nhiên, nhiều hộ dân dù đã chuyển đến ở khoảng 4 năm, nhưng điện, nước vẫn phải đi “câu”.

Nhị Tiến – Báo VietnamNet

Theo VietnamNet

Ảnh: Nhiều công trình xây dựng sai quy hoạch tại khu nhà ở Bảo Quân. Ảnh: Đức Hoàng

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamnet.vn/dat-biet-thu-bien-thanh-nha-hang-tp-khong-xac-dinh-duoc-thoi-gian-vi-pham-2310682.html

Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 30-2024

Ban biên tập Chuyên trang Quản lý Môi trường, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 30-2024.

Về quản lý môi trường

– Siderophores và metallophores: Vũ khí tạo phức kim loại để chống lại ô nhiễm môi trường.

– Thương mại và việc tách rời sử dụng nhiên liệu hóa thạch được nhúng trong tiêu dùng của EU.

– Vai trò của chính trị châu Âu trong việc định hướng các chính sách sức khỏe môi trường đô thị.

– Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng năng lượng xanh ở Úc.

– Đánh giá sự ô nhiễm nấm và mối quan hệ của nó với mức PM trong hệ thống giao thông công cộng.

– Xem xét động lực giữa phát triển kinh tế, du lịch, năng lượng tái tạo và tuổi thọ ở các nền kinh tế Bắc Âu.

– Đánh giá tác động và sự khác biệt của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) của Trung – Quốc đối với hiệu suất phát thải carbon tổng hợp ở các quốc gia trong Sáng kiến Vành đai và Con đường.

– Ô nhiễm vi nhựa trong đất có thể làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu không? Một phân tích tổng hợp về phát thải khí nhà kính và tiềm năng nóng lên toàn cầu.

– Đánh giá tác động của vốn tự nhiên và đổi mới đối với phát triển bền vững ở các nước đang phát triển.

Về môi trường đô thị

– Phân tích toàn diện về sự phân bố và độc tính của các chất chuyển hóa thứ cấp của tảo lam trong các vùng nước đô thị.

– Tích hợp các mô hình học máy với kiểm tra chéo và bootstrapping để đánh giá chất lượng nước ngầm ở tỉnh Kanchanaburi, Thái Lan.

– Thu hồi các chất hữu cơ bằng bùn hoạt tính từ nước thải đô thị: Hiệu suất và đặc điểm.

– Mô phỏng dự đoán mối quan hệ nước-năng lượng-thực phẩm cho thành phố Cape Town.

– Các nguyên tố có khả năng độc hại trong đất đô thị của thành phố ven biển biển Azov: Mức độ, nguồn gốc, ô nhiễm và đánh giá rủi ro.

– Mô phỏng kịch bản phát thải carbon và điều tiết chính sách ở các tỉnh dựa vào tài nguyên dựa trên mô hình động lực hệ thống.

– Suy nghĩ lại về vùng hoang dã đô thị: Tình trạng, điểm nóng và triển vọng của các dịch vụ hệ sinh thái.

– Đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời cho các tòa nhà dân cư trong môi trường đô thị dựa trên phương pháp tham số.

– Tiết lộ sự tiến hóa của các mô hình không gian – thời gian của sự mở rộng đô thị bằng cách sử dụng mô hình toán học và phân tích điểm nóng nổi bật.

– Mô hình đánh giá khả năng phục hồi thông minh cho sự phát triển không gian ngầm đô thị với mối quan tâm về an toàn của môi trường xây dựng xung quanh.

Về môi trường khu công nghiệp

– Carbon hóa khoáng trong dung dịch của ba loại xỉ thép công nghiệp khác nhau: Khả năng hấp thụ và đặc điểm sản phẩm.

– Khám phá vai trò của hydro trong việc khử carbon cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng: Phân tích kỹ thuật-kinh tế của hệ thống đồng phát tế bào nhiên liệu oxit rắn.

– Học bằng thực hành sử dụng công cụ Đánh giá Vòng đời (LCA): Các dự án LCA hợp tác với các ngành công nghiệp.

– Tận dụng các dòng chất thải từ ngành công nghiệp bột giấy và giấy thành năng lượng sinh học và các sản phẩm có giá trị gia tăng: Một cách tiếp cận nhà máy lọc sinh học tích hợp.

– Minh bạch có mang lại lợi ích? Tài nguyên thiên nhiên, phát triển tài chính và sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI).

– Luyện kim sinh khối: Con đường bền vững và xanh cho ngành luyện kim trung tính carbon.

– Đặc điểm toàn diện của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong đất của khu công nghiệp hóa chất Trung Quốc: Biến đổi không gian, nhận diện nguồn gốc và đánh giá rủi ro sức khỏe.

– Điều hướng tiềm năng của ngành hàng hải Pakistan trong bối cảnh nền kinh tế xanh: Phân tích sự cần thiết của việc phê chuẩn Công ước Lao động Hàng hải 2006.

– Văn hóa an toàn và quản lý sự mệt mỏi của công nhân trong ngành dầu khí ngoài khơi: Nghiên cứu phỏng vấn.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!

The Environmental Management Special Section is pleased to present to our valued readers the International Environmental Bulletin No.30-2024, featuring the following key topics:

ENVIRONMENTAL MANAGEMENT / QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Siderophores and metallophores: Metal complexation weapons to fight environmental pollution

Science of The Total Environment, Volume 932, 1 July 2024, 173044

Abstract

Siderophores are small molecules of organic nature, released by bacteria to chelate iron from the surrounding environment and subsequently incorporate it into the cytoplasm. In addition to iron, these secondary metabolites can complex with a wide variety of metals, which is why they are commonly studied in the environment. Heavy metals can be very toxic when present in large amounts on the planet, affecting public health and all living organisms. The pollution caused by these toxic metals is increasing, and therefore it is urgent to find practical, sustainable, and economical solutions for remediation. One of the strategies is siderophore-assisted bioremediation, an innovative and advantageous alternative for various environmental applications.

This research highlights the various uses of siderophores and metallophores in the environment, underscoring their significance to ecosystems. The study delves into the utilization of siderophores and metallophores in both marine and terrestrial settings (e.g. bioremediation, biocontrol of pathogens, and plant growth promotion), such as bioremediation, biocontrol of pathogens, and plant growth promotion, providing context for the different instances outlined in the existing literature and highlighting their relevance in each field. The study delves into the structures and types of siderophores focusing on their singular characteristics for each application and methodologies used. Focusing on recent developments over the last two decades, the opportunities and challenges associated with siderophores and metallophores applications in the environment were mapped to arm researchers in the fight against environmental pollution.

2. Trade and decoupling of fossil fuel use embedded in EU consumption

Journal of Cleaner Production, Volume 464, 20 July 2024, 142702

Abstract

The EU is frequently recognised as a frontrunner in tackling climate change; however, this assessment primarily relies on production-based evaluations, overlooking the significant role of imports. We conduct a detailed consumption-based analysis of how EU consumption drives global fossil fuel use, combining input–output with structural decomposition analysis and the subsystem approach. We find that the embedded EU fossil fuel footprint has experienced a notable decline between 2000 and 2014, but at rates incompatible with 1.5 °. We identify trade patterns to be an important upward driver of the EU footprint through intermediate production, also thwarting the impact of the energy transition with effects from changes outside the EU lagging within EU developments. Addressing these outsourcing patterns to more fossil fuel intense production could reduce the EU footprint by almost 20%. We find that more than 50% of fossil fuels embedded in imports are linked to indirect imports. Thus, we argue for the EU Carbon Border Adjustment Mechanism to include indirect imports, particularly of electricity. Yet, given the problematic role of growth, even energy transition efforts along the global supply chain will likely need to be complemented by demand side measures, potentially entailing post-growth pathways.

3. The synergistic decarbonization potential from construction industry and upstream sectors with a city-scale: A case study of hangzhou, China

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142572

Abstract

How to reduce Carbon Emissions from the Construction Industry (CECI) is one of the key issues in China’s efforts to achieve its “dual-carbon target”. The Carbon Emission of the building Materialization Process (CEMP) is the main source of CECI, originating from both the upstream sector and the construction industry itself. Researching the synergistic decarbonization potential and reduction pathways of the construction industry and upstream sectors can help guide sustainable development. Focusing on the city scale, this study establishes a bottom-up framework based on system dynamics and carbon intensity methods to explore the possibilities of CEMP. The framework comprises a dynamic material flow analysis module and a carbon emission accounting module.

The Logarithmic Mean Divisia Index (LMDI) method is employed to elucidate the emission reduction potentials of various factors. The results show that in the case of Hangzhou: (1) Without control measures, CEMP will reach a maximum of 25.1 million tons, and a substantial scale of 14.9 million tons remaining in 2060. (2) Through synergistic decarbonization, the cumulative emission reduction over the next 40 years could reach 323.4 million tons, and by 2060, CEMP could decrease to 3.7 million tons of CO2.

Achieving carbon neutrality in the construction industry still requires carbon offsets from other sectors. (3) The decarbonization potential mainly comes from controlling the new construction area and carbon emission reduction in material production process, contributing 45.4% and 36.9%, respectively. This study reveals the significant pressure faced by the construction industry in achieving carbon neutrality. It also underscores that further controlling material demand and reducing the carbon intensity of materials is a prerequisite for Hangzhou’s construction industry to achieve carbon neutrality.

4. The role of European politics in Steering urban environmental health policies

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118929

Abstract

The European political landscape plays a pivotal role in shaping public policies, especially those concerning urban environmental health. This dynamic landscape, influenced by varying political ideologies and movements across the continent, underscores the ongoing significance of political processes in policy formulation. The upcoming, and future, European Union elections emerge against a backdrop of increasing concerns over populist measures and their potential to sway policy directions. In this context, the imperative for policies rooted in robust urban health research is magnified, highlighting the unique opportunity this event offers to prioritize public health in policy agendas across the continent.

5. Factors influencing green energy consumer behaviour in Australia

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142609

Abstract

This research explores the factors influencing green energy consumer behaviour in Australia by examining Australian consumers’ attitudes towards green energy from the Green Perceived Value (GPV) perspective, which integrates functional, emotional, conditional, and social dimensions. The data was collected through a survey of 380 participants on Amazon Mechanical Turk. This study employs factor analysis and structural equation modelling to report positive attitudes towards green energy. The positive perception is notably centred on its practical benefits, superior quality, and environmental advantages.

These findings suggest that marketing strategies should highlight green energy’s functional and environmental benefits to encourage consumer adoption. The study underscores the necessity of targeted educational campaigns aimed at younger demographics through digital media and the importance of emphasising green energy’s economic and environmental benefits. Also, it recommends leveraging social and emotional value messaging and fostering community engagement to enhance the attractiveness of green energy solutions. Contributing to the discourse on green energy adoption in Australia, this research advocates for inclusive policies that ensure the accessibility and affordability of green energy for a diverse demographic spectrum. It calls for expanded research to further explore the GPV dimensions and include potential consumers in different cultural contexts. It offers a comprehensive framework to support strategies for increasing green energy adoption that are aligned with sustainability objectives.

6. An evaluation of fungal contamination and its relationship with PM levels in public transportation systems

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118901

Abstract

Transmission of fungi in the air and its impact on health are regarded as important public health issues. Bioaerosols play an important role in causing or exacerbating infectious diseases, acute toxic effects, allergies, and cardiopulmonary symptoms. As many people use the public transportation system daily, it is necessary to determine the type and manner of dispersal and abundance of airborne fungi in public transport places. Three public transportation systems including a bus station, a train station, and an airport in Ahvaz city (Iran) were examined. At each of these stations, the air samples were taken from inside and outside the hall stations, and in-vehicle.

A bio-stage Anderson sampler was used by suctioning air and passing it over a Petri dish containing culture medium Sabouraud Dextrose Agar (SDA). Relative humidity (RH, %), temperature (T, ◦C), and mass concentration of particulate matter (PM1, PM2.5, and PM10, μg/m3) at the sampling points were measured. The highest concentration of airborne fungi was observed in the airport. The concentration of fungi in the ambient air was higher than that in the indoor air of halls and in-vehicle. In all sampling points, the ambient predominant airborne fungi were Cladosporium and Alternaria, while the indoor predominant airborne fungi were Cladosporium, Aspergillus, and Penicillium. The indoor to outdoor ratio showed that the fungi were of an external origin. Due to the influence of the ambient air on indoor air, it is recommended to use proper ventilation and enhance the hygiene level of vehicles in public transportation systems to reduce exposure to environmentally pathogenic bioaerosols.

7. Water-energy-food(WEF) nexus efficiency of dynamic slack-based measure in 31 provinces and regions in China

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142433

Abstract

In recent years, China’s rapid economic growth has positioned it as the world’s second-largest economy by 2011. Despite emphasizing energy efficiency and environmental protection since the 1990s, China still grapples with resource wastage and environmental pollution in its development. Consequently, controlling negative environmental impacts is an important issue in achieving balanced development in China, as well as in other economies around the world. This study collected crucial Water-Energy-Food Nexus (WEF Nexus) variables from 31 Chinese provinces and regions between 2016 and 2020. It utilized the Dynamic Slack-Based Measure (DSBM) model to assess the overall WEF Nexus efficiency across these provinces and regions. Empirical results show: a) After incorporating pollutant emissions, the WEF Nexus total efficiency declined from 0.5703 to 0.5124, indicating the impact of pollutant emissions on overall efficiency.

This suggests a potential need for enhanced efforts across Chinese provinces to reduce emissions. b) Among the studied provinces and regions, ten, including Beijing, Guangdong, Hainan, and Jiangsu, exhibited a WEF Nexus total efficiency value of 1, while Hebei, Guangxi Zhuang, and Xinjiang Uygur Autonomous Regions showcased the poorest overall efficiency. c) China’s population growth has created pressure on WEF Nexus resource and environmental configurations, leading to substantial pollutant generation alongside the pursuit of rapid GDP growth, affecting living environments. This study emphasizes crucial variables related to WEF Nexus and environmental pollution in urban development. It not only aids decision-makers in effectively allocating input and output resources for sustainable resilient urban planning but also highlights the impact of environmental pollution on the overall efficiency of WEF Nexus.

8. Examining the dynamics between economic development, tourism, renewable energy and life expectancy in the Nordic economies

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118900

Abstract

As the world struggles with pressing issues like climate change and sustainable development, affecting health outcomes and environmental quality, the Nordic regionsare at the forefront of major global challenges. This paper investigates the role of human capital, renewable energy use, tourism, natural resources, and economic growth in shaping life in the Nordic region i.e., Denmark, Norway, Sweden, Finland, and Iceland).Utilizing panel data spanning from 1990 to 2020, the Driscoll and Kraay standard error (DSK) technique is employed to analyze this intricate interplay. The study reveals that in the Nordic context, sustainable economic growth, bolstered by investments in human capital and the widespread acceptance of renewable energy sources, has been positively associated with increased life expectancies.

Furthermore, prudent management of natural resources has helped mitigate adverse health effects related to depletion, maintaining environmental and public health standards. The thriving tourism industry has also been shown to influence lifespan in this region positively. On the contrary, the empirical finding contended that an adverse correlation exists between carbon emissions and LEX. This research underscores the importance of a comprehensive and balanced approach that considers economic development, sustainable development, and public health in pursuing longer and healthier lives, providing valuable insights for policymakers and regions seeking to replicate these positive outcomes.The findings of this study are both conceptually reliable and empirically robust, providing important insights for the formulation of environmental and health policy.

9. Evaluating the impact and heterogeneity of China’s OFDI on total-factor carbon emission performance in Belt and Road Initiative countries

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142607

Abstract

Studying how China’s outward foreign direct investment (OFDI) affect total-factor carbon emission performance (TFCEP) of the Belt and Road Initiative (BRI) countries is essential. It helps evaluate the effectiveness of China’s BRI and improves China’s future investment decisions. This study evaluates the TFCEP of 65 BRI countries between 2005 and 2020, and explores how China’s OFDI influences TFCEP in BRI countries by a spatial difference-in-differences model.

The results reveal a notable improvement in TFCEP among BRI countries following BRI implementation, with technological advancement having a crucial influence on this enhancement. China’s OFDI are shown to have raised income levels and optimised industrial structures in BRI countries but have not substantially increased renewable energy generation. The primary contributions of China’s OFDI to TFCEP improvements in BRI countries are through industrial structure optimization and technology advancement effects. The impact of China’s OFDI on TFCEP varies geographically, being most significant in Southeast Asian countries, followed by Central Asia, Western Asia, Europe, and Africa. However, its effect is minimal in countries like Syria, Tunisia, and Algeria. The study suggests that the Chinese government should devise investment strategies tailored to the unique needs of BRI countries, emphasizing green development.

10. Could soil microplastic pollution exacerbate climate change? A meta-analysis of greenhouse gas emissions and global warming potential

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118945

Abstract

Microplastics pollution and climate change are primarily investigated in isolation, despite their joint threat to the environment. Greenhouse gases (GHGs) are emitted during: the production of plastic and rubber, the use and degradation of plastic, and after contamination of environment. This is the first meta-analysis to assess underlying causal relationships and the influence of likely mediators. We included 60 peer-reviewed empirical studies; estimating GHGs emissions effect size and global warming potential (GWP), according to key microplastics properties and soil conditions. We investigated interrelationships with microbe functional gene expression. Overall, microplastics contamination was associated with increased GHGs emissions, with the strongest effect (60%) on CH4 emissions. Polylactic-acid caused 32% higher CO2 emissions, but only 1% of total GWP. Phenol-formaldehyde had the greatest (175%) GWP via 182% increased N2O emissions. Only polystyrene resulted in reduced GWP by 50%, due to N2O mitigation. Polyethylene caused the maximum (60%) CH4 emissions.

Shapes of microplastics differed in GWP: fiber had the greatest GWP (66%) whereas beads reduced GWP by 53%. Films substantially increased emissions of all GHGs: 14% CO2, 10% N2O and 60% CH4. Larger-sized microplastics had higher GWP (125%) due to their 9% CO2 and 63% N2O emissions. GWP rose sharply if soil microplastics content exceeded 0.5%. Higher CO2 emissions, ranging from 4% to 20%, arose from soil which was either fine, saturated or had high-carbon content. Higher N2O emissions, ranging from 10% to 95%, arose from soils that had either medium texture, saturated water content or low-carbon content. Both CO2 and N2O emissions were 43%–56% higher from soils with neutral pH. We conclude that microplastics contamination can cause raised GHGs emissions, posing a risk of exacerbating climate-change. We show clear links between GHGs emissions, microplastics properties, soil characteristics and soil microbe functional gene expression. Further research is needed regarding underlying mechanisms and processes.

11. Assessing the impact of natural capital and innovation on sustainable development in developing countries

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142576

Abstract

Natural capital is a central consideration for developing informed policies for economic growth and sustainable development; however, the proportion of human capital, natural capital, and produced capital in inclusive wealth has been rapidly evolving. These forms of capital may have varying impact on sustainable development compared with aggregate inclusive wealth. This study uses panel data from 53 developing countries covering 2011 to 2022 to analyze how human, natural, and produced capital impact sustainable development, including associated innovation.

We apply multiple econometric algorithms for empirical analysis, including Bayesian linear regression, Bayesian truncated regression, and a frequentist approach. The results reveal that human capital, innovation, green energy, political stability, and the absence of violence positively impact countries’ sustainable development. In contrast, natural and produced capital negatively impact sustainable development. The findings indicate that additional investment in human capital and innovation, green energy adoption, natural resource conservation, and modernizing produced capital will advance sustainable development in developing countries.

12. Ambient PM2.5 exposure and rapid population aging: A double threat to public health in the Republic of Korea

Environmental Research, Volume 252, Part 3, 1 July 2024, 119032

Abstract

Particulate matter with an aerodynamic diameter of ≤2.5 μm (PM2.5) can infiltrate deep into the respiratory system, posing significant health risks. Notably, the health burden of PM2.5 is more pronounced among the older adult population. With an aging population, the public health burden attributable to PM2.5 could escalate even if the current PM2.5 level remains stable. This study evaluated the number of deaths attributable to long-term PM2.5 exposure in the Republic of Korea between 2020 and 2050 and identified the PM2.5 concentration required at least to maintain the current PM2.5 health burden.

To calculate mortality for 2020–2050, we performed a health impact assessment using 3-year (2019–2021) average population-weighted PM2.5 concentrations, age-specific population and mortality rates. In 2020, 33,578 [95% confidence interval (CI) = 31,708–35,448] deaths were attributable to PM2.5 exposure. Projecting forward, if the 2019–2021 average PM2.5 level remains constant, mortality is projected to be 112,953 (95% CI = 109,963–115,943) in 2050, more than three times higher than in 2020. To maintain the same level of health burden in 2050 as in 2020, the PM2.5 concentration needs to be immediately reduced to 5.8 μg/m3. In an age-specific analysis, the proportion of older adults (ages 65+) to total mortality would increase from 83% (2020) to 96% (2050), indicating that the rising mortality is predominantly driven by the aging population.

By region, the reduction of PM2.5 concentrations, which is required immediately in 2020 to have the health burden in 2050 equal to that in 2020, varied from 3.6 μg/m3 in Goheung-gun (25% reduction) to 20.8 μg/m3 in Heungdeok-gu (82% reduction). Our study emphasizes the critical need for air quality management to consider aging populations when establishing PM2.5 air quality standards, as well as their associated policies and regulations.

13. Interfering implicit attitudes of adopting recycled products from construction wastes

Journal of Cleaner Production, Volume 464, 20 July 2024, 142775

Abstract

The rapid growth of the construction industry has led to significant environmental issues, notably the sharp escalation in construction waste. Recent endeavors have prioritized on recycling and reusing of construction waste. Nevertheless, despite the evident public support, the adoption of recycled products remains constrained, primarily as a result of subsequent unfavorable implicit perceptions.

To understand the end users’ implicit attitudes, this study employed a Single-Category Implicit Association Test (SC-IAT) and functional near-infrared spectroscopy (fNIRS) for analysis. The experiment results confirm the existence of detrimental implicit attitudes, even as self-reported attitudes remained positive. The experiment results, D-scores, suggest that emotional interventions have stronger impact as they reach peak (15.9s) 36% faster that the rational interventions. The proposed implicit attitude measurement approach can be extended to understand and promote other green products and recycled materials.

14. Analysis of nationwide soil pesticide pollution: Insights from China

Environmental Research, Volume 252, Part 3, 1 July 2024, 118988

Abstract

China is a typical agricultural country that heavily relies on pesticides. Some pesticides can remain in the soil after application and thus pose a significant threat to human health. In order to characterize the status and hazards of nationwide soil contamination, this study extracted concentration data from published literature and analyzed them by a scoring approach, standard comparison and health risk assessment. For the soil pollution score, northern regions got the highest values, such as Henan (0.63), Liaoning (0.55), Heilongjiang (0.54) and Jilin (0.53), which implies high soil pesticide residues in these provinces. In contrast, Qinghai (−0.77), Guizhou (−0.64) and Tibet (−0.63) had lower scores.

China’s soil pesticide standards cover only 16 pesticides, and these pesticide concentrations were all below the corresponding standards. Direct exposure to soil pesticides in this study generally posed a negligible risk to children. Furthermore, pesticide dissipation and usage intensity in each province were analyzed as they were possible influences on pollution. The result showed that soil in the northern regions could accumulate more pesticides than those in the southern regions, and this geographic pattern was basically consistent with the distribution of soil pollution. However, the relationship between agricultural activities and soil pollution was less well characterized. It is recommended to establish a long-term monitoring database for pesticides and include more pesticides in regulatory frameworks. Additionally, efforts to accelerate pesticide degradation and shift the planting structure to reduce pesticide usage can help alleviate the pressure on soil from pesticides. This study can serve as a critical reference for policymakers and stakeholders in the field of agriculture.

15. Exploring artificial intelligence and urban pollution emissions: “Speed bump” or “accelerator” for sustainable development?

Journal of Cleaner Production, Volume 463, 15 July 2024, 142739

Abstract

Within the framework of the overarching green development objective guiding the transformation and progress of urban green and low-carbon initiatives, the technological advancements stemming from artificial intelligence have introduced fresh paradigms for reducing urban pollution and enhancing environmental governance. A comprehensive exploration into the influence of artificial intelligence on urban pollution emissions has emerged as a pivotal current concern.

The findings that the progression of artificial intelligence has effectively curbed urban pollution emissions, assuming the role of a significant “speed bump”. Robustness testing corroborated this conclusion. Mechanism testing unveiled that the evolution of artificial intelligence mitigates urban pollution emissions by enhancing production efficiency, minimizing energy consumption, boosting green technology innovation, optimizing industrial structure, and increasing public participation. Heterogeneity analysis underscored substantial variances in the impact of artificial intelligence on urban pollution emissions, influenced by pollutant types, regional disparities, and urban scale differentials. Further scrutiny exposed that while the application of artificial intelligence technology does not entirely mitigate the “local-neighborhood” effect, it does ameliorate the “boundary effect”, subsequently reducing pollution emission intensity in cities straddling provincial administrative boundaries.

16. Towards sustainable development goals: Assessment of wind and solar potential in northwest China

Environmental Research, Volume 252, Part 3, 1 July 2024, 118660

Abstract

The development and utilization of renewable energy (RE) is crucial for achieving the sustainable development goals (SDGs). The northwest China, endowed with abundant RE sources such as wind and solar power, accounts for over 70% of the country’s total resources. The assessment and utilization of RE in this region has become a critical means to achieve the SDGs, particularly SDG7. However, lack of knowledge regarding the RE potential poses a barrier to achieving high-quality energy development.

Thus, through a Geographical Information System (GIS) based multi-criteria analysis, we assess the solar and wind energy potential in northwest China, quantitatively examine the energy potential and its contribution towards achieving the SDGs. Our results show that a substantial portion of RE can be harnessed in northwest China, with wind energy generation reaching up to 9.84PWh/km2/yr at 110m and 12.43 PWh/km2/yr at 140m. Concurrently, solar energy can contribute up to 15.16 PWh/km2/yr. Xinjiang province has the highest RE potential for it contains a large share of suitable area with good resource quality. The findings illustrate the contribution of northwest China towards achieving SDGs and facilitate the formulation of more targeted resource policies.

URBAN ENVIRONMENT/ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

1. Comprehensive analysis of cyanobacterial secondary metabolites distribution and toxicity in urban water bodies

Science of The Total Environment, Volume 932, 1 July 2024, 173023

Abstract

This study addresses the increasing concern regarding cyanotoxin contamination of water bodies, highlighting the diversity of these toxins and their potential health implications. Cyanobacteria, which are prevalent in aquatic environments, produce toxic metabolites, raising concerns regarding human exposure and associated health risks, including a potential increase in cancer risk. Although existing research has primarily focused on well-known cyanotoxins, recent technological advancements have revealed numerous unknown cyanotoxins, necessitating a comprehensive assessment of multiple toxin categories.

To enhance the cyanotoxin databases, we optimized the CyanoMetDB cyanobacterial secondary metabolites database by incorporating secondary fragmentation patterns using the Mass Frontier fragmentation data prediction software. Water samples from diverse locations in Shanghai were analyzed using high-resolution mass spectrometry. Subsequently, the toxicity of cyanobacterial metabolites in the water samples was examined through acute toxicity assays using the crustacean Thamnocephalus platyurus. After 24 h of exposure, the semi-lethal concentrations (LC50) of the water samples ranged from 0.31 mg L−1 to 1.78 mg L−1 (MC-LR equivalent concentration). Our findings revealed a critical correlation between the overall concentration of cyanobacterial metabolites and toxicity. The robust framework and insights of this study underscore the need for an inclusive approach to water quality management, emphasizing continuous efforts to refine detection methods and comprehend the broader ecological impact of cyanobacterial blooms on aquatic ecosystems.

2. Integrating machine learning models with cross-validation and bootstrapping for evaluating groundwater quality in Kanchanaburi province, Thailand

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118952

Abstract

Exploring the potential of new models for mapping groundwater quality presents a major challenge in water resource management, particularly in Kanchanaburi Province, Thailand, where groundwater faces contamination risks. This study aimed to explore the applicability of random forest (RF) and artificial neural networks (ANN) models to predict groundwater quality. Particularly, these two models were integrated into cross-validation (CV) and bootstrapping (B) techniques to build predictive models, including RF-CV, RF-B, ANN-CV, and ANN-B. Entropy groundwater quality index (EWQI) was converted to normalized EWQI which was then classified into five levels from very poor to very good. A total of twelve physicochemical parameters from 180 groundwater wells, including potassium, sodium, calcium, magnesium, chloride, sulfate, bicarbonate, nitrate, pH, electrical conductivity, total dissolved solids, and total hardness, were investigated to decipher groundwater quality in the eastern part of Kanchanaburi Province, Thailand.

Our results indicated that groundwater quality in the study area was primarily polluted by calcium, magnesium, and bicarbonate and that the RF-CV model (RMSE = 0.06, R2 = 0.87, MAE = 0.04) outperformed the RF-B (RMSE = 0.07, R2 = 0.80, MAE = 0.04), ANN-CV (RMSE = 0.09, R2 = 0.70, MAE = 0.06), and ANN-B (RMSE = 0.10, R2 = 0.67, MAE = 0.06). Our findings highlight the superiority of the RF models over the ANN models based on the CV and B techniques. In addition, the role of groundwater parameters to the normalized EWQI in various machine learning models was found. The groundwater quality map created by the RF-CV model can be applied to orient groundwater use.

3. Influence of topography and synoptic weather patterns on air quality in a valley basin city of Northwest China

Science of The Total Environment, Volume 934, 15 July 2024, 173362

Abstract

To clarify the mechanism underlying the effects of weather patterns and topography on air pollution, this study conducted the obliquely rotated principal component analysis in the T-mode to analyze ERA5 reanalysis data and categorize typical weather patterns at a 700-hPa geopotential height from 2015 to 2022. The probability of worsened air pollution attributable to weather patterns was quantitatively assessed using a generalized additive model. The results indicated that due to the influence of topography, Lanzhou was affected by an extended period of downdraft (with weak convective intensity) and the delayed formation of a convective boundary layer during the daytime by 1–2 h relative to other areas.

Under the combined effect of low trough patterns (south low pressure type [SL] and south low weak pressure type [SL−]) and topography, the formation of a stable layer above the planetary boundary layer (PBL) would weaken the vertical exchange of the local airflow and inhibit the development of the PBL. The type of SL led to the most severe pollution, causing a 61.9 % (95 % confidence interval [CI]: 46.3 %–79.3 %) increase in PM2.5 concentration. For southwest high pressure patterns (south high [SH], southwest weak high [SWH−], southwest high [SWH], and southwest strong high [SWH+] pressure types), the prevailing northwest wind was the main transport path for pollutants. For the high pressure patterns (north high [NH] and northwest high [NWH] pressure types) and south wind patterns (southeast weak high [SEH−], southeast high [SEH], and northeast high [NEH] pressure types), the enhancement of vertical convection, deepening of the PBL, and reduction of pollution transport led to improved air quality. The NH, NWH, and NEH pressure types caused PM2.5 concentration to decrease by 18.4 % (95 % CI: 8.8 %–27.1 %), 14.9 % (95 % CI: 4.7 %–24.0 %), and 35.9 % (95 % CI: 9.7 %–54.6 %), respectively.

4. Recovery of organic matters by activated sludge from municipal wastewater: Performance and characterization

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118829

Abstract

Municipal wastewater treatment processes consume a significant amount of energy and generate substantial carbon emissions. However, organic matters existing in municipal wastewater hold the potential as a valuable carbon source. Activated sludge has the potential to capture and recover the organic matters, thereby enriching carbon sources and facilitating subsequent sludge anaerobic digestion as well as in line with the concept of sustainable development. Based on above, this study investigated the enrichment and recovery characteristics and mechanisms of activated sludge adsorption on carbon sources in municipal wastewater, while optimizing the recovery conditions.

The results indicated that insoluble organic matters, as well as a fraction of dissolved organic matters, can be effective recovered within approximately 40 min. Specifically, 74.1% of insoluble organic matters and 25.8% of soluble organic matters were successfully captured by the activated sludge, resulting in a 5.0% increase in sludge organic matter content. Moreover, activated sludge demonstrated remarkable recovery of particulate organic matters across various particle sizes, particularly larger particles (>5 μm) with high protein content. Notably, the dissolved biodegradable organics such as tryptophan and tyrosine protein-like substances according to 3D-EEM and lipids, proteins/amino sugars, and carbohydrates according to FT-ICR MS can be effectively recovered. Finally, the study revealed that the recovery of organic matters from the wastewater by activated sludge followed the pseudo-second-order kinetics model, with surface binding, hydrogen bonding and interparticle diffusion in sludge flocs as the primary adsorption mechanisms. This approach had abroad application prospects for improving the profitability of wastewater treatment plants.

5. Predictive simulation of the water-energy-food nexus for the City of Cape Town

Science of The Total Environment, Volume 934, 15 July 2024, 173289

Abstract

The City of Cape Town (CoCT), South Africa faced a critical situation between 2015 and 2018 in which the municipal water supply was almost completely exhausted. This situation, commonly referred to as Day Zero in South Africa emanated from a decline in rainfall, resulting in one of the most severe droughts in history. The crisis was also aggravated by rapid population growth and urbanization. CoCT was on the verge of becoming the first city in the past decade to experience a complete cessation of water supply for urban and agricultural purposes. In addition to the effects of low rainfall and population surge, urban energy consumption and increased food demand impacted directly the available water resources.

To evaluate the interlinkages between water utilization, water production, energy supply and demand, and food production and demand, this study employed a system dynamics modeling (SDM) approach. The model was developed as a stock and flow diagram utilizing Stella Architect and encompassed five interconnected nodes: water, energy, food, land, and population. The findings revealed that by the end of the 20-year modeling period, the volume of accessible and stored water in all the major dams will be approximately 459 million cubic meters, with residential use accounting for about 85 % of urban water use and agriculture accounting for approximately30.37 % of total water demand. The model illustrates the impacts of precipitation rate, runoff, and evaporation on variables such as land-use change and population dynamics. It is anticipated that the outcomes of this study will serve as valuable inputs for decision-making processes, not only within the CoCT as it aims to mitigate or prevent the recurrence of Day Zero, but also for other cities facing similar challenges.

6. A comprehensive review of the environmental benefits of urban green spaces

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118837

Abstract

This detailed analysis highlights the numerous environmental benefits provided by urban green spaces, emphasizing their critical role in improving urban life quality and advancing sustainable development. The review delves into critical themes such as the impact of urban green spaces on human health, the complex interplay between urban ecology and sustainability, and the evaluation of ecosystem services using a comprehensive review of existing literature.

The investigation thoroughly examines various aspects of green infrastructure, shedding light on its contributions to social cohesion, human well-being, and environmental sustainability in general. The analysis summarizes the study’s findings and demonstrates the critical role of urban green spaces in urban ecology, which significantly mitigates environmental challenges. The intricate links between these green spaces and human health are thoroughly investigated, with benefits ranging from enhanced mental and physical well-being to comprehensive mental health. Furthermore, the analysis emphasizes how green spaces benefit urban development by increasing property values, boosting tourism, and creating job opportunities. The discussion also considers possible futures, emphasizing the integration of technology, the advancement of natural solutions, and the critical importance of prioritizing health and well-being in the design of urban green spaces. To ensure that urban green spaces are developed and maintained as essential components of resilient and sustainable urban environments, the assessment concludes with practical recommendations for communities, urban planners, and legislators.

7. Integrating vertical greenery for complex building patterns towards sustainable urban environment

Sustainable Cities and Society, Available online 18 July 2024, 105684

Abstract

Rapid urbanization has increased the urban density and functional diversity, exacerbating environmental challenges such as urban heat islands (UHI), increased building energy consumption and carbon emissions, etc., hindering the sustainable urban development. Addressing these challenges requires innovative solutions that could offer the strategic cooling of urban buildings. Vertical greenery, affixed to building façades, offers a promising approach to provide benefits of cooling, energy savings, carbon reduction and urban space saving. However, there is a lack of quantitative designs for integrating vertical greenery into complex urban buildings.

Therefore, this study conducts a systematic investigation for low-rise, mid-rise, and high-rise buildings incorporating vertical greenery, while performing comprehensive assessments on indoor and outdoor thermal conditions, building energy usage, and carbon emissions. The findings suggest that low-rise buildings benefit from a vertical greenery layout, while mid-rise and high-rise buildings are better suited for a horizontal greenery layout. Compared to scenarios without greenery, buildings with vertical greenery experience a maximum reduction of 0.66°C in outdoor air temperature and 0.72°C in indoor air temperature, along with a 5.9% decrease in energy consumption and carbon emissions. This study addresses urban challenges through a quantified vertical greenery design, offering valuable insights for sustainable urban development.

8. Potentially toxic elements in urban soils of the coastal city of the Sea of Azov: Levels, sources, pollution and risk assessment

Environmental Research, Volume 252, Part 3, 1 July 2024, 119080

Abstract

Coastal cities are major centers of economic activity, which at the same time has negative consequences for the environment. The present study aimed to determine the concentrations and sources of PTEs in the urban soils of Taganrog, as well as to assess the ecological and human health risks. A total of 47 urban and 5 background topsoils samples were analyzed by ICP-MS and ICP-AES. A significant excess of Cu, Zn, and Sb was noted in urban soils compared to the upper continental crust and average world-soil (1.7–2.9 times). Statistical analysis showed that the elements in soils were of geogenic, mixed and anthropogenic origin.

According to the single pollution index (PI), the greatest danger of soil pollution was represented by anthropogenic elements, namely Cu, W, Pb, Zn, Cd, and Sn, the levels of which were increased in residential and industrial areas. The median contents of As, Mn, Cr, Sr, Mo, Sb, Cu, W, Pb, and Zn were 1.1–2.1 times higher, while Cd and Sn were 2.5 folds higher in the urban soils compared to the background ones. The total pollution index (ZC) showed that only 15% of the soils had high level of pollution, which is typical for the industrial areas. Overall ecological risks were negligible or low in 92% of soils, and were mainly due to elevated levels of Cu, Zn, As, and Pb. Non-carcinogenic risks to humans were mainly related to exposure to La and Pb. The hazard index (HI) values for all PTEs were less than ten, indicating that overall non-carcinogenic risk for adults and children was low-to-moderate and, moderate, respectively. The total carcinogenic risk (TCR) exceeded threshold and corresponded to low risk, with Pb, As, and Co being the most important contributors. Thus, the industrial activities of Taganrog is the main source of priority pollutants.

9. Historical development, impact mechanism and future trends of nitrogen footprint in Wuxi City, China

Science of The Total Environment, Volume 934, 15 July 2024, 173240

Abstract

Human activities have changed the biogeochemical cycle of nitrogen, leading to a large amount of reactive nitrogen (Nr) into the environment, aggravating a series of environmental problems, affecting human and ecosystem health. Cities are the core areas driving nitrogen cycling in terrestrial ecosystems, however, there are numerous influencing factors and their contributions are unclear. The nitrogen footprint is an important index to understand the impact of human activities on the environment, however, the calculation of urban nitrogen footprint needs a simplified and accurate system method. Here we use a nitrogen footprint calculation model at the urban system level based on system nitrogen balance, and a multi-factor extended STIRPAT (stochastic impact by regression on population, affluence, and technology) model suitable for analyzing the impact mechanism of nitrogen footprint to estimate nitrogen footprint of Wuxi City during 1990–2050. We find that: (1) from 1990 to 2020, the total nitrogen footprint of Wuxi City was in an increasing trend, but the per capita nitrogen footprint was in a decreasing trend.

The per capita nitrogen footprint of 22.36 kg capita−1 in 2020 was at a lower level globally. (2) Nr discharge from fossil fuel combustion and Haber-Bosch nitrogen fixation accounted for the main proportion of nitrogen footprint. (3) Dietary choice (Ad), GDP per capita (Ag), urbanization rate (Au), population (P), and fossil energy productivity (Te) were the key factors contributing to the increase of the nitrogen footprint, which resulted in an annual increase of 1.39 %. While nitrogen footprint productivity (Tn), nitrogen use efficiency in crop farming (Tc), and nitrogen use efficiency in animal breeding (Ta) were the key inhibit factors that inhibit the increase of nitrogen footprint, and these factors slow down the annual growth rate of nitrogen footprint by 0.39 %. (4) The continuous growth of nitrogen footprint in the baseline and population growth scenarios will bring more environmental problems and greater environmental governance pressure to Wuxi City, while the sustainable scenario that includes comprehensive means such as economic adaptation and technological improvement is more in line with the requirements of high-quality development in China. Several mitigation measures are then proposed by considering Wuxi’s realities from both key impact factors and potential for nitrogen footprint reduction in different scenarios, which can provide valuable policy insights to other cities, especially lakeside cities to mitigate nitrogen footprint.

10. Multiple exposure pathways and health risk assessment of PAHs in Lanzhou city, a semi-arid region in northwest China

Environmental Research, Volume 252, Part 4, 1 July 2024, 118867

Abstract

In the sparse studies for multiple pathway exposure, attention has predominantly been directed towards developed regions, thereby overlooking the exposure level and health outcome for the inhabitants of the semi-arid regions in northwest China. However, cities within these regions grapple with myriad challenges, encompassing insufficient sanitation infrastructure and outdated heating. In this study, we analyzed the characteristics and sources of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) pollution in PM2.5, water, diet, and dust during different periods in Lanzhou, and estimated corresponding carcinogenic health risk through inhalation, ingestion, and dermal absorption. Our observations revealed the concentrations of PAHs in PM2.5, food, soil, and water are 200.11 ng m−3, 8.67 mg kg−1, 3.91 mg kg−1, and 14.5 ng L−1, respectively, indicating that the Lanzhou area was seriously polluted. Lifetime incremental cancer risk (ILCR) showed a heightened cancer risk to men compared to women, to the younger than the elderly, and during heating period as opposed to non-heating period. Notably, the inhalation was the primary route of PAHs exposure and the risk of exposure by inhalation cannot be ignored. The total environmental exposure assessment of PAHs can achieve accurate prevention and control of PAHs environmental exposure according to local conditions and targets.

11. Carbon emission scenario simulation and policy regulation in resource-based provinces based on system dynamics modeling

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142619

Abstract

In China, numerous cities are resource-based, with substantial energy consumption, emissions, and pollution and they expand quickly and economically, notably enhancing their carbon emissions. Nevertheless, they have considerable potential for emission reduction. Assuming the “dual-carbon” goal as a backdrop, this study considered Shanxi Province, the largest coal resource-based province in China, for a case in point. It established a carbon emission system dynamics model, constructs five carbon emission systems, namely, economy, energy, population, land, and environment, and sets up four scenarios. Finally, in light of the scenario simulation’s outcomes, we explored the optimal path and policy regulations for resource-based cities to reach carbon peaks.

The study conclusions show the following: (1) All factors are exhibit correlated with each other, and their influence in the four scenarios is ranked as follows: GDP, energy consumption, industrial structure, total population, land-use structure. (2) Although GDP is a key factor influencing total carbon emissions, regulating only a single factor cannot achieve the carbon emission target. Thus, all factors need to be considered and synergistically regulated to achieve optimal carbon benefits. (3) Carbon emissions are higher and grow faster in the Baseline Development Scenario and the Fast Development Scenario, particularly in the FDS scenario, where they reach 614.48 million tons. Both scenarios exceed the peak carbon target by 4.4% and 7.1%. (4) In the Low-Carbon Optimization model and Resource Saving Scenario have low and slow-growing carbon emissions.

Although the RSS has lower carbon emissions of 539.83 million tons, sacrificing sustainable development to reduce these emissions is unrealistic. In comparison, the LOS scenario represents the optimal path for achieving sustainable growth and lowering carbon emissions in Shanxi Province, with emissions totaling 550.99 million tons. This study implements strategies to manage the pace of population expansion, optimize the industrial structure, modify the energy structure, and optimize the allocation of land resources. The results of the study not only do our findings offer data reinforcement and implementation strategies for the low-carbon conversion of similar resource-based cities in China, but also offer case studies for different kinds of resource-based cities that fulfill the “carbon peak” objective.

12. Path to pollution and carbon reduction synergy from the perspective of the digital economy: Fresh evidence from 292 prefecture-level cities in China

Environmental Research, Volume 252, Part 4, 1 July 2024, 119050

Abstract

The digital economy is a crucial focus for realizing the transformation of old and new kinetic energy in China. It is widely integrated with various fields of the economy and society, constantly providing a new dynamic mechanism with synergetic control of environmental pollution and carbon emissions (SCEPCE). Based on panel data from 292 prefecture-level cities in China from 2011 to 2021, this study discusses the spatial effects and mechanisms of the digital economy on the coordinated control of pollutants and carbon emissions. The study found that: (1) The digital economy has direct and indirect influences on the coordinated control of pollutants and carbon emissions.

The digital economy can drive reductions in pollutants and carbon dioxide emissions by upgrading industrial structures and transforming energy structures. (2) Green innovation plays an active regulatory role in the digital economy and structural optimization, particularly in the context of SCEPCE. This interference helps mitigate the impact of the digital economy on pollution and carbon emissions. (3) The digital economy has a significant spatial spillover effect on the coordinated control of pollutants and carbon emissions. (4) The influence mechanism of the digital economy on pollution reduction and carbon reduction synergy exhibits geographical heterogeneity, resource endowment heterogeneity. To enhance the synergy of pollution reduction and carbon reduction, it is essential to bolster support and optimise the digital economy at various levels. This includes reinforcing regional balance, considering spatial spillover effects, and enhancing the leading role of developed cities in the region.

13. Rethinking urban wilderness: Status, hotspots, and prospects of ecosystem services

Journal of Environmental Management, Volume 364, July 2024, 121366

Abstract

An urban wilderness (UW) portrays a coupled relationship between natural dominance and human management in urban spaces. Superior ecosystem services support sustainable urban development. Systematic assessments of the status, changes, and trends of urban wilderness ecosystem services (UWESs) are a debated and complex issue in the field of ecology despite their importance as key components for ensuring the sustainable development of human society. We aimed to analyze the scientific literature on UWESs published between 2000 and 2022. Hence, we used bibliometric methods to comprehensively understand the research lineages, hotspots, and trends in UWESs. We found that the research has roughly encompassed two phases: initial exploration (2000–2011)and rapid growth (2012–2022).

The number of publications has shown a continuous growth trend; the research hotspots include UWs compared with urban greenfield ecosystems, the spatio-temporal dynamics of UWs, ecosystem services and value assessments, and the coupling and linkage between ecosystem maintenance and human health. We summarized relevant trends for the concept of harmonious coexistence between human beings and nature, focusing on spatio-temporal dynamics and multidisciplinary integration as well as reinforcing the link with human health. This study can serve as a reference for demonstrating the value of UWESs and their practical application in a UW.

14. Evaluation of solar energy potential for residential buildings in urban environments based on a parametric approach

Sustainable Cities and Society, Volume 106, 1 July 2024, 105350

Abstract

Building integrated photovoltaics is an important measure to promote low-carbon urban growth. The residential buildings, which play an important role in cities, have a great development potential to utilize solar resources. However, the solar utilization performance of buildings in a block is influenced by the shadings from surrounding buildings with diverse layouts and heights. Therefore, this study proposes a parametric approach to evaluate the solar energy potential of residential buildings by randomly generating 6730 block environments.

We quantify and prioritize how block parameters influence the solar energy potential, and provide photovoltaics (PV) utilization strategies for the roof and façades of the building in diverse urban environments. The average photovoltaic installation ratio of roof, south and west façade can reach 98%, 46.3% and 38.5% when the target building height is higher than 24 m. Among all the block parameters, the target building height and its interactions with other parameters can collectively contribute more than 80% to the solar potential of building surfaces. Correspondingly, the two most influential parameters on the PV generation and installation are obtained for PV utilization strategies of building roof, south and west façade. The proposed framework and findings are expected to offer inspirations for solar design in urban buildings.

15. Revealing the evolution of spatiotemporal patterns of urban expansion using mathematical modelling and emerging hotspot analysis

Journal of Environmental Management, Volume 364, July 2024, 121477

Abstract

The rapid expansion of cities in developing countries has led to many environmental problems, and the mechanism of urban expansion (UE), as a more complex human-land coupled system, has always been a difficult issue to research. This paper introduces a new approach by establishing an analytical framework for spatiotemporal pattern mining, exemplified by studying the urban growth of Changsha City from 1990 to 2019. Initially, an emerging hotspot analysis model (EHA) is employed to examine the spatiotemporal changes of urban growth on a macro scale. Mathematical models are subsequently utilized to quantify the correlations between urban expansion and selected infrastructural and topographical factors. Building on these findings, the paper constructs mathematical models to further quantify the spatiotemporal evolution of various urban sprawl patterns across different regions, aiming to elucidate and quantify the significant variations in UE over time and space.

The study reveals that, as an emerging city, Changsha’s hotspots of urban expansion prior to 2003 were primarily concentrated in the city centre, subsequently spreading to the periphery. The radial influence of metro stations on UE is notably less than that of railway stations—approximately 3 km versus 8 km—and the impact diminishes rapidly before gradually tapering off. Moreover, UE in Changsha predominantly occurs on slopes with gradients ranging from 1.1° to 7.5°, and significant development capacity is observed at elevations between 36.1 m and 78.3 m above sea level, with a tendency for urban sprawl to migrate to lower elevations. The paper also identifies three distinct patterns of urban expansion across different regions: an initial slow-growth phase, followed by a rapid escalation to a peak, and subsequently a swift decline to near stagnation.

Additionally, it highlights a significant correlation between the proportion of built-up areas at the micro-regional scale and the stages of UE. This correlation was quantitatively analysed by constructing a logistic function, which demonstrated a robust fit that effectively captures spatiotemporal heterogeneity in the dynamics of UE. These insights enhance the selection of drivers in urban simulation models and deepen the understanding of the complex dynamics that influence urban development.

16. An intelligent resilience evaluation model for the development of urban underground space with safety concern of surrounding existing built environment

Tunnelling and Underground Space Technology, Volume 149, July 2024, 105783

Abstract

The rationality and safety of Urban Underground Space (UUS) construction are critical aspects of urban development. Given the lack of safety concern of the surrounding environment in existing layout planning research for newly constructed UUS, this study proposed a novel resilience evaluation model for UUS safe development through the cross-application of geotechnical analysis, urban planning theory, and artificial intelligence (AI). By re-using geological information, the proposed model mapping algorithm enables the application of geological models to refined numerical calculations which can accurately locate the range of excavation disturbances of new UUS.

Subsequently, the proposed AI algorithm is trained to learn from the existing UUS excavation cases, establishing a mathematical mapping relationship between the main construction parameters of UUS and the safety indexes of surrounding affected buildings. The mapping relationship enables the assessment of the development resilience of UUS in the planned area through the safety evaluation of surrounding affected buildings. Finally, the layout of an underground station for Nanjing Metro Line 13 is used, as an example, to apply the proposed intelligent model. This study contributes to the tools and methods for UUS layout evaluation from a safety perspective, and seeks the breakthrough for the cross-application of geotechnical science and urban planning theory.

INDUSTRIAL AREA ENVIRONMENT / MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

1. Renewable portfolio development in parallel with green industrial development policies towards the decarbonization targets of industrial gas producers in China

Journal of Cleaner Production, Volume 460, 1 July 2024, 142501

Abstract

In order to reduce carbon emissions and promote the development of renewable energy in China, a tripartite evolutionary game model of the government, industrial gas producers (IGP) and power generation groups (PGG) is constructed by considering the policy mechanism of renewable portfolio standard (RPS) in parallel with industrial green development, and combining with the government’s incentives and disincentives mechanism. Simulation analysis is carried out to explore the effects of different parameters on the cooperative transformation of enterprises under different governmental strategies.

The results show that there is a mutual assistance mechanism between RPS and industrial green development, and the key lies in whether IGP and PGG can form a cooperative mechanism, while the government’s incentives and disincentives mechanism is the key to promote the formation of cooperative mechanisms between the two parties. If the government adopts punitive measures, it should take into account the transformation costs of IGP and the scale of PGG, and if it adopts subsidy measures, it should give priority to helping enterprises with lower transformation costs, otherwise it will face greater financial pressure. The compatibility of IGP and PGG is the key to determining whether the two sides can realize the transformation.

2. The impact of climate policy uncertainty on corporate pollution Emissions – Evidence from China

Journal of Environmental Management, Volume 363, July 2024, 121426

Abstract

Climate change is considered one of the major systemic risks facing the world in the 21st century. To address climate change, China has adopted a series of climate policies, but the uncertainty brought about by frequent climate policy issuance has increased pressure on enterprises, which may not be conducive to enterprises reducing emissions. This paper uses data on 1211 listed companies on the A-share market in China from 2012 to 2022 to study the impact of climate policy uncertainty on enterprise pollutant emissions.

The research findings show that climate policy uncertainty increases corporate pollution emissions; climate policy uncertainty mainly generates negative impacts on enterprise environmental regulation, social responsibility, and R&D investment, thereby negatively affecting enterprise emissions reduction. Further heterogeneity analysis shows that climate policy uncertainty in China has a more significant impact on non-state-owned enterprises, technology-intensive enterprises, lightly polluting enterprises, and enterprises in western regions. These findings emphasize the importance of enterprise social responsibility, environmental regulation, and R&D investment in enterprise emissions reduction and provide policy implications for Chinese enterprises to optimize their energy-saving and emission reduction strategies in the face of climate policy uncertainty.

3. Chemical characteristics and formation mechanisms of PM2.5 during wintertime in two cities with different industrial structures in the Sichuan Basin, China

Journal of Cleaner Production, Volume 462, 10 July 2024, 142618

Abstract

PM2.5 remains one of the critical pollutants involving regional and complex air pollution in many big cities of China, and its improvement has become sluggish in recent years. In this study, we collected PM2.5 samples from two cities, Chengdu and Ya’an, which have different industrial structures in the Sichuan basin during wintertime and investigated the reasons behind their severe PM2.5 pollution. Throughout the entire sampling period, the average PM2.5 concentrations in Chengdu (71.3 ± 24.8 μg/m3) and Ya’an (72.6 ± 27.1 μg/m3) were similar.

However, the chemical compositions of PM2.5 showed significant differences. Chengdu exhibited higher concentrations of water-soluble inorganic ions, whereas Ya’an had higher levels of carbonaceous compounds. Both cities experienced an ammonium-rich environment, which promoted the homogeneous generation of secondary pollutants. Moreover, as PM2.5 pollution worsened, the influence of heterogeneous reactions involving SO2 and NOx, as well as the heterogeneous hydrolysis of N2O5, gradually became more pronounced in particle formation. Additionally, adverse meteorological conditions facilitated pollutant accumulation in Ya’an. Using the Positive Matrix Factorization model, we identified 5 sources of PM2.5.

The primary source of PM2.5 in both cities was secondary formation (35.4% in Chengdu and 32.5% in Ya’an), while their second-largest contributors varied (26.2% from vehicle emission in Chengdu, and 26.6% from combustion source in Ya’an). These discrepancies highlight the necessity for tailored government interventions, particularly during the winter season. By analyzing the light absorption of the carbonaceous at 370 nm, we discovered that brown carbon was the primary absorber of near-ultraviolet light, with vehicle emissions accounting for the largest portion in Chengdu (37.2%) and combustion emissions being the predominant factor in Ya’an (51.0%). These results could potentially help for having a long-term impact on climate change by simultaneously reducing PM2.5 pollution.

4. Aqueous mineral carbonation of three different industrial steel slags: Absorption capacities and product characterization

Environmental Research, Volume 252, Part 2, 1 July 2024, 118903

Abstract

Heavy carbon industries produce solid side stream materials that contain inorganic chemicals like Ca, Na, or Mg, and other metals such as Fe or Al. These inorganic compounds usually react efficiently with CO2 to form stable carbonates. Therefore, using these side streams instead of virgin chemicals to capture CO2 is an appealing approach to reduce CO2 emissions. Herein, we performed an experimental study of the mineral carbonation potential of three industrial steel slags via aqueous, direct carbonation. To this end, we studied the absorption capacities, reaction yields, and physicochemical characteristics of the carbonated samples.

The absorption capacities and the reaction yields were analyzed through experiments carried out in a reactor specifically designed to work without external stirring. As for the physicochemical characterization, we used solid-state Fourier Transform Infrared Spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), and scanning electron microscope (SEM). Using this reactor, the absorption capacities were between 5.8 and 35.3 g/L and reaction yields were in the range of 81–211 kg CO2/ton of slag. The physicochemical characterization of the solid products with solid FTIR, XRD and SEM indicated the presence of CaCO3. This suggests that there is potential to use the carbonated products in commercial applications.

5. Role of gas-particle conversion of ammonia in haze pollution under ammonia-rich environment in Northern China and prospects of effective emission reduction

Science of The Total Environment, Volume 934, 15 July 2024, 173277

Abstract

As an important precursor of secondary inorganic aerosols (SIAs), ammonia (NH3) plays a key role in fine particulate matter (PM2.5) formation. In order to investigate its impacts on haze formation in the North China Plain (NCP) during winter, NH3 concentrations were observed at a high-temporal resolution of 1 min by using the SP-DOAS in Tai’an from December 2021 to February 2022. During the observation period, the average NH3 concentration was 11.84 ± 5.9 ppbv, and it was determined as an ammonia-rich environment during different air quality conditions. Furthermore, the average concentrations of sulfate (SO42−), nitrate (NO3−) and ammonium (NH4+) were 9.54 ± 5.97 μg/m3, 19.09 ± 14.18 μg/m3 and 10.72 ± 6.53 μg/m3, respectively. Under the nitrate-dominated atmospheric environment, aerosol liquid water content (ALWC) was crucial for NH3 particle transformation during haze aggravation, and the gas-particle partitioning of ammonia played an important role in the SIAs formation.

The reconstruction of the molecular composition further indicated that ammonium nitrate (NH4NO3) plays a dominant role in the increase of PM2.5 during haze events. Consequently, future efforts to mitigate fine particulate pollution in this region should focus on controlling NH4NO3 levels. In ammonia-rich environments, NO3− formation is more dependent on the concentration of nitric acid (HNO3). The sensitive analysis of TNO3 (HNO3 + NO3−) and NHX (NH3 + NH4+) reduction using the thermodynamic model suggested that the NO3− concentration decreases linearly with the reduction of TNO3. And the concentration of NO3− decreases rapidly only when NHX is reduced by 50–60 %. Reducing NOX emissions is the most effective way to alleviate nitrate pollution in this region.

6. Widespread mercurous [Hg(I)] species in mercury droplet impacted environments: Evidence from an abandoned Hg smelting plant in Xunyang, China

Water Research, Available online 26 July 2024, 122164

Abstract

Mercury (Hg) emissions from Hg smelting (roasting HgS ores) and artisanal small-scale gold mining predominantly include elemental Hg, in either liquid [Hg(0)l] or gaseous [Hg(0)g] form. The oxidation of Hg(0) into Hg(I) is the first step during Hg(0) oxidation, which enables Hg to enter the food web. However, this oxidation process remains poorly understood, particularly in Hg(0)l/Hg(0)g-impacted environments. Herein, we show the widespread occurrence of Hg(I) in Hg(0)l/Hg(0)g-exposed environmental matrices near an abandoned Hg smelting plant in Xunyang, Shaanxi, China, including water, sediment, soil, plant, fish, and insect.

This plant produced elemental Hg by roasting HgS ore, leaving Hg(0)l in the factory area after abandonment, which continuously released Hg(0)l/Hg(0)g into the surrounding environment. In Hg(0)-impacted water, Hg(I) was one of the primary Hg species, with an average concentration of 876 (not detected to 6109) ng L–1 and an average Hg(I) to total dissolved Hg ratio of 46% (0–92%), exhibiting a decrease with increasing distance from the plant. Elevated levels of Hg(I) were observed when the upstream sample was simultaneously exposed to Hg(0)l and Hg(0)g, arising from aqueous Hg(0)l oxidation and comproportionation between Hg(II) (mainly from Hg(0)l oxidation) and dissolved Hg(0) (i.e., Hg2+ + Hg0 → Hg22+). These findings highlight the impact of Hg(0) (as Hg(0)l and Hg(0)g) on the environment, emphasizing the comproportionation formation of Hg(I) in natural waters.

7. Exploring the role of hydrogen in decarbonizing energy-intensive industries: a techno-economic analysis of a Solid Oxide Fuel Cell cogeneration system

Journal of Cleaner Production, Available online 24 July 2024, 143254

Abstract

Industry is nowadays one of the most energy-demanding sectors representing a major contributor of global greenhouse gas emissions. The simultaneous need for electricity and high-temperature heat is what makes some industrial processes difficult to decarbonize via current commercially available technologies. As the demand for materials and goods is expected to grow in the upcoming years, it is crucial to define which strategies and technologies will serve as the cornerstone of sustainable development. This study addresses the imperative need for emission reduction of energy-intensive sectors by proposing a novel hydrogen-based cogeneration system in the framework of the paper and pulp industry, with the aim of providing general insights relevant to a broader spectrum of similar applications. The comparative analysis presented in this work focuses on three cogeneration options aimed at satisfying the paper mill energy needs: a conventional natural gas-fuelled gas turbine, a Solid Oxide Fuel Cell (SOFC) fed with grey hydrogen produced via steam methane reforming, and a SOFC operating using green hydrogen produced on-site.

The latter involves an integrated multi-energy system with photovoltaic panels, electrolyzers, compressors, and storage tanks. Indeed, the SOFC potential of supplying electricity and high-temperature heat in the form of pressurized steam for industrial applications has not been well investigated yet and represents one of the main objectives of this work. Building on the real consumption profiles of a paper mill facility, techno-economic analyses are carried out for many system configurations, varying components size and layout to assess their performance with respect to CO2 emissions and two key economic parameters, the Levelized Cost of Hydrogen (LCOH) and the net present cost.

An in-house-developed flexible simulation framework is presented and expanded for the purposes of this study, including a detailed model that accounts for design and off-design performance of a SOFC cogeneration unit. Results demonstrate that integrating a SOFC with a heat recovery steam generator result in a 75% reduction in the mass flow of generable pressurized steam in comparison to a gas turbine. Additionally, in the cost-optimal scenario, CO2 emissions are 25% lower than the conventional gas turbine-based configuration, achieving complete independence from the electricity grid and an LCOH of 5.81€/kg without considering revenues from electricity sold.

8. Learning by doing using the Life Cycle Assessment tool: LCA projects in collaboration with industries

Education for Chemical Engineers, Volume 48, July 2024, Pages 44-52

Abstract

Active learning, also called “learning by doing” (LbD), has resulted in positive learning outcomes in several higher education degrees. This paper describes an LbD experience within Chemical Engineering education aiming to enhance learning and transferable competencies using a Life Cycle Assessment course as a vehicle. This compulsory course belongs to the European Project Semester (EPS) program taught in the fourth year of the Chemical Engineering Degree at the University of Cantabria. From the beginning, the activity has targeted LCA practice with a strong emphasis on performance and its application as a decision-making tool in real case studies through close collaboration with regional companies.

Working in partnership with industrial companies has favoured a win-win-win situation as students could apply knowledge as future LCA specialists. In contrast, companies gained valuable insights to improve their environmental performance, and lecturers enhanced their industrial networks. A public session carried out at the end of the activity created an enriching debate on subjects from a diversity of points of view (e.g., the selection of impact categories, the proposed improvements for environmental impact reduction, etc.).

According to the lecturers, the competencies acquired by students through this LbD experience in life cycle assessment have notably evolved, demonstrating not only an enhanced understanding of environmental impacts across a product life cycle but also a significant improvement in critical thinking, team collaboration, and practical problem-solving skills, thereby bridging the gap between theoretical knowledge and its application in real-world scenarios. This is in line with the student’s perception that considered, such as “problem resolution”, “capacity for analysing” and synthesis and “capacity for information” management. These are essential not only for future LCA practitioners but for chemical engineers.

9. Valorization of pulp and paper industry waste streams into bioenergy and value-added products: An integrated biorefinery approach

Renewable Energy, Volume 228, July 2024, 120566

Abstract

The sustainable management of residual waste streams generated from the pulp and paper industry (PPI) has garnered increasing concerns due to the energy crisis and the pressing environmental threats posed by substantial effluent discharges. Using renewable lignocellulosic waste for resource generation presents a revolutionary approach to achieve environmental sustainability. Integrating the PPI with biorefinery processes allows for diversification beyond paper production and facilitates resource recovery. This review critically evaluates the valorization of waste streams from the PPI, with a pronounced emphasis on expanding into bioenergy and biofuels production, while also fostering the development of innovative biomaterials, such as biochar and activated carbon for applications with high added-value, such as environmental remediation and supercapacitors development, thus ensuring long-term sustainability.

The review also emphasizes the significance of adopting a circular economy and its role in achieving environmental sustainability, with a particular emphasis on thermochemical technologies, which hold promise for resource recovery from wastewater. Furthermore, the review identifies critical bottlenecks in the path of waste stream valorization and engages in a forward-looking discussion on future prospects within the PPI.

10. Does transparency pay? Natural resources, financial development and the extractive industries transparency initiative (EITI)

World Development, Volume 179, July 2024, 106603

Abstract

Natural resources are known to hinder financial development in countries with weak institutions. We hypothesize that the Extractive Industries Transparency Initiative, an international norm aimed at promoting transparency in natural resource management, can mitigate this effect. Using fixed effects and entropy balancing methods, we provide empirical support for this hypothesis in a panel of 71 resource-rich countries between 1995 and 2019. Our results are robust to the use of alternative specifications and alternative measures of financial development. Finally, we provide a discussion of the transmission channels through which the financial resource curse may occur.

11. Biomass metallurgy: A sustainable and green path to a carbon-neutral metallurgical industry

Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 199, July 2024, 114475

Abstract

Low-carbon and environmentally friendly development are becoming increasingly important in the metallurgical industry. In this study, the use of biomass as a source of both material and energy in metallurgical technologies is reviewed. The paper discusses the preparation of bio-based raw materials, their utilization in metallurgical processes, phytoremediation and metal extraction technology, and forestry as a carbon dioxide sequestration method. Bio-based raw materials, such as bio-based fuels, reductants, adhesives, and activated carbons, are found to provide energy, act as reductants and binders, dispose metallurgical flue gas, and adjust metal melt composition, thereby reducing energy consumption in metallurgical processes.

Additionally, heavy metals can be enriched in plants through biomass-mediated soil remediation, and these metals can then be processed to obtain raw materials for metallurgical processes. Moreover, metallurgical waste heat can be used to prepare biomass as soil amendments, remediate deserts, and indirectly reduce metallurgical industry carbon dioxide emissions through forest carbon sinks. Based on these findings, the concept of biomass metallurgy is proposed, which promotes the use of biomass as energy or raw materials, ecological restoration and reforestation, and reduction of carbon dioxide and pollutant emissions in metallurgical processes. This study emphasizes the advantages of biomass metallurgy and encourages the development of low-carbon and green metallurgical processes.

12. Comprehensive characterization of volatile organic compounds in Chinese chemical industry park soils: Spatial variation, source identification, and health risk assessment

Journal of Environmental Sciences, Available online 4 July 2024, In Press, Uncorrected Proof

Abstract

Ubiquitous contamination of the soil environment with volatile organic compounds (VOCs) has raised considerable concerns. However, there is still limited comprehensive surveying of soil VOCs on a national scale. Herein, 65 species of VOCs were simultaneously determined in surface soil samples collected from 63 chemical industrial parks (CIPs) across China. The results showed that the total VOC concentrations ranged from 7.15 to 1842 ng/g with a mean concentration of 326 ng/g (median: 179 ng/g). Benzene homologs and halogenated hydrocarbons were identified as the dominant contaminant groups. Positive correlations between many VOC species indicated that these compounds probably originated from similar sources. Spatially, the hotspots of VOC pollution were located in eastern and southern China.

Soils with higher clay content and a higher fraction of total organic carbon (TOC) content were significantly associated with higher soil VOC concentrations. Precipitation reduces the levels of highly water-soluble substances in surface soils. Both positive matrix factorization (PMF) and principal component analysis-multiple linear regression (PCA-MLR) identified a high proportion of industrial sources (PMF: 59.2 % and PCA-MLR: 66.5 %) and traffic emission sources (PMF: 32.3 % and PCA-MLR: 33.5 %). PMF, which had a higher R2 value (0.7892) than PCA-MLR (0.7683), was the preferred model for quantitative source analysis of soil VOCs. The health risk assessment indicated that the non-carcinogenic and carcinogenic risks of VOCs were at acceptable levels. Overall, this study provides valuable data on the occurrence of VOCs in soil from Chinese CIPs, which is essential for a comprehensive understanding of their environmental behavior.

13. Navigating Pakistan’s Maritime Industry potential in context of blue economy: An analysis of the necessity for ratification of maritime labour convention 2006

Marine Policy, Volume 165, July 2024, 106150

Abstract

The maritime sector of Pakistan has a rich history and vast potential; however, it has yet to ratify the Maritime Labour Convention, 2006 (MLC-2006). This paper provides a comprehensive overview of Pakistan’s maritime sector, labour market, and an introduction to its potential in the context of the blue economy as a flag state, port state, and seafarers-supplying state. The study primarily focuses on why Pakistan needs to ratify the MLC-2006 to adhere to international standards for seafarer welfare and protection. The paper examines the impact of the MLC-2006 on the sector, along with the Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats (SWOT) of Pakistan ratifying the MLC-2006.

The paper concludes that ratifying the MLC-2006 could offer significant benefits to the government, ship-owners, and seafarers in Pakistan by safeguarding their rights, enhancing operational efficiency, and improving the country’s reputation in the maritime industry. Lastly, the paper suggests that the adoption of the MLC-2006 could greatly benefit Pakistan’s maritime sector. It would enhance seafarers’ rights, improve working conditions, promote high training standards, and create a transparent and accountable industry. This would attract investment, enhance competitiveness, and encourage youth participation in the profession. Compliance with the MLC-2006 would also secure Pakistan-flagged vessels and attract more international freight to its ports.

14. Insights into the performance of green supply chain in the Chinese semiconductor industry

International Journal of Production Economics, Volume 273, July 2024, 109286

Abstract

To achieve the global carbon neutrality goal by 2050, businesses are urged to take the lead in adopting sustainable practices. Recently, there has been a growing interest among both academics and practitioners in utilizing artificial intelligence (AI) for digital transformation. However, measuring the impact of digital transformation on achieving carbon neutrality goals is still in its infancy, particularly in the context of the semiconductor industry. Therefore, this study aims to explore the nexus between AI capabilities, digital transformation, and carbon neutrality in enhancing green supply chain performance. A partial least squares structural equation modeling, bootstrapping, and importance-performance map analysis were employed to test the proposed research model.

The data was obtained through a structured questionnaire from 426 respondents from semiconductor firms in China. The results revealed that AI capabilities positively impact the digital transformation of Chinese semiconductor firms. Furthermore, the findings demonstrated that digitally transformed firms are better equipped to achieve carbon neutrality objectives. Lastly, the study found a positive correlation between carbon neutrality and the overall performance of green supply chains in semiconductor manufacturing firms. These results serve as a valuable resource for logistics and supply chain managers, providing insights into how AI capabilities can be harnessed to enhance the performance of green supply chains.

15. Towards carbon neutrality: Transition pathways for the Chinese ethylene industry

Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 199, July 2024, 114540

Abstract

Ethylene is one of the most important products in the emissions-intensive petrochemical industry. Decarbonizing the ethylene industry is thus important for achieving global carbon neutrality. This study is the first to explore future long-term zero-emissions production pathways for the ethylene industry in China, the world’s biggest ethylene producer. An optimization model was built in the context of China’s carbon neutrality target of 2060. Four scenarios were developed where the policy ambitions for climate mitigation and for plastic management including waste were varied. Based on this, authors assessed the cumulative total emissions, technology options, future geographical location of ethylene production, and policy challenges associated with each scenario.

This is also the first time that scope 3 emissions from waste incineration are included, motivated by the short lifetime of most ethylene products. Results show the cumulative CO2 emissions for the scenarios differ considerably, ranging from 4.3 to 7.8 Gt, even if carbon neutrality by 2060 is achieved in all scenarios. The results suggest that ambitious plastic focused policies can result in lower costs and less cumulative emissions compared to ambitious climate focused policies. The results demonstrate the importance of adopting CCS for waste incineration. This reduces cumulative CO2 emissions by up to 2 Gt. However, reduced overall demand and increased recycling rates should be priority options due to CCS challenges. Results suggest Chinese ethylene industry should adopt a mixed portfolio of production technologies, where the share of emission-intensive coal-based methanol-to-olefins is limited. These findings on decarbonization pathways can contribute to achieving the Paris agreement.

16. Safety culture and worker fatigue management in the offshore oil and gas industry: An interview study

International Journal of Industrial Ergonomics, Volume 102, July 2024, 103614

Abstract

Multiple incidents in the offshore oil and gas industry have been associated with poor safety culture. Regular assessments of safety culture among operators and contractors is recommended as part of a safety management system. Poor safety culture has also shown to impact how operators manage offshore hazards, such as worker fatigue. Assessing workers’ fatigue states is also critical to ensure safety in the offshore oil industry. This paper describes findings from an interview study that aimed to identify current safety culture assessment and worker fatigue management practices in the offshore oil and gas industry. One-hour virtual semi-structured interviews were conducted with eighteen offshore oil rig supervisors. Various state-of-the-art methods for assessing safety culture (e.g., experience sampling method) and worker fatigue (e.g., physiological sensors and psychomotor vigilance test) were introduced to the participants.

Participants commented on the feasibility and potential barriers to implementation/administration of the various methods, as well as how the information might be useful in their supervisory decisions. User expectations for a safety dashboard displaying data from such tools and user requirements for such a dashboard were elicited. In addition, participants completed a modified technology readiness and acceptance model questionnaire to assess participants’ readiness levels and perceived usefulness of a safety dashboard. The interview results revealed a mixed understanding of what safety culture is and opinions about safety culture measurements. Participants indicated that efforts to manage fatigue currently relied solely on supervisors’ observation and workers’ self-reports. Participants’ opinions about the new assessment methods varied. Some were supportive and commented that the new methods will be helpful to improve supervisory-level decisions, whereas others pointed out potential compliance issues.

CHUYÊN TRANG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam

Ảnh: Hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn góp phần “giải toả căng thẳng” giao thông đô thị

Cần tổ chức phân loại rác thải tại nguồn

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1/1/2025, các cá nhân và tổ chức không thực hiện việc phân loại rác thải tại nguồn sẽ bị xử phạt hành chính.

Mặc dù Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã quy định việc phân loại rác thải tại nguồn từ ngày 1/1/2025, nhưng các yếu tố về hạ tầng và cơ chế chính sách cần thiết để đảm bảo chương trình này được thực thi hiệu quả vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết.

Vấn đề còn tồn đọng

Việc phân loại rác thải tại nguồn là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm bảo vệ môi trường và biến rác thải thành tài nguyên có giá trị. Với tỷ lệ rác thải hữu cơ trong rác sinh hoạt chiếm khoảng 50 – 70%, đây là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất phân vi sinh và hỗ trợ cho nhiều ngành công nghiệp khác. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu này, Nghị định 45/2022/NĐ-CP đã đưa ra mức xử phạt hành chính đối với các hộ gia đình không thực hiện phân loại rác, dao động từ 500.000 đến 1 triệu đồng, và đối với các chung cư, tòa nhà không trang bị thiết bị phân loại, mức phạt từ 200 đến 250 triệu đồng.

Tuy nhiên, quá trình triển khai quản lý và phân loại chất thải rắn vẫn đang gặp phải nhiều khó khăn. Theo các chuyên gia và lãnh đạo ngành môi trường, thành phố Hà Nội hiện chưa có đủ cơ sở hạ tầng để xử lý chất thải hữu cơ và chất thải cồng kềnh. Bên cạnh đó, các quy định về phương tiện và thiết bị phù hợp để xử lý chất thải nguy hại vẫn chưa được cụ thể hóa, gây khó khăn cho việc thực hiện. Thêm vào đó, các đơn vị chịu trách nhiệm thu gom rác thải sinh hoạt cũng không có giấy phép xử lý chất thải nguy hại từ Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nếu không sớm giải quyết những vấn đề này, chương trình phân loại rác thải tại nguồn có thể đối mặt với nguy cơ thất bại tương tự như dự án thí điểm tại Hà Nội vào năm 2006, khi thiếu sự đồng bộ về hạ tầng và pháp lý đã dẫn đến kết quả không như mong đợi.

Cần sự đồng lòng của toàn xã hội

Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, ông Hoàng Dương Tùng, nhấn mạnh rằng để việc phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu quả cao, cần có sự tham gia tích cực từ toàn bộ hệ thống chính trị cũng như mỗi người dân. Các địa phương và doanh nghiệp cần tập trung đầu tư vào phát triển hạ tầng xử lý và tái chế rác thải, trong khi người dân cần thay đổi thói quen, nâng cao ý thức trách nhiệm và tuân thủ nghiêm túc các hướng dẫn về phân loại rác thải, nhằm đảm bảo chương trình này có thể thực thi một cách bền vững và hiệu quả.

Trần Minh

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Quảng Ngãi: Báo động tình trạng ô nhiễm nước thải công nghiệp (Bài 2)

(Phapluatmoitruong.vn) – Tại các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hiện chưa có khu xử lý nước thải tập trung nên nhiều nhà máy đã lén lút xả thải ra ngoài.

Hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện

Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi (BQL): “Hiện nay, nhiều khu công nghiệp và cụm công nghiệp (KCN và CCN) trên địa bàn tỉnh chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật. Nhất là hạ tầng khu xử lý nước thải tập trung chưa đáp ứng yêu cầu theo Luật Môi trường năm 2020. Chưa kể, hệ thống hạ tầng xử lý nước thải tập trung tại đây đều đã được đầu tư từ rất lâu bằng nguồn ngân sách Nhà nước, phần lớn đã xuống cấp nghiêm trọng và chỉ đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải cho các khu vực cục bộ trước đây. Hiện các khu chức năng sản xuất công nghiệp tại KCN phía Đông và KCN phía Tây KKT Dung Quất vẫn chưa có hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung. Do đó, tình trạng các nhà máy xả nước thải ra ngoài chưa qua xử lý, gây ô nhiễm, ảnh hưởng một số khu dân cư lân cận là khó tránh khỏi”.

Được biết, Quảng Ngãi hiện có 4 trạm xử lý nước thải tập trung, gồm: Trạm xử lý nước thải Phân khu công nghiệp Sài Gòn – Dung Quất, Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Quảng Phú, Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Tịnh Phong (ngân sách đầu tư) và Trạm xử lý nước thải KCN VSIP Quảng Ngãi (do Công ty TNHH VSIP Quảng Ngãi đầu tư, vận hành).

Đáng nói, nhiều KCN đã đi vào hoạt động hàng chục năm nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, nhất là khu xử lý nước thải công nghiệp tập trung. Cụ thể, Trạm xử lý nước thải KCN VSIP, công suất 7.000 m3/ngày, đêm, nhưng hiện đang tiếp tục đầu tư và nâng lên 12 nghìn m3/ngày, đêm mới đáp ứng cho các nhà máy, xí nghiệp. Trạm xử lý nước thải Phân khu công nghiệp Sài Gòn – Dung Quất, công suất xử lý đạt 2.500 m³/ngày, đêm; nhưng đã đầu tư cách đây 20 năm, lại không được cải tạo nâng cấp nên không thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải của các nhà máy. Nhiều công ty trong quá trình hoạt động có nhu cầu nâng công suất, mở rộng quy mô, nhưng không được chấp thuận, do hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện, nhất là hệ thống xử lý nước thải tập trung đầu tư không đồng bộ.

Còn Trạm xử lý nước thải KCN Quảng Phú, có công suất xử lý đạt 6.000 m³/ngày, đêm. Nhưng theo đánh giá của đơn vị chủ quản, hiện nay, trạm chỉ có năng lực đấu nối, tiếp nhận và xử lý khoảng 70% nước thải của các nhà máy, xí nghiệp. Các nhà máy chế biến thủy sản trong KCN đề nghị đơn vị quản lý cho phép đấu nối, xử lý nước thải, nhưng chưa được giải quyết do trạm xử lý nước thải này đang quá tải.

Công nhân thi công hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Bột-Giấy VN-T19.

Trao đổi với PV Môi trường và Đô thị điện tử, ông Trần Hoàng Tuấn – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, cho biết: “Tỉnh rất quan tâm, chỉ đạo thường xuyên về công tác bảo vệ môi trường; nhất là nước thải công nghiệp phải xử lý đúng quy chuẩn trước khi xả ra ngoài. UBND tỉnh cũng đã ban hành kế hoạch bảo vệ môi trường KKT Dung Quất đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045”.

Mục tiêu cụ thể của kế hoạch là chủ động phòng ngừa, kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi trường gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn; kiểm soát tốt chất lượng diễn biến môi trường. Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp. KKT Dung Quất sẽ tiếp tục đầu tư, lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, kiểm soát đầu ra hệ thống xử lý nước thải, giám sát chặt chẽ nguồn thải và công tác bảo vệ môi trường của các nhà máy…” – Ông Tuấn nhấn mạnh.

KCN phía Tây sông Trà Bồng chưa có khu xử lý nước thải CN tập trung.

Đầu tư khu xử lý nước thải tập trung

Mới đây, BQL KKT Dung Quất đã tổ chức Hội thảo xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Các chuyên gia cho rằng, tỉnh Quảng Ngãi cần quan tâm đầu tư hạ tầng thoát nước thải theo hướng đồng bộ, hiện đại, đủ năng lực tiếp nhận, xử lý nước thải công nghiệp các nhà máy, xí nghiệp. Đó là điều kiện cần và đủ để có thể khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng kinh tế trọng điểm này. Xu thế hiện nay, việc tham gia sâu rộng hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệp phải thân thiện với môi trường. Nếu môi trường không đảm bảo thì doanh nghiệp sẽ không đầu tư, vì sản phẩm làm ra sẽ không đủ điều kiện tham gia thị trường.

Ông Nguyễn Hải Trường – Cán bộ BQL cho biết: “Theo quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất đến năm 2045, để đảm bảo điều kiện thu hút đầu tư, Quảng Ngãi cần khẩn trương đầu tư các trạm xử lý nước thải tập trung. BQL đã xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường KKT Dung Quất đến năm 2030, định hướng đến năm 2045; đồng thời điều chỉnh, bổ sung mạng lưới quan trắc môi trường KKT Dung Quất”.

“Hiện BQL đang đánh giá xu thế, diễn biến chất lượng môi trường trên địa bàn KKT Dung Quất. Đồng thời, hoàn chỉnh danh mục các nhiệm vụ cần triển khai thực hiện thời kỳ 2023-2030, định hướng đến năm 2045; cập nhật mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn KKT Dung Quất phù hợp với quy hoạch quốc gia. Trước mắt, BQL tranh thủ các nguồn lực đầu tư, nâng cấp, cải tạo và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải hiện có; đầu tư thêm trạm xử lý nước thải tại khu vực chưa có, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của các nhà máy trong các KCN” – Ông Trường cho biết thêm.

Nhà máy hoạt động nhiều năm trong KKT Dung Quất, nhưng chưa hoàn thiện khu xử lý nước thải.

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải có hạ tầng bảo vệ môi trường bao gồm: Hệ thống thu gom, thoát nước mưa; hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung, bảo đảm nước thải sau xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường…

Theo đó, BQL đề xuất tỉnh ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng thu gom, thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp tập trung trên địa bàn KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi theo lộ trình phù hợp. Trước mắt, chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng thu gom, thoát nước và khu xử lý nước thải công nghiệp tập trung khu vực phía Tây và phía Đông sông Trà Bồng KKT Dung Quất, nhằm kịp thời tháo gỡ điểm nghẽn cho nhà đầu tư và doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực.

Minh Trí – Trường Sơn

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Nhà máy hoạt động trong KKT Dung Quất chưa đảm bảo khu xử lý nước thải.

Xem thêm tại đây: Quảng Ngãi: Báo động tình trạng ô nhiễm nước thải công nghiệp 

Quảng Ngãi: Rác thải gây ô nhiễm vùng nuôi tôm Bình Châu

(Phapluatmoitruong.vn) – Rác thải đủ loại tràn ngập trên sông Châu Me Đông đang là nỗi lo của hàng chục hộ nuôi tôm ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Có mặt tại vùng nuôi tôm của xã Bình Châu sáng ngày 10/8, chúng tôi ghi nhận rác thải nhựa, túi nilon, thùng xốp… đang trôi dạt tràn ngập nơi cửa biển Sa Kỳ (đoạn qua xã Tịnh Hòa, TP. Quảng Ngãi và xã Bình Châu, huyện Bình Sơn), khiến môi trường nơi đây bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ngay trên dòng sông Châu Me Đông – nơi có nhiều hồ nuôi tôm, cũng đang bị ảnh hưởng nguồn nước. Hiện lòng sông ở đây đang bị thu hẹp bởi các loại rác thải tràn ngập, nguồn nước đen thui, tôm chết, khiến người dân thất thu, kinh tế khó khăn.

Ông Bùi Văn Hân, ngụ xã Bình Châu, cho rằng rác thải ùn ứ tại khu vực này đã nhiều năm, đặc biệt là mỗi khi thủy triều dâng lên, rác theo con nước tràn vào sông Châu Me Đông, sau đó không thoát ra được nên đọng lại và ngày càng nhiều thêm.

“Dọc theo sông Châu Me Đông là các hồ nuôi tôm, việc rác thải ùn ứ lâu ngày đã gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường, gây khó khăn trong việc lấy nước sông để nuôi tôm. Người dân nuôi tôm khu vực này đã nhiều lần thu gom rác để đốt nhằm hạn chế ô nhiễm. Tuy nhiên, do các loại rác tại đây chủ yếu là rác thải nhựa nên khi đốt rất hôi, khét, độc hại, nên chúng tôi cũng rất hạn chế đốt” – ông Hân bức xúc.

Không những thế, tại sông Châu Me Đông nằm sát Quốc lộ 24B (đoạn qua xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) – nơi cửa ngõ cho du khách và người dân thường xuyên ra đảo tiền tiêu Lý Sơn, rác thải ùn ứ đã gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường, nhất là vào mùa nắng nóng bốc mùi rất hôi thối.

“Hàng ngày, tôi đi qua đây thấy cảnh rác thải ô nhiễm, với đủ loại rác thải, thậm chí cả xác động vật chết làm hôi thối cả một đoạn đường. Chúng tôi đã nhiều lần phản ánh lên chính quyền địa phương, nhưng vẫn chưa được giải quyết dứt điểm” – Một người dân ở đây cho biết.

Rác thải tràn ngập và nguồn nước đen thui ở vùng nuôi tôm Bình Châu.

Trao đổi với PV Môi trường và Đô thị điện tử, Chủ tịch UBND xã Bình Châu Phùng Bá Vương cho biết: “Nguồn gốc rác thải ùn ứ tại khu vực này ngoài số ít trôi từ thượng nguồn về thì chủ yếu là do từ chợ Bình Châu, thượng nguồn sông Kinh Giang và cảng cá Tịnh Kỳ (TP. Quảng Ngãi) thải ra môi trường, trôi xuống biển, sau đó theo thủy triều trôi dạt vào sông Châu Me Đông”.

“Thực trạng rác thải từ biển theo thủy triều vào khu vực sông Châu Me Đông, đoạn qua xã Bình Châu rồi mắc lại, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến công tác sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản của người dân đã diễn ra từ nhiều năm nay” – ông Vương khẳng định.

 

Rác thải tràn ngập trên sông Châu Me Đông, làm nghẽn dòng chảy.

Cũng theo ông Vương, việc rác thải tồn đọng, ùn ứ còn ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước trong mùa mưa lũ. Để xử lý triệt để nguồn rác thải tại khu vực này, rất cần sự chung tay của cả cộng đồng trong việc nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đặc biệt là những người kinh doanh, buôn bán tại cảng cá Tịnh Kỳ, chợ Bình Châu và người dân sinh sống tại khu vực thượng nguồn các con sông cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Môi trường và Đô thị điện tử sẽ tiếp tục thông tin.

                                                Tùng Chi – Trường Sơn

                                    (Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Rác thải gây ô nhiễm vùng nuôi tôm ở xã Bình Châu.

Bình Dương: Cán bộ kiểm lâm “liên kết” bán gỗ trục vớt trái phép?

(Phapluatmoitruong.vn) – Hàng chục mét khối gỗ các chủng loại được trục vớt tại lòng hồ Dầu Tiếng có dấu hiệu đã bị cán bộ, nhân viên Hạt Kiểm lâm Dầu Tiếng kết hợp với các đầu nậu bên ngoài giao dịch, mua bán trái phép, gây thất thoát tài nguyên và ngân sách nhà nước.

Công khai giới thiệu DN “sân sau”

Thời gian qua, Môi trường và Đô thị điện tử nhận được nhiều phản ánh về việc ông Trần Quang Dũng – Hạt trưởng hạt Kiểm lâm huyện Dầu Tiếng (huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) và ông Nguyễn Xuân Đô, cán bộ Hạt Kiểm lâm đã có dấu hiệu “liên kết” với Công ty TNHH MTV VLXD Đại Phát Đạt (Công ty Đại Phát Đạt; trụ sở tại xã Minh Hoà, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) nhằm bán gỗ được trục vớt tại lòng hồ thủy lợi Dầu Tiếng trái phép cho các đơn vị bên ngoài mà không thông qua quá trình đấu giá theo quy định.

Tháng 4/2024, trong vai thương lái có nhu cầu mua gỗ, PV đã đến liên hệ với ông Trần Quang Dũng – Hạt trưởng hạt Kiểm lâm huyện Dầu Tiếng. Sau khi đặt vấn đề về việc mua gỗ, ông Trần Quang Dũng cho biết: “Nếu các anh muốn mua gỗ trục vớt tại lòng hồ Dầu Tiếng thì tôi sẽ giới thiệu ông Toàn –  Giám đốc Công ty Đại Phát Đạt”.

Ngay sau đó, ông Dũng gọi điện thoại cho người đàn ông tên Toàn này nói về việc mua bán gỗ, đồng thời, ông Dũng cung cấp cho chúng tôi số điện thoại của ông Toàn để tiện liên lạc.

Tiếp đó, ông Dũng cử ông Nguyễn Xuân Đô (nhân viên của trạm – PV) trực tiếp dẫn chúng tôi tới khu vực đang tập kết gỗ (nằm trong phạm vi bãi tập kết vật liệu xây dựng của Công ty Đại Phát Đạt) để xem “hàng”. Tuy nhiên, trên đường đi thì ông Đô nghe điện thoại của ông Toàn gọi và cho biết đang có “sếp công an” ở đó nên không đi tiếp được, ông Đô xuống xe quay về rồi hẹn ngày hôm sau.

Ông Trần Quang Dũng – Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Dầu Tiếng, ngồi tại trụ sở, gọi điện cho người đàn ông tên Toàn để giới thiệu về việc mua bán gỗ.

Qua điện thoại, ông Đô cũng đã gửi cho chúng tôi một số hình ảnh của những cây gỗ, số khối gỗ và trị giá của từng loại gỗ… Ngay sau đó, theo chỉ dẫn của ông Đô, PV tự đi đến bãi tập kết, được ông Toàn cùng một số nhân viên đón tiếp, dẫn đi xem gỗ.

Theo tìm hiểu, bãi tập kết gỗ và vật liệu xây dựng của Công ty Đại Phát Đạt thuộc thửa 286 và 287, tờ bản đồ số 42 được quy hoạch đất trồng cây lâu năm, đất thương mại dịch vụ và đất ở nông thôn, thuộc địa bàn xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Qua quan sát thực tế, chúng tôi bất ngờ khi có hàng chục mét khối gỗ đủ kích cỡ, đủ chủng loại đang được tập kết tại đây. Trong đó có nhiều cây gỗ có đường kính lên đến gần một mét và dài hàng chục mét được chất ngổn ngang tại khu vực tập kết cát của Công ty Đại Phát Đạt.

Gỗ được tập kết tại bãi của công ty Đại Phát Đạt

Các cây gỗ tại bãi tập kết này đa phần còn rất mới, trong đó có nhiều cây gỗ đang còn nguyên cả vỏ tươi và những vết cưa đang còn mới như vừa được khai thác. Qua trao đổi, ông Toàn và nhân viên tại đây còn giới thiệu cho chúng tôi các chủng loại gỗ cần bán và danh mục giá cả của từng loại để chúng tôi tham khảo (có danh sách và giá cả cần bán).

Chỉ vào những cây gỗ, ông Toàn cho biết, số gỗ này được trục vớt tại lòng hồ Dầu Tiếng rồi tập kết về đây và một vài điểm khác nên có số lượng lớn. Vì vậy, khi giao dịch người mua sẽ nhận được giá cả phải chăng. “Các anh cứ yên tâm, việc vận chuyển gỗ trong phạm vi huyện Dầu Tiếng sẽ được bên bán chúng tôi lo liệu, không sợ bị bắt hay xử phạt”, ông Toàn cho biết thêm.

Lãnh đạo Chi cục kiểm lâm né tránh?

Để tìm hiểu rõ hơn thông tin vụ việc, ngày 24/6/2024, PV đã đến Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bình Dương. Qua trao đổi, ông Nguyễn Văn Ớ – Chi Cục trường Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương cho biết: “Theo quy định, gỗ trục vớt tại lòng hồ phải thông qua đấu giá chứ không được phép bán ra bên ngoài. Tôi sẽ chỉ đạo xác minh làm rõ những thông tin mà phóng viên đã cung cấp, đồng thời sẽ báo cáo lên các cấp lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời nếu có sai phạm. Sau khi có đầy đủ thông tin, chúng tôi sẽ phản hồi lại cho báo chí theo đúng quy định”.

Hình ảnh tin nhắn của ông Nguyễn Xuân Đô – Kiểm lâm viên về giá bán các loại gỗ.

Tuy nhiên, đến nay đã hơn một tháng trôi qua nhưng chúng tôi vẫn chưa nhận được bất cứ thông tin phản hồi nào. Chúng tôi cũng đã gọi điện thoại cho ông Nguyễn Văn Ớ để hỏi về kết quả xác minh vụ việc như thế nào thì ông Ớ chỉ trả lời qua loa: “Chúng tôi đã có báo cáo lên cấp trên, tuy nhiên chưa có kết quả phản hồi nên chưa thể cung cấp được bất cứ thông tin gì!”.

Bình luận về vụ việc trên, LS Phan Văn Việt, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho biết, căn cứ vào Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung bởi điểm k khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017; điểm l khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017), quy định về tội vi phạm quy định về sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí, các tổ chức, cá nhân vi phạm có thể bị khung hình phạt cao nhất lên đến 20 năm tù.

Việc một số cán bộ và nhân viên kiểm lâm của trạm Dầu Tiếng câu kết doanh nghiệp bên ngoài để bán gỗ là tài sản công có thể đã diễn ra trong thời gian dài và không phải là vài chục khối gỗ như chúng tôi đã nhìn thấy. Điều này không chỉ có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc quản lý tài sản của nhà nước mà còn có hành vi bao che cho việc khai thác trái phép tài nguyên quốc gia, ảnh hưởng không nhỏ đến ngành kiểm lâm nói riêng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói chung, cũng như các chính sách khác của tỉnh Bình Dương trong việc chỉnh đốn công tác lãnh đạo và quản lý nhà nước. 

Chúng tôi đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương sớm vào cuộc điều tra làm rõ, hành vi gây thất thoát, lãng phí tài nguyên và nguồn thu ngân sách nhà nước tại Chi Cục kiểm lâm tỉnh. Đồng thời, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân  liên quan (nếu có).

Môi trường và Đô thị điện tử sẽ tiếp tục thông tin.

Nhóm PV

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Một cây gỗ dài được nói là trục vớt.

 

Cấp thiết đổi mới công nghệ xử lý rác

Khi các bãi chôn lấp rác thải đã quá tải, đồng thời nhiều lò đốt công nghệ cũ với nguy cơ gây ô nhiễm ‘ngược’ ra môi trường đang đặt ra vấn đề cấp thiết đối với TPHCM về lộ trình đổi mới công nghệ xử lý rác.

Dù vậy, những vấn đề bất cập, khó khăn liên quan đến vốn đầu tư, cơ chế, chính sách… đang khiến việc tìm lời giải cho bài toán xử lý rác trở lên nan giải.

Công nghệ cũ, lạc hậu

Báo cáo về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất trên địa bàn TPHCM vào đầu tháng 8/2024, bà Nguyễn Thị Thanh Mỹ – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) TPHCM cho biết, hiện nay mỗi ngày đô thị này phát sinh khoảng 9.700 tấn chất thải rắn sinh hoạt. Tất cả đều được thu gom, vận chuyển về các nhà máy xử lý tập trung của thành phố. Về công nghệ xử lý rác, bà Mỹ cho biết, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt, sản xuất phân compost, tái chế chiếm tỷ lệ 35%, còn lại 67% sẽ được chôn lấp hợp vệ sinh. Ngoài công nghệ đốt, TPHCM cũng đẩy mạnh thực hiện các dự án chuyển đổi công nghệ mới tại các nhà máy xử lý chất thải hiện hữu; đồng thời kêu gọi đầu tư các dự án mới theo hướng ưu tiên xử lý bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế đạt ít nhất 80% (năm 2025) và đến năm 2030 sẽ 100% xử lý rác bằng công nghệ đốt phát điện.

Trong giai đoạn trước mắt, TPHCM tiếp tục kiến nghị Bộ TNMT hỗ trợ, tham mưu Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương về việc ưu tiên tăng quy mô nguồn điện rác của thành phố từ 123MW hiện nay lên tối thiểu 240MW nhằm phù hợp với hiện trạng triển khai các dự án nhà máy xử lý rác theo công nghệ đốt phát điện của TPHCM theo lộ trình đã vạch ra. Mới đây nhất, TPHCM đã cho khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa (giai đoạn 1) tại huyện Củ Chi, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2025 với công suất đốt rác đạt 2.000 – 2.600 tấn/ngày, công suất phát điện đạt 60MW/ngày. Theo ông Bùi Xuân Cường – Phó Chủ tịch UBND TPHCM, sau hơn 20 năm, các đơn vị xử lý rác thải thuộc các Khu liên hợp xử lý chất thải của TPHCM đã tiếp nhận, xử lý khoảng hơn 30 triệu tấn rác bằng các phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý thành phân compost, tái chế nhựa, góp phần rất lớn trong công tác xử lý rác thải của thành phố. Dù vậy, trước thực trạng rác thải ngày càng gia tăng và những vấn đề về môi trường, đặt ra bài toán tìm công nghệ mới tối ưu để xử lý rác thải. Một trong số những công nghệ tiên tiến được TPHCM đặc biệt quan tâm là đốt rác thu hồi năng lượng để phát điện. Với việc khởi công dự án xây dựng nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên ở huyện Củ Chi với công suất xử lý 2.000 tấn/ngày, ông Cường nhấn mạnh, là một trong những dự án của TPHCM được triển khai theo Nghị quyết số 98 và Nghị quyết số 28/2023/NQ – HĐND góp phần giải quyết bài toán đảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng xử lý chất thải rắn.

Ngoài nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên vừa được khởi công ở huyện Củ Chi, Sở TNMT TPHCM cũng tham mưu UBND TPHCM quy hoạch định hướng đầu tư 5 khu xử lý chất thải rắn.

Ưu tiên phân loại rác tại nguồn

Ngoài đổi mới công nghệ xử lý rác, Phó Giám đốc Sở TNMT TPHCM cho rằng, việc phân loại rác tại nguồn hiệu quả sẽ giúp cải thiện các bất cập, khó khăn trong công tác xử lý rác đô thị hiện nay của TPHCM. Theo bà Mỹ, hiện nay thành phố đang thực hiện phân loại 2 nhóm, gồm: chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và nhóm chất thải còn lại. Đồng thời, TPHCM cũng đang xây dựng và hoàn thiện nội dung Đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn, chia thành 3 nhóm, gồm: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm và chất thải rắn sinh hoạt khác.

Với việc thực hiện song song lộ trình đổi mới công nghệ xử lý rác và hoàn thiện, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải, TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới hiện đại và tái chế đạt ít nhất 80%. Để đẩy nhanh lộ trình, TPHCM cũng kiến nghị Bộ TNMT phối hợp với Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu, tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định mẫu các phương tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt chuẩn, bao gồm các phương tiện phù hợp cho việc thu gom các hẻm phố, ngõ sâu, dài của TPHCM hiện nay. Giống như nhiều “siêu đô thị” đông dân, TPHCM đang phải chịu sức ép rất lớn đối với quản lý, thu gom, xử lý rác thải đô thị nói chung và rác thải rắn sinh hoạt nói riêng. Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp xử lý rác hiện đại, cụ thể là công nghệ đốt rác phát điện là xu hướng tất yếu. Về dài hạn, TPHCM đã định hướng đầu tư 5 khu xử lý chất thải rắn, tuy nhiên tiến độ còn chậm, vì đến nay mới chỉ có 2/5 dự án xử lý rác hiện đại được duyệt chủ trương đầu tư.

Nhiều nhà máy xử lý rác đã tồn tại lâu năm đang sử dụng công nghệ cũ là một vấn đề đối với TPHCM. Bài học “nhãn tiền” là các cơ sở xử lý rác tại Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (huyện Bình Chánh) đã gây mùi hôi thối, ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến môi trường sống cho nhiều quận, huyện khu Nam TPHCM. Gần như năm nào cũng vậy, “đến hẹn lại lên”, nơi đây trở thành điểm “nóng” về môi trường khi người dân thành phố liên tục phản ánh mùi hôi phát tán từ bãi chôn lấp rác.

Lê Anh – Báo Đại Đoàn Kết

Theo Đại Đoàn Kết

Ảnh: Thu gom rác trên kênh rạch bằng các phương tiện thu gom thủ công. Ảnh: Hồng Phúc.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://daidoanket.vn/cap-thiet-doi-moi-cong-nghe-xu-ly-rac-10287610.html

Thanh Hóa: Hủy hoại 7 ha đất khi khai thác quặng sắt, rất khó khôi phục hiện trạng

Quá trình khai thác quặng sắt, công ty TNHH hai thành viên khoáng sản Kim Phát bị xử phạt 120 triệu đồng vì hủy hoại 7 ha đất. Do đào xới ở độ cao lớn nên doanh nghiệp rất khó khôi phục hiện trạng

Dựng dây chuyền tuyển quặng sắt và hồ chứa trái phép

Ngày 8/8, trao đổi với PV Người Đưa Tin, ông Trương Ngọc Hoàng, Chủ tịch UBND xã Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xác nhận, Công ty TNHH hai thành viên khoáng sản Kim Phát (Công ty Kim Phát) đã bị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt 120 triệu đồng vì làm biển dạng 7ha đất trong quá trong quá trình khai thác quặng sắt.

Theo ông Hoàng, do Công ty Kim Phát đào bới, thay đổi hiện trạng đất trên núi cao nên không thể khôi phục lại hiện trạng ban đầu theo yêu cầu của UBND tỉnh Thanh Hóa.

“Công ty đào bới trên núi cao giờ biết khắc phục kiểu gì”, ông Hoàng cho hay.

Năm 2015, Công ty Kim Phát, có địa chỉ tại xã Ái Thượng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa được cấp phép khai thác mỏ quặng sắt tại làng Đầm, xã Lương Nội, huyện Bá Thước.

Diện tích khai thác 25,4ha, trữ lượng khai thác là 115.286 tấn quặng sắt, công suất khai thác 7.600 tấn/năm, bằng phương pháp khai thác lộ thiên. Thời gian khai thác là 15 năm 7 tháng.

Từ khi được cấp phép, gần như công ty không hoạt động khai thác. Cuối năm 2022, doanh nghiệp mới tiến hành khai thác và chế biến làm giàu quặng.

Từ đó, Công ty Kim Phát có nhiều vi phạm trong quá trình khai thác và gây ra một số hệ lụy cho môi trường.

Cơ quan chức năng tiến hành việc chấp hành pháp luật trong quá trình khai thác mở của Công ty Kim Phát.

Kết quả kiểm tra, tại khu vực chế biến có 1 dây chuyền sản xuất, tuyển quặng và 3 hồ chứa chất bùn thải, diện tích hồ khoảng 6.000m2.

Dây chuyền sản xuất và hồ bùn thải nằm trong diện tích đã được chuyển đổi sang đất sản xuất kinh doanh của bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh.

Tuy nhiên, công ty Kim Phát chưa được cấp có thẩm quyền cho thuê diện tích đất này.

Công ty Kim Phát lý giải, hệ thống sàng tuyển quặng trước đó được đơn vị lắp đặt tại xã Điền Lư, huyện Bá Thước. Tuy nhiên, do việc vận chuyển quặng thô từ mỏ về nơi chế biến xa, dẫn đến bất cập trong việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty Kim Phát đã chuyển sang khu đất nằm sát bên cạnh (khu đất của bà Hạnh) để lắp đặt hệ thống sàng tuyển và tiến hành hoạt động.

Đoàn kiểm tra yêu cầu Công ty Kim Phát dừng việc chế biến khoáng sản tại khu vực đất của hộ gia đình bà Hạnh.

Đồng thời, khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng để hoàn thiện hồ sơ thuê đất theo quy định.

Xử phạt nhưng không thể khôi phục hiện trạng

Từ thực trạng trên, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định số 1823/QĐ-XPHC xử phạt hành chính Công ty Kim Phát số tiền 120 triệu đồng vì đã làm biến dạng 7ha đất.

Vị trí khai thác quặng sắt của Công ty Kim Phát trên núi cao gây nguy cơ cho môi trường.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cũng yêu cầu Công ty Kim Phát “Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm. Trường hợp người có hành vi vi phạm không chấp hành thì nhà nước thu hồi đất theo quy định tại điểm b, khoản 1, điều 64 Luật đất đai”.

Theo quan sát của PV, trên diện tích 7ha đất đứng tên bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh do Công ty Kim Phát làm biến dạng vẫn nham nhở vết đào bới.

Công ty Kim Phát chưa khắc phục hậu quả, khôi phục lại hiện trạng đất như ban đầu trước khi vi phạm.

Phạm Xuân Chinh – Tạp chí NĐT

Theo Người Đưa Tin

Ảnh: Mỏ quặng sắt của Công ty Kim Phát tại xã Lương Nội, huyện Bá Thước.

Xem bài viết gốc tại đây:

https://www.nguoiduatin.vn/thanh-hoa-huy-hoai-7-ha-dat-khi-khai-thac-quang-sat-rat-kho-khoi-phuc-hien-trang-204240808204553419.htm

Cả nước kiểm kê đất đai chuyên đề về quản lý, sử dụng đất sân golf, sân bay

Đề án ‘Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024’ vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành, trong đó bao gồm cả thực hiện kiểm kê đất đai chuyên đề về tình hình quản lý, sử dụng đất sân golf, cảng hàng không, sân bay…

Theo đó, việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 nhằm đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất đai của từng đơn vị hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh, các vùng kinh tế – xã hội và cả nước để làm cơ sở đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai của các cấp trong 5 năm qua.

Cùng với đó đề xuất cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Đồng thời làm cơ sở cho việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và là cơ sở quan trọng để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Việc kiểm kê đất đai năm 2024 thực hiện theo quy định tại Điều 9 về phân loại đất của Luật Đất đai năm 2024.

Đối tượng thực hiện năm 2024 gồm: diện tích các loại đất, các loại đối tượng sử dụng, đối tượng được giao để quản lý.

Trong kỳ kiểm kê đất đai này sẽ thực hiện đánh giá về tình hình quản lý, sử dụng đất sân golf, cảng hàng không, sân bay, khu vực đất sạt lở, bồi đắp, đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường và các chuyên đề khác tại các địa phương. Từ đó làm cơ sở để thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đối với các loại đất này.

Việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 được thực hiện trên phạm vi cả nước, ở các cấp đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh), các vùng kinh tế – xã hội. Trong đó cấp xã là đơn vị cơ bản thực hiện kiểm kê và là cơ sở để tổng hợp kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các cấp huyện, tỉnh, các vùng và cả nước.

Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện

Theo quyết định Đề án, việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 được thực hiện tại các cấp đơn vị hành chính từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và trung ương. Trong đó, tại Trung ương do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) chủ trì thực hiện.

Bộ TN-MT được giao xây dựng Đề án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024.

Bên cạnh đó, xây dựng dự thảo trình Thủ tướng ban hành chỉ thị về kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024.

Ngoài ra, xây dựng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 và các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024.

Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống phần mềm phục vụ công tác kiểm kê đất đai (trên cơ sở hệ thống phần mềm kiểm kê đất đai năm 2019) đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kiểm kê đất đai năm 2024 và thống kê đất đai hàng năm của các cấp, hỗ trợ kỹ thuật các địa phương trong quá trình thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai…

Bộ cũng thực hiện kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các địa phương trong cả nước.

Bộ TN-MT cũng là cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện kiểm kê đất đai chuyên đề về tình hình quản lý, sử dụng đất sân golf, cảng hàng không, sân bay.

Đồng thời, thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 của các vùng và cả nước. Xây dựng dữ liệu kiểm kê đất đai năm 2024 các vùng và cả nước và tích hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai do Trung ương quản lý.

Tổng kết, công bố kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 và kiểm kê đất đai chuyên đề.

Đối với UBND cấp tỉnh thực hiện phân định rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân ở các cấp và đảm bảo sử dụng tiết kiệm ngân sách trong tổ chức thực hiện kiểm kê đất đai. Tổ chức thực hiện điều tra, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất định kỳ và kiểm kê chuyên đề ở các cấp…

Hồng Khanh – Báo VietnamNet

Theo VietnamNet

Ảnh: Năm 2024 kiểm kê đất đai chuyên đề về tình hình quản lý, sử dụng đất sân golf. Ảnh: Anh Phương

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vietnamnet.vn/ca-nuoc-kiem-ke-dat-dai-chuyen-de-ve-quan-ly-su-dung-dat-san-golf-san-bay-2310434.html

Quảng Nam: Xe tải ngang nhiên vận chuyển đất trái phép

(Phapluatmoitruong.vn) – Tại thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam  hiện có nhiều xe tải chở đất chạy trên đường dân sinh, gây bụi bặm, tiềm ẩn tai nạn giao thông, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sinh hoạt của người dân.

Bà con ở thôn Bình An, thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam  bức xúc: “Dạo gần đây, tại Dốc Tranh – nơi có đồi đất đỏ khá lớn, thường xuyên có 2 xe múc ngang nhiên lấy đất trái phép. Họ huy động cả đoàn xe loại 3-4 chân liên tục vận chuyển đất qua đường dân sinh, gây bụi mù mịt, ảnh hưởng sinh hoạt và đời sống của chúng tôi”.

“Đường thì hẹp, mặt đường bê tông (quy định lưu thông xe 7 tấn), nhưng nhiều đoàn xe tải trọng lớn chở đất liên tục chạy qua, không những bụi bay bám đầy nhà dân, mà còn gây trở ngại trong sinh hoạt tại khu dân cư. Nhất là nhiều gia đình sống hai bên đường, khi có tiệc cưới, đám giỗ là bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chưa kể nguy cơ kẹt xe, mất an toàn giao thông rất cao…” – Một hộ dân ở thôn Bình An cho biết.

Theo quan sát của PV, tại khu vực đồi đất đỏ đang có 2 xe múc hoạt động liên tục và đã hạ độ cao góc đồi, ước tính trên hàng trăm khối đất. Hiện có khoảng chục chiếc xe tải lớn liên tục vào ra lấy đất trái phép nơi đây chở đi san lấp cánh đồng trồng hoa màu, cách đó khoảng vài cây số. Ngay hai bên đường dân sinh, dân cư sống khá đông đúc, đường hẹp, nhưng xe chở đất làm công trình, san lấp mặt bằng thường xuyên qua lại, gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn và trở ngại lưu thông…



Xe ngang nhiên lấy đất trái phép tại khu vực đồi Dốc Tranh.

Khi PV hỏi có dự án nào đang quy hoạch tại vùng đất này, thì nhiều người dân lắc đầu, “nghe nói dự án này là của người nhà một sếp lớn ở huyện Tiên Phước – họ cho biết ”. PV cũng đã ghi được những số xe tải liên tục chở đất ra vào khu vực như: Xe 92C-15748, 92C-14994, 92C-10424, 92C-13074, 92H-00380, 92H-01644, 92H-00033…    

Xe chở đất lấn đường, gây ách tắc và nguy cơ tai nạn giao thông cao.

Trao đổi với PV Môi trường và Đô thị điện tử, ông Đoàn Văn Công – Trưởng phòng TN&MT huyện Tiên Phước cho biết: “Hiện nay, trên địa bàn huyện đang có nhiều đoàn xe tải hoạt động chở đất, cát phục vụ công trình. Còn nơi đồi đất đỏ Dốc Tranh, thôn Bình An, có tình trạng xe máy múc hoạt động khai thác đất trái phép thì Phòng chưa nắm bắt. Nếu cả đoàn xe tải trọng lớn ngang nhiên vận chuyển đất chạy trên đường dân sinh, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân thì cần phải kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên, Phòng còn phải báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên thì mới tiến hành kiểm tra, xử lý được…”.

Chủ khu đất đang triển khai san lấp mặt bằng.

Xe tải lấy đất trái phép tại đồi Dốc Tranh để san lấp mặt bằng cánh đồng hoa màu.

Môi trường và Đô thị điện tử sẽ tiếp tục thông tin     

                                                      Minh Trí – Trường Sơn

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Đồi đất đỏ đang bị khai thác trái phép.

        

Lễ kỷ niệm 03 năm thành lập Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam

(Phapluatmoitruong.vn) – Ngày 09/8/2024, tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3, Tp.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam đã tổ chức Chương trình kỷ niệm 03 năm thành lập với với chủ đề  “Cơ hội đầu tư tái chế tại Việt Nam”.

Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực tái chế chất thải

Chính thức được Bộ Nội Vụ cấp phép thành lập vào tháng 3 năm 2021; Hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT), Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam – VWRA  với tầm nhìn “Trở thành tổ chức hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực tái chế chất thải, góp phần xây dựng một xã hội bền vững, nơi mà các nguồn tài nguyên được sử dụng một cách hiệu quả và tối ưu, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường”

Toàn cảnh chương trình kỷ niệm

VWRA đã quy tụ các Nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực Môi trường, các Doanh nghiệp tái chế chất thải được cấp phép hoạt động đúng quy định và được Bộ TN&MT công bố danh sách cơ sở tái chế đạt tiêu chuẩn, với đa dạng các ngành nghề.

Trong những năm qua, VWRA đã tham gia tích cực trong công tác tham vấn, phản biện chính sách, tham luận, chủ trì hơn 50 Hội thảo trong nước và Quốc tế với các chủ đề liên quan đến Tái chế và Môi trường. Ngoài ra, VWRA còn tập trung thúc đẩy hoạt động vì cộng đồng và khuyến khích Doanh nghiệp sản xuất  xanh, sạch, bảo vệ môi trường và là giám khảo một số giải thưởng doanh nghiệp xanh, cuộc thi về giải pháp môi trường.

Đặc biệt, Hiệp hội Tái chế Chất thải Việt Nam khởi động chương trình Văn hóa Tái chế học đường năm học 2023 – 2024 với sự đồng hành của Unilever Việt Nam, Hội viên của Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam và nhiều tổ chức, đã thực hiện rất sôi nổi tại 10 điểm trường thuộc Quận 7, Quận 8 – TP.HCM, thu hút hơn 10.000 học sinh tham gia, với hơn 1.000 sản phẩm dự thi sáng tạo, Hiệp hội đã trao hơn 3.000 phần quà, và thu về tại sự kiện hơn 2 tấn chất thải tái chế.

Chương trình kỷ niệm 03 năm thành lập VWRA

Chương trình kỷ niệm đã tiếp đón hơn 300 khách mời đến từ các Bộ ban ngành quản lý chuyên môn, Văn phòng EPR Quốc gia, Quỹ Bảo vệ Môi trường, Lãnh đạo các Hiệp hội, Liên Hiệp hội, Hội viên Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam, cơ quan báo chí truyền thông và các Nhà đầu tư trong, ngoài nước liên quan ngành nghề tái chế.

Các đại biểu, khách mời tham dự chương trình

Đặc biệt, trong chương trình còn có sự xuất hiện của Hoa hậu Liên lục địa 2022 – Lê Nguyễn Bảo Ngọc. Được biết, trong thời gian vừa qua Hoa hậu Bảo Ngọc cũng có rất nhiều hoạt động tích cực, đồng hành cùng các chương trình bảo vệ môi trường và là đại sứ của Ngày Trái Đất tại Việt Nam năm 2023, tham gia các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức hướng đến mục tiêu giảm chất thải, đầu tư cho năng lượng tái tạo, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững,… 

Để đánh dấu cột mốc 3 năm thành lập, ngoài các hoạt động tổng kết, chương trình kỷ niệm còn hướng đến thiết lập không gian thúc đẩy giao thương, kết nối, trao đổi kinh nghiệm cũng như thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm trở thành cầu nối kiến tạo cơ hội đầu tư tái chế tại Việt Nam trong thời gian sắp tới, nhất là thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp tái chế cũng như chính sách EPR (Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) đã đi vào thực hiện.

Ông Trần Việt Anh – Chủ tịch Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam phát biểu tại chương trình

Phát biểu tại Lễ kỷ niệm, ông Trần Việt Anh – Chủ tịch Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam cho biết: “03 năm qua, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và phát triển mạnh mẽ. Chúng tôi đã có những bước tiến dài trong việc thúc đẩy các hoạt động tái chế tại Việt Nam thông qua số lượng các hoạt động như tham gia tham vấn, đóng góp ý kiến, phản biện chính sách liên quan lĩnh vực môi trường và tái chế cấp trung ương và địa phương;  Tổ chức, đồng tổ chức, đồng hành tại một số sự kiện, triển lãm, hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế; Giao lưu, xúc tiến thương mại và hợp tác quốc tế và tham gia tham luận tại một số sự kiện, hội thảo chuyên ngành; Đặc biệt là các công tác truyền thông, quảng bá và nâng cao ý thức cộng đồng.

Kể từ khi được thành lập, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam  đã xây dựng được một mạng lưới đối tác vững mạnh, từ các doanh nghiệp, các hiệp hội, các trường học, các nhà khoa học và các cơ quan quản lý nhà nước. Sự hợp tác chặt chẽ này đã giúp chúng tôi đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đồng thời mở ra những cơ hội mới cho tương lai. Hiện nay cũng đã có nhiều bạn trẻ phát triển công nghệ số trong việc thu gom rác thải nói chung và rác tái chế nói riêng như Dự án xã hội ve chai Chú Hỏa, Cty Cổ phần Công nghệ GRAC, và Nhóm Sài Gòn Xanh bao gồm hơn 1400 tình nguyện viên làm sạch hơn 250 kênh rạch, thu gom hơn 2400 tấn rác”.

Ông Trần Việt Anh còn cho biết, trong thời gian tới, Hiệp hội Tái chế Chất thải Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động trao đổi, hợp tác, phát triển công nghệ tái chế; kiện toàn cơ cấu tổ chức và mở rộng hội viên ở cả 3 miền; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tạo kết nối giao thương giữa các hội viên với nhau và giữa hội viên với các đối tác; tuyên truyền và quảng bá rộng rãi chương trình “Văn hóa Tái chế Học đường” với mục đích truyền thông nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho thế hệ măng non. Đặc biệt là hoàn thành việc thành lập Viện Khoa học Công nghệ Tái chế và triển khai thành lập Tạp chí Khoa học Công nghệ Tái chế trong năm 2024, 2025 và tham mưu Bộ TN&MT về xây dựng Giải thưởng Tái chế Quốc gia.

Ông Phan Tuấn Hùng – Vụ trưởng vụ pháp chế Bộ TN&MT đã gửi lời chúc mừng đến Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam

Cũng tại buổi Lễ, ông Phan Tuấn Hùng – Vụ trưởng vụ pháp chế Bộ TN&MT đã gửi lời chúc mừng đến Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam về các thành quả mà Hiệp hội đã đạt được trong những năm vừa qua, đặc biệt là đóng góp, đồng hành của Hiệp hội trong xây dựng chính sách. Ngoài ra, ông Hùng còn cho biết hiện nay ở nhiều quốc gia trên thế giới, Tái chế chất thải đã trở thành các tiêu chí quan trọng giúp thị trường phát triển và đang trở thành xu hướng của tương lai trong nền kinh tế tuần hoàn.

Chúng tôi rất mong muốn trong thời gian tới Hiệp hội sẽ cùng đồng hành cùng Bộ TN&MT trong việc đề xuất xây dựng chính sách và hỗ trợ các Doanh nghiệp trong lĩnh vực tái chế, tích cực trong công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường đến với các Hội viên trong Hiệp hội,…” ông Hùng cho biết thêm.

Cơ hội đầu tư, xúc tiến thương mại trong ngành Tái chế, xử lý chất thải tại Việt Nam

Trong khuôn khổ chương trình, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam còn tổ chức các chuyên đề tham luận với sự tham gia của những khách mời, diễn giả là đại diện cơ quan, tổ chức cùng chia sẻ, trao đổi những chính sách, kinh nghiệm liên quan thúc đẩy chính sách môi trường, cơ hội đầu tư, xúc tiến thương mại trong ngành tái chế, xử lý chất thải tại Việt Nam, đóng góp cho chuyển đổi xanh, phát triển nền công nghiệp tái chế và kinh tế tuần hoàn.

Các chương trình tọa đàm với sự tham gia của Đại diện Văn phòng EPR Quốc Gia chia sẻ về chủ đề: “Vai trò của nhà tái chế trong việc thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu”; Đại diện Văn phòng EPR Quốc Gia chia sẻ về chủ đề: “Vai trò của nhà tái chế trong việc thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu”; Bà Phan Thị Tùng Chi – Đại diện Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ): “Việt nam có thể trở thành “recycling hub” trong dịch chuyển dệt may tuần hoàn?”.

Dưới đây là một số hình ảnh tại Lễ kỷ niệm:

Các đại biểu, khách mời tham quan các gian hàng của các Doanh nghiệp trong chương trình kỷ niệm

Các lãnh đạo của Hiệp hội Môi trường Đô thị và Khu Công nghiệp Việt Nam tham quan và chia sẻ với PV tại chương trình

Khu vực trưng bày các tác phẩm trong cuộc thi Vẽ tranh “Vì môi trường tương lai” do Tạp chí Môi trường & Đô thị Việt Nam tổ chức

Các em nhỏ trình diễn văn nghệ với các tiết mục với chủ đề tái chế chất thải

Chương Hoàng – Nguyên Vũ

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Ảnh: Lễ kỷ niệm 03 năm thành lập Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam

Cà Mau: Người dân tích cực giao đất làm đường

(Phapluatmoitruong.vn) – Tuyến đường U Minh – Khánh Hội, một trong những tuyến đường quan trọng của tỉnh Cà Mau, đang có nhiều tín hiệu tích cực trong công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.

Tín hiệu tích cực từ người dân

Dự án mở rộng tuyến đường U Minh – Khánh Hội được đánh giá không chỉ giúp cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh mà còn mang lại cơ hội phát triển kinh tế, xã hội cho người dân hai bên đường. UBND huyện U Minh chú trọng khâu bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng là quan trọng nhất.

Tuy nhiên, quá trình này đã gặp nhiều khó khăn, thậm chí có lúc tưởng chừng không thể. Nhưng bằng phương pháp thuyết phục, đến từng nhà, giải thích và thuyết phục, tranh thủ sự ủng hộ của những người uy tín, giờ con đường đang được khẩn trương thi công. Mặt bằng giải phóng đến đâu bàn giao đến đó.

Ông Nguyễn Văn Hòn (ngụ ấp 1, xã Khánh Lâm, huyện U Minh), một hộ dân đồng thuận cao, phấn khởi cho biết: “Nói chung, chúng tôi thấy việc làm lộ này cũng tốt nên chấp hành đúng theo chủ trương của Nhà nước. Còn vấn đề bồi thường thì ai sao chúng tôi vậy, không đòi hỏi gì. Đường mở rộng ra thì đi lại thoáng, đất của mình có giá trị hơn vì đường lộ xe lớn vô thuận tiện…”.

Tương tự, ông Nguyễn Văn Lũy (ấp 1, xã Khánh Lâm, huyện U Minh) cũng chia sẻ về chuyện hiến đất làm đường. Gia đình ông Lũy có khoảng 400 m2 để hiến làm đường và đã nhận tiền bồi thường xong. Hiện tại, đoạn qua nhà ông cũng đã giải phóng mặt bằng xong.

Ông Nguyễn Văn Hòn (áo đen), ấp 1, xã Khánh Lâm, huyện U Minh chia sẻ về việc bàn giao đất cho dự án.

Theo quan sát của PV, đoạn đường đi qua ấp 6 xã Khánh Lâm, trước đây được xem là một trong những điểm nóng nhất, vướng mắc nhất về giải phóng mặt bằng của Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường U Minh – Khánh Hội. Nhưng nay cũng đã thay đổi rất nhanh.  

Ông Lê Út Phong, người dân địa phương, chia sẻ: “Đường là làm chung, xây dựng cả đất nước thôi chứ không phải riêng gì ai hết. Mặt bằng chỗ tôi chiều ngang là hai bên là 140 mét mặt tiền. Tôi đã di dời vô khỏi hết cột mốc, lộ giới. Còn đối với người dân nơi đây thì người ta cũng đồng tình, ủng hộ như tôi”.

Sớm đưa dự án về đích

Để gần 400 hộ dân còn lại đồng thuận, bàn giao mặt bằng, để tuyến đường U Minh – Khánh Hội rộng mở, vừa qua, Huyện ủy U Minh đã phân công Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy phụ trách 07 Tổ công tác trực tiếp xuống từng hộ gia đình, cá nhân để tuyên truyền vận động, thiết phục chấp hành chủ trương thu hồi đất, nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao mặt bằng theo phương án được phê duyệt. Trong đó, nêu cao vai trò gương mẫu chấp hành chủ trương bồi thường hỗ trợ của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên.

Theo báo cáo của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện U Minh, đến cuối tháng 7/2024, đã có gần 1.600 trong tổng số 1.981 hộ gia đình, cá nhân đã nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao mặt bằng. Đây là một tín hiệu tích cực để đảm bảo tiến độ cho toàn Dự án. Phương hướng tới, đối với các hộ chưa đồng thuận, sẽ tiếp tục chỉ đạo thực hiện hoàn thành hồ sơ các trường hợp đã tuyên truyền, vận động, đảm bảo đúng và đầy đủ theo quy trình cưỡng chế.

Hiện có khoảng 80% hộ dân đã đồng ý giao đất để thi công nâng cấp, mở rộng tuyến đường U Minh – Khánh Hội.

Với nhiều giải pháp đồng loạt, thấu tình đạt lý, hy vọng rằng, Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường U Minh – Khánh Hội sẽ sớm về đích.

Năm 2013, UBND tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, tuyến đường U Minh – Khánh Hội là 45 m, tính từ tim đường qua mỗi bên 22,5 m, phần kênh xáng lộ xe U Minh – Khánh Hội nằm trong quy hoạch hành lang lộ giới.

Năm 2021, UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường U Minh – Khánh Hội, với tổng mức đầu tư 760,2 tỷ đồng. Tuyến đường sẽ được mở rộng ra 14,5 mét, mặt đường 8 m, còn lại là lề đường 2 bên, tiến độ thực hiện đến năm 2025.

 

Huy Diệu

(Theo Môi trường và Đô thị điện tử)

Ảnh: Tuyến đường U Minh – Khánh Hội không chỉ giúp cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh mà còn mang lại cơ hội phát triển kinh tế, xã hội cho huyện U Minh.

Khởi công xây dựng nhà tình thương cho công nhân vệ sinh môi trường ở Huế

Ngày 09/08/2024, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phối hợp với Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Huế tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà tình thương cho công nhân vệ sinh môi trường có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nguyễn Văn Hiếu.

Tham dự lễ khởi công có TS. LS Đồng Xuân Thụ, Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Ông Trần Quốc Khánh, Tổng Giám đốc Công ty CP Môi trường và Công trình Đô thị Huế; Ông Lê Vĩnh Thắng, Phó Chủ tịch Công đoàn cơ sở, Phó Tổng Giám đốc Công ty; Ông Ngô Văn Tài, Phó Chủ tịch UBND phường Thủy Phương; Ông Nguyễn Văn Lâu, Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố 2, phưởng Thủy Phương, thị xã Hương Thuỷ, cùng cán bộ, phóng viên Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam.

Lễ khởi công xây dựng nhà tình thương cho hộ gia đình Nguyễn Văn Hiếu có địa chỉ tại tổ 4, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Những năm qua, anh Nguyễn Văn Hiếu là công nhân vệ sinh môi trường Hương Thủy, thuộc Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế gặp nhiều khó khăn, nhất là chỗ ở khi ngôi nhà xuống cấp nhưng không có điều kiện sửa chữa.

tm-img-altTS. LS Đồng Xuân Thụ,Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phát biểu tại lễ khởi công.

Phát biểu tại buổi lễ, TS. LS Đồng Xuân Thụ, Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam đã đồng cảm và sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn, vất vả của gia đình anh Hiếu, đồng thời mong muốn sắp tới đây gia đình anh Hiếu có ngôi nhà mới, sẽ an tâm và ổn định hơn trong cuộc sống, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ môi trường thị xã Hương Thuỷ nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Việc Tạp chí kết nối, vận động, ủng hộ kinh phí từ các mạnh thường quân xây dựng nhà tình nghĩa là một sự chia sẻ, động viên tinh thần của tập thể cán bộ, phóng viên, nhà báo, trong đó có Ban Media thuộc Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam gửi đến những công nhân vệ sinh môi trường có hoàn cảnh khó khăn.

Trong thời gian tới, Tạp chí sẽ tiếp tục phối hợp với các cấp chính quyền địa phương xây dựng nhiều hơn nữa các công trình an sinh xã hội, chung tay chia sẻ vì cộng đồng.

Cũng theo TS.LS Đồng Xuân Thụ, kế hoạch trong năm 2024, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam sẽ xây 12 ngôi nhà tình thương cho những công nhân vệ sinh môi trường có hoàn cảnh khó khăn trên toàn quốc. Đây là một trong những hoạt động thiết thực nằm trong chuỗi chương trình Cây chổi vàng- Tôn vinh những công nhân vệ sinh môi trường.

tm-img-altÔng Lê Vĩnh Thắng, Phó Chủ tịch Công đoàn cơ sở, Phó Tổng Giám đốc Công ty Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế phát biểu tại lễ khởi công.

Ông Lê Vĩnh Thắng, Phó Chủ tịch Công đoàn cơ sở, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế chia sẻ: Anh Nguyễn Văn Hiếu là một công nhân chăm chỉ, cần mẫn của Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế. Gia đình anh hiện đang sống trong một căn nhà cấp 4 được xây dựng từ năm 2011; phần nhà chính có trụ bờ lô chưa tô trét, mái fibro xi măng và có đóng trần tạm đang hư hỏng, xuống cấp. Phần nhà phụ xây dựng tạm bợ với tường xi măng, mái lợp tôn, thường xuyên thấm dột mỗi khi mưa gió. Hoàn cảnh này gây ra rất nhiều khó khăn và lo lắng cho gia đình anh Hiếu, đặc biệt khi vợ anh là công nhân dệt may HBI phải nghỉ việc dài ngày để điều trị bệnh và hai vợ chồng đang nuôi con nhỏ đang tuổi đi học.

Việc cải tạo, sửa chữa nhà cho gia đình anh Hiếu không chỉ đơn thuần là cung cấp một nơi ở mới, mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết, tình người và trách nhiệm của Công ty, của xã hội đối với người lao động gắn bó và cống hiến. Chúng ta không chỉ đồng hành cùng anh Hiếu và gia đình vượt qua khó khăn mà còn muốn gửi đi một thông điệp mạnh mẽ rằng: Mọi người trong đại gia đình Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế đều được quan tâm và sẻ chia.

tm-img-altÔng Ngô Văn Tài, Phó Chủ tịch UBND phường Thủy Phương chia sẻ tại lễ khởi công.

Ông Ngô Văn Tài, Phó Chủ tịch UBND phường Thủy Phương cho biết, xây và trao nhà tình thương cho gia đình anh Nguyễn Văn Hiếu là nghĩa cử cao đẹp, là động lực rất lớn để gia đình anh Hiếu vươn lên. Góp phần trong quá trình xây dựng, hoàn thiện ngôi nhà nếu có khó khăn vướng mắc thì phản hồi để UBND phường Thủy Phương, các cấp các ngành chung tay tháo gỡ.

tm-img-altCơ quan, công ty chính quyền địa phương và gia đình chụp ảnh lưu niệm tại lễ khởi công xây dựng ngôi nhà tình thương của gia đình anh Nguyễn Văn Hiếu,

Trước hoàn cảnh đó, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và mạnh thường quân đã hỗ trợ 50 triệu đồng; Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế hỗ trợ 46 triệu đồng; Công ty sơn MaxKo tài trợ 15 triệu. Đây là một trong những hoạt động an sinh xã hội thường xuyên, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam đem đến niềm vui cho hộ nghèo, hộ khó khăn tại các địa phương.

tm-img-altÔng Dương Quang Quyết, đại diện nhà tài trợ công ty sơn MaxKo lên trao quà tài trợ cho gia đình anh Nguyễn Văn Hiếu.

Dự kiến gia đình anh Nguyễn Văn Hiếu sẽ có nhà mới vào tháng 09/2024 trước mùa mưa bão.

Kể từ năm 2017 đến nay Chương trình Cây chổi vàng đã trao giải thưởng cho hàng trăm cá nhân là các công nhân vệ sinh môi trường tiêu biểu, có hoàn cảnh khó khăn và thời gian gắn bó với các công ty môi trường trên toàn quốc; Chương trình “Cây chổi vàng” do Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu Công nghiệp Việt Nam; Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phát động và xây dựng được tổng số 66 căn nhà tại các tỉnh Bắc Giang, Hà Giang; Hưng Yên, Sơn La, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Bình; Quảng Trị; Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng, Gia Lai, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang,… Khởi công ngôi nhà anh Nguyễn Văn Hiếu tại Huế là căn nhà thứ 67, tính đến ngày 09/8/2024. Tổng trị giá hơn 11 tỷ đồng.

Công Thanh

(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)

Ảnh: Cơ quan, công ty chính quyền địa phương và gia đình chụp ảnh lưu niệm tại lễ khởi công xây dựng ngôi nhà tình thương của gia đình anh Nguyễn Văn Hiếu,

Ngập úng do quy hoạch không bài bản, hạ tầng thoát nước lạc hậu

Các chuyên gia chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn đến ngập úng đô thị ở Hà Nội, trong đó công tác quy hoạch còn hạn chế, hệ thống thoát nước còn lạc hậu, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.

Nguyên nhân xảy ra ngập lụt khủng khiếp tại Hà Nội

Thời gian vừa qua tại Hà Nội tình trạng ngập úng đô thị, ngập lụt ngoại thành xuất hiện ngày càng nhiều và theo chiều hướng càng tăng về số điểm và mức độ nghiêm trọng hơn. Theo Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội, từ đầu năm 2024 đơn vị này khuyến cáo về 19 điểm úng ngập phát sinh trên địa bàn thành phố khi lượng mưa hơn 70mm. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 2 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong thời gian vừa qua đã gây mưa lớn vượt xa mức dự báo. Tổng lượng mưa đo được từ đêm 23 đến trưa ngày 24/7 tại quận Hà Đông lên tới 300mm.

Địa bàn một số quận như Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng hay các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thanh Trì, Đông Anh, lượng mưa đều trên 200mm. Mưa lớn khiến nhiều khu đô thị như Dương Nội, Văn Quán, Văn Phú…gặp mưa lớn là ngập sâu 40-60cm. Các điểm ở Yên Xá, Triều Khúc, Văn Quán…ngập nặng. Một số hầm chui tại Đại lộ Thăng Long và khu vực ngã ba giao với đường Lê Trọng Tấn cũng bị nhấn chìm trong nước. Sau mưa, nước rút rất chậm, có nơi bị ngập tới 2-3 ngày.

Trong khi đó, theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội, mưa lũ kéo dài nhiều ngày ở huyện Chương Mỹ và Quốc Oai đã khiến hai người tử vong do lũ cuốn trôi. Ngập lụt xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại về sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân trên địa bàn.

Cụ thể, tại huyện Chương Mỹ, hơn 720m chiều dài kênh mương bị hư hỏng; gần 4.700m đê bị ngập. Ở khu vực đê hữu Bùi, vị trí tường kè xã Tốt Động có hiện tượng rò rỉ qua chân tường kè dài khoảng 200m; chiều dài đoạn đê qua xã Quảng Bị sạt lở 30m; đập Vai Vàng bị sạt lở 100m, trạm bơm Lải Cao ngập sâu trong nước; 103 cầu, cống, đập trên địa bàn huyện bị hư hỏng.

Nước dâng tràn vào nhà dân ở xóm Bến Vôi (xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội)

Mưa lũ khiến 19 thôn, xóm bị ngập; trên 1.200 hộ ảnh hưởng; trong đó trên 6.000 người cần cứu trợ và hơn 3.500 người phải sơ tán. Nhiều công trình trên địa bàn huyện Chương Mỹ cũng hứng chịu ngập lụt nặng nề gồm: 12 di tích, 9 nhà văn hóa, 3 trường học, một trạm y tế; hơn 2.000m tường bao bị đổ. Mưa lũ đã làm ảnh hưởng hơn 1.000ha lúa, 354ha rau màu, 243ha diện tích cây ăn quả, gần 1.600ha diện tích lúa, cá và thủy sản, gần 5.000 con gia súc và trên 208.000 con gia cầm…

Ông Trần Công Tuyên, Trưởng phòng Quản lý đê điều (Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai, Bộ NN&PTNT) cho biết: “Ngập lụt xảy ra ở ngoại thành Hà Nội là vấn đề không mới, chính tại khu vực này đã từng xảy ra ngập lụt lớn trong năm 2008, 2017, 2018. Nguyên nhân là do đặc thù địa hình nằm ở cạnh các con sông như sông Bùi, Tích, thấp trũng xen lẫn gò đồi, sườn núi. Trong khi đó, cao trình đê bên phía bờ hữu sông Bùi ở mức thấp, có chỗ chưa đầu tư nâng cấp đủ cao trình, khép kín nên thường xuyên xảy ra ngập lụt”.

Nước ngập sâu trong nội thành Hà Nội

Theo ông Trần Công Tuyên, nguyên nhân xảy ra ngập lụt vùng ngoại thành Hà Nội do từ ngày 22/7 đến hết tháng 31/7 là do khu vực Bắc Bộ xảy ra mưa lớn kéo dài. Tổng lượng mưa tại tỉnh Hòa Bình và Hà Nội lên đến 300-450mm, đặc biệt tại Xuân Mai, Chương Mỹ lên đến 743mm.

“Do mưa lớn trong khu vực và lũ rừng ngang từ Hòa Bình đổ về làm mực nước sông Bùi, sông Tích lên rất nhanh. Ngày 24/7, trong vòng chưa đầy 12 giờ lũ sông Bùi lên đến gần 2m; lũ sông Bùi đạt đỉnh lúc 14h/28/7 là 7,43m (trên báo động 3 là 43cm), lũ sông Tích đạt đỉnh lúc 13h/24/7 là +8,33m (trên báo động 3 là 33cm). Đồng thời, do mực nước sông Đáy ở mức cao do mưa lớn tại lưu vực kéo dài nhiều ngày, khu vực nhập lưu từ sông Bùi vào sông Đáy có lòng dẫn co hẹp. Vì vậy việc tiêu thoát nước từ sông Bùi ra sông Đáy chậm, dẫn đến mực nước sông Tích, sông Bùi vượt mức báo động 3 dài ngày dẫn đến ngập lụt một số khu vực có địa hình trũng thấp phía bờ hữu sông Tích, sông Bùi…”, Trần Công Tuyên chia sẻ.

Ông Trần Công Tuyên, Trưởng phòng Quản lý đê điều

Hạ tầng thoát nước hiện nay lạc hậu, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa

Ông Tạ Quang Vinh – Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngập úng ở Hà Nội và một số đô thị lớn ở Việt Nam, trong đó nguyên nhân khách quan là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết cực đoan, mưa lớn đột ngột, kéo dài, diễn ra ngày càng nhiều, lượng mưa vượt quá tần suất thiết kế hệ thống thoát nước đô thị gây ngập úng.

“Tốc độ đô thị hóa nhanh làm tăng tỷ lệ bê tông hóa nên mặt đường, cống hóa kênh mương, nhiều đô thị san lấp các hồ chứa tự nhiên để phát triển nhà ở, dự án xây dựng làm giảm hệ số thấm tự nhiên. Tính đến tháng 9/2023 tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt 42,6% với 902 đô thị các loại. Trong khi hệ thống thoát nước của các đô thị đều được hình thành từ khá lâu, trải qua nhiều thời kỳ, dù đã được cải tạo, nâng cấp nhưng còn chắp vá, thiếu đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Ví dụ như tại Hà Nội, theo quy hoạch, công suất thiết kế của hệ thống thoát nước là dưới 100 mm/2h, với các trận mưa to đến rất to (lượng mưa đến 150 ÷ 200 mm) sẽ xuất hiện các điểm úng”, ông Tạ Quang Vinh cho hay.

Ông Tạ Quang Vinh – Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (Ảnh: Đỗ Quang)

Về nguyên nhân chủ quan, theo Tạ Quang Vinh, quy hoạch và quản lý cao độ nền chưa được xem trọng, chất lượng còn thấp. Nhiều đô thị chưa có cao độ nền, chưa xác định được cốt khống chế toàn đô thị. Nhiều khu vực có cao độ xây dựng cao hơn cao độ khống chế gây nên tình trạng ngập úng cục bộ tại khu vực đó.

Trong khi đó, hệ thống cống thoát nước ở các đô thị chủ yếu là hệ thống chung cho nước mưa và nước thải lại đa phần đã được xây dựng từ lâu nên thường hư hỏng, nhiều bùn, rác; việc kết nối giữa hệ thống thoát nước mới và cũ, giữa hệ thống thoát nước đô thị và hệ thống thủy lợi còn hạn chế, thiếu đồng bộ. Chi phí xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước cần có nguồn vốn lớn trong khi nguồn lực còn hạn chế; tiến độ thực hiện các dự án, giải quyết vấn đề về thoát nước chống ngập còn chậm. Ý thức bảo vệ hệ thống thoát nước của cộng đồng chưa cao như xả rác thải xuống hồ điều hòa, mương thoát nước, lấp bịt ga thu nước diễn ra khá phổ biến.

Tại một số đô thị, thực tế đã có nhà máy xử lý nước thải tập trung, tuy nhiên, một số nhà máy hoạt động chưa đạt công suất thiết kế do tỷ lệ đấu nối thoát nước từ các hộ gia đình còn thấp hoặc mạng lưới thu gom chưa được đầu tư đồng bộ (trung bình vận hành khoảng trên 50% công suất thiết kế). Mạng lưới tiêu thoát nước mưa, nước thải tại các đô thị còn thiếu, tiết diện cống nhỏ, xây dựng không đồng bộ, một số tuyến cống xuống cấp và hư hỏng, chưa đáp ứng được nhu cầu thoát nước thực tế.

Đồng quan điểm, GS.TS Nguyễn Việt Anh, Trưởng Bộ môn Cấp thoát nước, Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường – Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Phó Chủ tịch Hiệp hội cấp thoát nước Việt Nam cho rằng: “Hiện nay công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước ở Hà Nội còn lạc hậu, chưa theo kịp sự phát triển của đô thị nên việc thường xuyên xảy ra úng ngập là điều dễ hiểu nhất là khi những trận mưa lớn bất thường xảy ra”.

Trạm bơm Yên Nghĩa xây dựng xong nhưng do kênh dẫn và hồ điều hòa chưa hoàn thành nên việc hạ mực nước của sông Nhuệ rất chậm (Ảnh: Văn Ngân)

Theo GS.TS Nguyễn Việt Anh, hiện nay tạm chia úng ngập ở Hà Nội thành 3 khu vực: Khu 1 là 4 quận nội thành, sau nhiều nỗ lực hiện nay đã được cải thiện rất nhiều. Đợt úng ngập gần đây chủ yếu xảy ra ở khu vực thứ 2 là các khu đô thị mở rộng, các khu này mở rộng rất nhanh nhưng hạ tầng thoát nước không được kết nối với nhau, không theo kịp sự phát triển. Khu thứ 3 là ở các huyện ngoại thành, chủ yếu liên quan đến hệ thống đê điều ngăn lũ, thủy lợi không tiêu thoát kịp. Ngoài 3 vùng này ra có một số điểm úng ngập cục bộ, do điểm trũng, không kết nối tốt, hiện nay đang được TP Hà Nội khắc phục nhanh trong thời gian tới.

Nguyên nhân chính xảy ra ngập úng tại quận Cầu Giấy, Long Biên, Hà Đông, Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm là do mưa lớn trong khi tốc độ đô thị hóa lại rất nhanh nhưng chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước. Hệ thống thoát nước chủ yếu bằng phương pháp tự chảy, các trạm bơm đầu mối, các hồ điều hòa chưa được đầu tư xây dựng theo quy hoạch. Vì vậy việc tiêu thoát nước hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiêu thoát nước của sông Nhuệ, Cầu Bây.

Khu vực ngoại thành ở phía Nam và Tây Nam TP. Hà Nội nằm ở lưu vực hữu Nhuệ, chủ yếu thoát nước phụ thuộc vào mực nước sông Nhuệ và Trạm tiêu thoát nước Yên Nghĩa để thoát ra sông Đáy. Do mực nước sông Nhuệ và sông Đáy vừa rồi lên cao nên tại khu vực Hà Đông xảy ra ngập úng. Trong khi trạm bơm Yên Nghĩa đã xây dựng xong nhưng do kênh dẫn và hồ điều hòa chưa hoàn thành nên việc hạ mực nước của sông Nhuệ rất chậm. Hệ thống thoát nước từ Đại lộ Thăng Long ra kênh Đào Nguyên thoát ra sông Đáy chưa được đầu tư xây dựng theo quy hoạch dẫn đến ngập úng ở một số nơi trên trục đường này.

Hà Nội mất 80% diện tích mặt nước trong 50 năm qua

GS.TS Nguyễn Việt Anh khẳng định, hiện nay TP Hà Nội chưa kiểm soát được cốt san nền: “Cứ nhà xây sau lại muốn cao hơn nhà xây trước. Lẽ ra nước chảy từ trên xuống dưới thì gặp nền cao hơn nên tạo ra vùng trũng bị úng ngập cục bộ. Ao hồ bị san lấp rất nhiều, theo nghiên cứu của Đại học Xây dựng và các đối tác, trong 50 năm vừa qua chúng ta đã mất 80% diện tích mặt nước. Hiện nay diện tích mặt nước của Hà Nội chỉ đáp ứng 2% tổng diện tích của thành phố nên việc chứa nước khi mưa lớn bị hạn chế theo.

Theo GS.TS Nguyễn Việt Anh, hiện nay các khu đô thị chưa có hạ tầng đáp ứng đồng bộ, kịp thời. Các công trình đầu mối lớn chưa được thực thi đồng bộ… Trong khi bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nhanh và khốc liệt, tốc độ đô thị hóa diễn ra chóng mặt như hiện nay, tình trạng ngập lụt sẽ vẫn còn tiếp diễn ở Hà Nội trong thời gian tới.

GS.TS Trần Đức Hạ (Ảnh: Văn Ngân)

GS.TS Trần Đức Hạ – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (Hội Cấp thoát nước Việt Nam) cho rằng: “Hà Nội chuẩn bị ứng phó với những trận mưa lũ lớn chưa tốt, cụ thể như như công tác nạo vét sông, tiêu thoát nước của Hà Nội chưa kịp thời. Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng chưa hợp lý và có nhiều bất cập. Năng lực thoát nước nhiều nơi chưa đảm bảo”.

Theo đại diện Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, nguyên nhân gây ngập úng hiện nay ở Hà Nội và một số nơi là do việc nghiên cứu, xây dựng quy hoạch chưa tính toán thật sát với tốc độ phát triển đô thị: “Trước đây quy hoạch của chúng ta chưa được làm bài bản, trong đó có quy hoạch đánh giá tác động môi trường. Quy hoạch của chúng ta chủ yếu làm về quy hoạch phát triển đô thị, các hạ tầng dịch vụ, dân cư nhưng chúng ta chưa tính thật sâu, thật sát đến định hướng lâu dài. Chúng ta phải có nghiên cứu quy hoạch, xây dựng đô thị một cách bài bản, trong đó đề nghị nâng cấp hệ thống thoát nước của các đô thị”.

Văn Ngân/VOV.VN

Theo VOV.VN

Ảnh: Ngập lụt kéo dài tại xã Cấn Hữu (huyện Quốc Oai, Hà Nội)

Xem bài viết gốc tại đây:

https://vov.vn/xa-hoi/ngap-ung-do-quy-hoach-khong-bai-ban-ha-tang-thoat-nuoc-lac-hau-post1112952.vov

Xâm phạm mặt bằng đất đấu giá ở xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên): Vì sao chưa trả lời dứt điểm?

Khoảng đầu năm 2024, toàn bộ 36 lô đất đấu giá thuộc thôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ (huyện Phú Xuyên) đã bị xâm phạm, biến thành điểm tập kết vật liệu, máy móc để thi công dự án trên địa bàn xã.

Dù người trúng đấu giá đã gửi đơn đến các cơ quan chức năng đề nghị giải quyết, nhưng đến nay vẫn chưa nhận được văn bản trả lời từ phía UBND huyện Phú Xuyên.

Thông tin đến Báo Hànôịmới, các ông Lại Tuấn Ngọc và Nguyễn Tiến Quân (cùng ở quận Hà Đông) bức xúc cho biết, đầu năm 2022, UBND huyện Phú Xuyên tổ chức đấu giá 32 thửa đất tại khu Đường Tròn, thôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ. Sau đó, UBND huyện Phú Xuyên đã ra quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất cho các nhà đầu tư và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khoảng đầu năm 2024, toàn bộ khu đất đấu giá đã bị một đơn vị thi công xây dựng trên địa bàn xã xâm phạm, trưng dụng để tập kết máy móc, vật liệu, sắt thép…

Trước thực trạng trên, người trúng đấu giá đã có đơn gửi Công an huyện Phú Xuyên. Sau khi thụ lý, tháng 6-2024, Công an huyện đã chuyển đơn đến UBND huyện Phú Xuyên do sự việc liên quan đến công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đất đai và xây dựng. Cùng với đó, Huyện ủy Phú Xuyên cũng thông báo cho người trúng đấu giá biết, sự việc đã được Thường trực Huyện ủy giao UBND huyện giải quyết và trả lời công dân theo quy định từ cuối tháng 6-2024.

Vậy nhưng, càng trông chờ thì càng bặt tăm, không đơn vị nào trả lời người dân và bãi chứa nguyên liệu, vật liệu rời, cống hộp, máy móc… ngày càng phình rộng. Hơn nữa, dù đã thực hiện đấu giá từ năm 2022, nhưng hạ tầng điện, nước sạch, hệ thống nước thải vẫn chưa được UBND huyện đầu tư, hoàn thiện.

Chứng kiến thực địa khu đất đấu giá tại thôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ vào cuối tháng 7-2024, phóng viên Báo Hànôịmới nhận thấy, thông tin người dân phản ánh hoàn toàn chính xác, khu vực này đã biến thành nơi tập kết đá cấp phối chất cao thành đống; sắt thép, cống hộp, máy móc vẫn ngổn ngang…

Chủ tịch UBND xã Chuyên Mỹ Nguyễn Trung Hội thông tin, trên địa bàn xã đang thi công dự án xây dựng kênh mương kết hợp giao thông do UBND huyện Phú Xuyên làm chủ đầu tư, đơn vị thi công là Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Chí Cường. Do diện tích đấu giá còn một số lô đất trống chưa được đấu giá nên được bố trí làm nơi để vật liệu, máy móc cho công ty thi công. Đầu tháng 7-2024, số lô đất còn lại được UBND huyện Phú Xuyên tổ chức đấu giá thành công, toàn bộ 36 lô đất đã có chủ. UBND xã đã yêu cầu đơn vị thi công liên hệ với người có đất để thỏa thuận việc mượn địa điểm tập kết vật liệu, máy móc, song kết quả thỏa thuận ra sao, xã không biết.

Thừa nhận việc để vật liệu xây dựng, máy móc xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của người trúng đấu giá, ông Nguyễn Trung Hội khẳng định: “Trong tháng 7-2024, xã yêu cầu đơn vị thi công trả lại mặt bằng sạch cho người trúng đấu giá”. Tuy nhiên, đến đầu tháng 8-2024, việc này chưa được thực hiện triệt để. “Tính đến đầu tháng 8-2024, số vật liệu xây dựng trên những lô đất của ông Ngọc, ông Quân đã được đơn vị thi công di chuyển. Số vật tư còn lại nằm trên những lô đất khác đã được đơn vị thi công thuê mặt bằng của người dân đã trúng đấu giá”, ông Nguyễn Trung Hội lý giải.

Trong khi đó, chuyên viên Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Phú Xuyên Nguyễn Quang Mạnh cho rằng, sau khi đầu tư hoàn thiện hạ tầng đất đấu giá, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện đã giao UBND xã quản lý mặt bằng. Việc khu đất đấu giá bị chiếm dụng làm nơi tập kết vật liệu xây dựng là trách nhiệm của UBND xã Chuyên Mỹ.

Còn về việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá, theo ông Nguyễn Quang Mạnh, hồ sơ phương án đấu giá đã được công khai, trong đó thể hiện rõ, khu đất đấu giá chỉ được đầu tư hạ tầng kỹ thuật như: San nền, đường bê tông, rãnh thoát nước và được kết nối với hạ tầng sẵn có trong khu vực dân cư liền kề. Khi người dân đến xây dựng công trình và sinh sống, chỉ cần liên hệ với đơn vị phụ trách về điện, nước thì sẽ được đấu nối, không gặp trở ngại.

Thực tế trên cho thấy, nếu ngay sau khi người dân có đơn, sự việc được rốt ráo giải quyết thì đã không dẫn đến tình trạng đơn thư phức tạp. Đề nghị UBND huyện Phú Xuyên trả lời đơn của người dân, đồng thời bảo đảm việc đấu nối hạ tầng điện, nước sạch… cho người trúng đấu giá.

Thiện Mỹ – Báo HNM

Theo Hà Nội Mới

Ảnh: Khu đất đấu giá thuộc thôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ (huyện Phú Xuyên) bị chiếm dụng thành điểm tập kết vật liệu, máy móc xây dựng (ảnh chụp ngày 24-7-2024).

Xem bài viết gốc tại đây:

https://hanoimoi.vn/xam-pham-mat-bang-dat-dau-gia-o-xa-chuyen-my-phu-xuyen-vi-sao-chua-tra-loi-dut-diem-674189.html